Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

TẬP ĐỌC : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!

 I.MỤC TIÊU :

1. Đọc thành tiếng:

-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

2. Đọc - hiểu:

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II. CHUẨN BỊ :

-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Thứ 2 ngày 8 th¸ng 3 n¨m 2010
To¹ ®µm ngµy 8/3
**************************************************
 Thø 3 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010
(Häc bµi thø 2) 
TẬP ĐỌC : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY! 
 I.MỤC TIÊU : 
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
II. CHUẨN BỊ : 
-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK .
Nhận xét -ghi điểm từng hs .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học .
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-GV đọc mẫu, HD c¸ch ®äc .
- Y/c HS chia ®o¹n 
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
+GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng : Cô –péc-ních , Ga –li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? 
+ Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? 
+Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ?
+Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ?
+Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? 
- HS nêu ý chính của bài .
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
-Dặn HS về nhà học bài,kể lại cho người thân câu chuyện trên .
-2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
-Quan sát và lắng nghe. 
.
- L¾ng nghe
-3 ®o¹n :
 +Đoạn 1 : Từ đầu .phán báo của chúa trời
 ( Cô –péc –ních bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới ) 
 +Đoạn 2:.Tiếp đến gần bảy chục tuổi ( Ga-li-lê bị xét xử ) 
 +Đoạn 3: còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí )
- 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-3 HS luyƯn ®äc tõ khã – luyƯn ®äc ®o¹n.
-1 HS ®äc chĩ gi¶I – 2HS gi¶I nghÜa tõ .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 
- HS ngồi cùng bàn th¶o luËn , trả lời câu hỏi1.
+ HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét 
+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô–péc–ních đã chứng minh ngược lại 
+ Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních .
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội.
+Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ .
Vài HS nêu nội dung của bài .
Néi dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . 
+3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- 2®Õn 3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3 ®Õn 5 HS thi đọc diễn cảm .
HS cả lớp .
H¸t nh¹c : C« Thuý d¹y 
To¸n : LuyƯn tËp chung (§· d¹y thao gi¶ng)
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Rĩt gän ®­ỵc ph©n sè .
 -NhËn biÕt ®­ỵc ph©n sè b»ng nhau .
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn ph©n sè.
 - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1; bµi 2 ; bµi 3 .
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số và làm các bài toán có lời văn.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
ª Rút gọn:
 = = ; = = 
 = = ; = = 
 -GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
 -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời:
 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ?
 +3 tổ có bao nhiêu học sinh ?
-Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán.
 +Bài toán cho biết những gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi ? 
+Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đ.đường dài là: 15Í=10 (km)
Quãng đg anh Hải còn phải đi dài là:15 –10= 5 (km)
 Đáp số: 5km
 -GV chÊm bµi 1 sè em - chữa bài của HS trên bảng.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
5. Dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vµo vë. 
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
-HS làm bài vào vë.
+3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+3 tổ có số học sinh là:
32 Í = 24 (học sinh)
-HS đ.chéo vở để k.tra bài của nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa.
+Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lô-mét đã đi.
+Tính số ki-lô-mét đã đi.
-HS lµm vµo b¶ng phơ , HS cả lớp làm vào vë.
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của mình.
ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(T2)
I.MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
*Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b/. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e/. Hiến máu tại các bệnh viện.
 -GV kết luận:
 + b, c, e là việc làm nhân đạo.
 + a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39)
 -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
ịNhóm 1 :
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
ịNhóm 2 :
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
 -GV kết luận:
 +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu  )
 +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV kết luận:
 Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
ïKết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
- L¾ng nghe
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
-Cả lớp thực hiện.
 ChiỊu thø 3 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u : C©u khiÕn
 I.MỤC TIÊU : 
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn , với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
II. CHUẨN BỊ : 
-Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ).
-Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra .
+ Em hãy nêu thành ngữ đã cho cĩ 2 thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm ?
+ Từ trái nghĩa với Dũng cảm là gì ?
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1-2: 
-Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung.
 Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . 
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-GV Kết luận về lời giải đúng.
 Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu v ... BT 3 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp :
2.kiểm tra bài cũ : 
-1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến 
- 1 HS đọc 3 câu khiến tìm được trong Sách TV hoặc Tốn .
Nhận xét – ghi điểm 
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
Luyện từ và câu ở tiết hơm nay Cơ và các em sẽ biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Phần nhận xét 
 Bài tập 1 
-Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung.
 Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hồn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK 
- HS làm bài và phát biểu ý kiến . 
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-GV Kết luận về lời giải đúng.
Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên, phải , đừng, chớ )
hồn gươm lại cho long vương 
Cách 2 : 
Nhà vua hồn gươm lại cho Long vương 
đi ./ thơi ./ nào 
Cách 3 :
Xin / mong 
nhà vua hồn kiếm cho long vương 
Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đĩ thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến 
Phần ghi nhớ :Hai ba hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK
2 HS lấy ví dụ minh họa .
*Phần luyện tập :
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu của BT1
HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK 
GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1 
HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến .
GV cùng HS nhận xét
– Mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng GV nhận xét 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài 
- HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương ( tương tự BT1)
Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát phiếu để 3 HS làm bài – hs lớp làm vở.
- GV khen ngợi những HS đặt câu đúng .
Bài 3-4 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
Câu khiến 
Cách thêm 
Tình huống 
- Hãy giúp mình giải bài tập này với !
Hãy ở trước ĐT 
Em khơng giải được bài tốn khĩ, nhờ bạn hướng dẫn cách giải 
Chúng ta cùng đi học nào !
Đi,nào ở sau ĐT
Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đĩ 
Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân 
Xin.
mong trước CN 
Xin người lớn cho phép làm việc gì đĩ . Thể hiện mong muốn điều gì đĩ tốt đẹp 
- GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn .
-HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả .
-GV chốt ý – nhận xét 
4. Củng cố – dặn dị :
- Nhận xét tiết học đánh giá những HS thực hiện tốt trong tiết học .
- Về nhà làm hồn chỉnh đoạn văn. 
-Dặn HS làm lại bài , về nhà học bài viết vào vở 5 câu khiến, chuẩn bị bài sau .
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
- 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu GV .
- Học sinh khác nhận xét sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài mới 
- Cả lớp lắng nghe 
 - Gọi 02 học sinh nêu yêu cầu BT 1
– Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời 
Chốt lời giải đúng 
Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên, phải , đừng, chớ )
hồn gươm lại cho long vương 
Cách 2 : 
Nhà vua hồn gươm lại cho Long vương 
đi ./ thơi ./ nào 
Cách 3 :
Xin / mong 
nhà vua hồn kiếm cho long vương 
Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đĩ thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến 
- HS
- 3 HS đọc đọc nội dung Ghi nhớ SGK
 – lớp đọc thầm 
- Gọi 02 học sinh nêu yêu cầu BT 1.
 - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào phiếu 
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
Gọi ý : câu kể : Nam đi học 
 Thanh đi lao động
câu khiến : Nam đi hoc đi !
 Nam phải đi học !
 Nam hãy đi học đi! 
 Nam chớ đi hoc !
Thanh phải đi lao động !
- HS đọc bài – lớp đọc thầm 
- HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở 
- Gọi 02 học sinh nêu yêu cầu BT 2
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét 
VD : 
a/Với bạn : Ngân cho tớ mượn bút của bạn với!
b/ Với bố của bạn : Thưa bác, bác cho phép cháunĩi chuyện với bạn Giang ạ !
c/ Với chú : Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
-1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên 
Câu khiến 
Cách thêm 
Tình huống 
- Hãy giúp mình giải bài tập này với !
Hãy ở trước ĐT 
Em khơng giải được bài tốn khĩ, nhờ bạn hướng dẫn cách giải 
Chúng ta cùng đi học nào !
Đi,nào ở sau ĐT
Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đĩ 
Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân 
Xin.
mong trước CN 
Xin người lớn cho phép làm việc gì đĩ . Thể hiện mong muốn điều gì đĩ tốt đẹp 
- HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả 
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dị của học sinh
Anh v¨n : C« HiỊn d¹y
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 I.MỤC TIÊU : - Giúp HS : 
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan .
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK 
- HS : SGK , bút chì ; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1.Kiểm tra bài cũ : 
-Yêu cầu HS vẽ một số hình bình hành và nêu đặc điểm của hình thoi 
-Kiểm tra VBT của HS.
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
 2 .Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Néi dung:
- Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi 
 B
 n C 
 D
 m
- Hỏi : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho .
-Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ 
-Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD .
 + Diện tích Hình chữ nhật MNCA là m x mà 
m x = 
 + Diện tích hình bình hành ABCD là : 
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
* Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) 
 S = 
( S là diện tích ; m ,n là độ dài hai đường chéo ; của hình thoi ) 
 b/ Thực hành:
* Bài 1 và bài 2 : Tính diện tích của mỗi hình sau :
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi thông qua tích các đường chéo . 
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài : Luyện tËp tiết học.
-2 HS nêu và vẽ 
-HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại 
-HS quan sát hình, cắt và ghép theo HD của GV 
M B N
 n
 2
A O C 
 m
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
- HS
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi .
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở
 – HS nhận xét.
 Bài 1/ DT hình thoi : 
a/ 6cm 2 b/ 14 cm 2 
bài 2 
a/ diện tích HCN : 
10 x5 = 50 cm2 
b / Diện tích Hthoi :
 a/ 50 dm 2 b/ 600 dm 2 
CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết)BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 I.MỤC TIÊU : 
-Nhớ – viết chính xác, viết đúng và đẹp 3 khổ thơ cuối bài thơ. 	
-Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ .
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã .
II. CHUẨN BỊ : 
-Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụvà viết ND BT3 a hay 3b vào phiếu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:
Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con các TN bắt đầu l/n hoặc có vần in / inh 
-Nhận xét chữ viết của HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ- viết 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và làm bài tập chính tả.
 b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
-Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ., và đọc yêu cầu của bài 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
Chú ý những chũ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,) 
 * Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa .
 * HS nhớ- viết chính tả:
 * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b hoặc BT do GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.GV dán giấy viết lên bảng phụ 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . 
- HS trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s/ không viết viết x ; hoặc ngược lại ) ; tương tự với dấu hởi / dấu ngã .
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài tập 
b/. Tiến hành tương tự a/
Bài tập 3 – Lựa chọn 
GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm ; xem tranh minh họa, làm vào phiếu 
GV dán lên bảng các phiếu mời HS lên lên bảng thi đua làm bài.
GV nhân xét – chốt ý đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
-Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
-3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài 
-HS trao đổi tìm từ khó.
- GV cho HS viết bảng con.
- HS
- HS đổi bài dò lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng phụ( giấy ) . HS dưới lớp làm vào vở 
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
a/ trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh ..
b/ trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang 
c/ Trường hợp không viết với dấu ngã : ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh .
d/ không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,
1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng phụ( giấy ). HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai).
a/ sa mạc – xen kẽ 
b/ đáy biển – thũng lũng .
***************************************************
 Thứ 6 ngày 12 th¸ng 3 n¨m 2010
Kh¶o s¸t chÊt l­ỵng gi÷a kú 2
***************************************************
Thứ 7ngày 13th¸ng 3 n¨m 2010
C« TrÇn Thanh d¹y
*********************** HÕt*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc