A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu các từ: Cô – pec – nic, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lý.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2.Kỉ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-nich, Ga-li-lê.
Biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lọ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
3.Giáo dục: Gd học sinh lòng dũng cảm
B/ Đồ dùng dạy học : SGK.Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK
C/ Phương pháp: luyện tập, vấn đáp, trực quan
Chương trình giảng dạy trong tuần THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 7 / 3 CC TĐ T CT ĐĐ 27 53 131 27 27 Chào cờ tuần 27 Dù sao trái đất vẫn quay! Luyện tập chung Nhớ-viết: Bài thơ về đội xe không kính Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2) (GD kỉ năng sống) 3 8 / 3 T TD LT&C LS KC 132 53 53 27 27 Kiểm tra GKII Bài 53 Câu khiến Thành thị ở thế kỉ XVI –XVII Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (GD kỉ năng sống) 4 9 / 3 ÂN TĐ T KH TLV 27 54 133 53 53 Học hát: Chú voi con ở bản Đôn Con sẻ Hình thoi Các nguồn nhiệt (Lồng ghép BVMT + GD kỉ năng sống) Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) 5 10 / 3 T ĐL AV LT&C KT 134 27 54 54 27 Diện tích hình thoi Người dân và HĐSX ở đồng bằng duyên hải MT (Lồng ghép BVMT + GD kỉ năng sống) Bài 54 Cách đặt câu khiến Lắp cái đu. 6 11 / 3 T KH TD TLV H Đ TT 135 54 54 54 27 Luyện tập Nhiệt cần cho sự sống (Lồng ghép BVMT) Bài 54 Trả bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt tuần 27 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: Tiết 53 A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ: Cô – pec – nic, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lý. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 2.Kỉ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-nich, Ga-li-lê. Biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lọ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3.Giáo dục: Gd học sinh lòng dũng cảm B/ Đồ dùng dạy học : SGK.Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK C/ Phương pháp: luyện tập, vấn đáp, trực quan D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 10’ 2’ I- Ổn định: II- Bài cũ : Kiểm tra 4 HS đọc phân vai Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và TLCH 1,2,3,4 ở dưới bài đọc - Nhận xét, cho điểm. III- Bài mới : 1/ Giới thiệu – ghi đề : 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . -Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn Đ1: .chúa trời Đ2:bảy chục tuổi Đ3: còn lại - Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn .Kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai: Cô-péc-ních, Ga-li-lê -Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài. v Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Ý kiến của Cô-péc-ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? v Đoạn 2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? v Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ? 3 / Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc nối tiếp. -GV cho HS thảo luận nêu cách đọc. - Hướng dẫn cho cả lớp luyện diễn cảm đoạn “ Chưa đầy một thêù kỉ sau Dù sao trái đất vẫn quay “ - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn . - Nhận xét, khen những HS đọc hay. IV- Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung ý nghĩa bài văn ? GV nhận xét, ghi bảng nội dung - Đọc trước bài Con sẻ - GV nhận xét tiết học Hát - 4 HS: đọc phân vai Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. & trả lời. -Cả lớp nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài. -1 HSK đọc toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn .Kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai: Cô-péc-ních, Ga-li-lê - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp . - 1HS đọc cả bài . -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS đọc nối tiếp. -HS thảo luận nêu cách đọc. -Đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. -Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - HSTL - Nhiều HS nhắc lại -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết 131 A/Mục tiêu 1.KT Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn được phân số, quy đồng phân số, nhận biết được phân số bằng nhau. 2.KN Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phân số. 3.GD HS thích học toán B/ Đồ dùng dạy học:SGK. Bảng phụ. C/ Phương pháp: luyện tập D/ Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I- Ổn định : II- Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng a) b) ( - Nhận xét, cho điểm từng em . III- Bài mới : 1/ Giới thiệu- ghi đề: 2 / Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau. - Chữa bài trên bảng sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời. + 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? Vì sao ? + 3 tổ có bao nhiêu HS ? - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3. - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài của HS trên bảng. Bài 4. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS giải bài toán : - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài của HS trên bảng lớp. IV- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tinh thần , thái độ học tập và kết quả tiết học . - Dặn HS ôn luyện kĩ các kiến thức đã học để tham gia kiểm tra giữa kì II . Hát - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài . - Lớp theo dõi, nhận xét . -Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Rút gọn: = = ; = = = = ; = = Các phân số bằng nhau: = = ; = = - Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài vào vở + 3 tổ chiếm số HS cả lớp. Vì số HS cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế . + 3 tổ có số HS là: 32 x = 24 ( học sinh ) - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc đề bài trước lớp - Trả lời câu hỏi của GV. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải. Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 15 x = 10 ( km ) Quãng đường Anh Hải còn phải đi dài là: 15 - 10 = 5 ( km ) Đáp số : 5 km - 1 HS đọc đề bài trước lớp - Trả lời câu hỏi của GV để tìm cách giải - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải. Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 ( l ) Số xăng có trong kho lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = 100000 ( l ) Đáp số: 100000 l -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả(Nhớ –viết) A/Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ . Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm dễ sai : s / x 2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng viết chính tả nhanh, đúng 3.Giáo dục : Giáo dục HS tính cẩn thận,chăm học. B Đồ dùng dạy học :SGK. Một số tờ giấy rộng kẻ bảng nội dung bài tập 2a, 3a . C/ Phương pháp:luyện tập D Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 3’ 1’ 22’ 10’ 3’ I- Ôån định: II- Bài cũ : Kiểm tra 2 HS -Đọc các từ: lung linh , núng nính , bình minh , -Nhận xét-ghi điểm . III- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài-ghi đề: 2 / Hướng dẫn viết chính tả. -Cho1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ viết chính tả . -Cho HS thầm 3 khổ thơ -3 khổ thơ trên nói lên điều gì? -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: xoa , sao trời , mưa xối , -Cho HS viết chính tả . -Cho HS soát lại . -Hướng dẫn HS chấm chữa bài -Thu chấm 11 bài –nhận xét. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. Phát giấy cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm . -Nhận xét + chốt lại những từ các em tìm đúng + khen những nhóm tìm đúng, tìm nhanh. Với trường hợp chỉ viết với s : sai , sải , sàn , sản , sạn , sợ , sợi , Trường hợp chỉ viết với x : xua , xuân , xúm , xuôi , xuống , xuyến , Bài tập 3a . -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . -Cho HS làm bài . Cho HS quan sát tranh . -Cho HS thi làm bài . Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn bài tập ( các em chỉ cần gạch tiếng sai chính tả trong ngoặc đơn là được ) -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Tiếng đúng là : sa ( sa mạc ) - xen ( xen kẽ ) IV- Củng cố – Dặn dò : -Dặn HS về nhà đọc lại kết quả làm bài tập 2, đọc và nhớ thông tin thú vị ở bài tập 3, chữa lại những lỗi viết sai . - Nhận xét tiết học. Hát -2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp. Lắng nghe. 1HS đọc -HS nhìn SGK ( trang 71 , 72 ) đọc thầm 3 khổ thơ - HSTL -Viết các từ khó lên vở nháp -Viết chính tả . -Soát lại bài . Từng cặp HS đổi vở, chấm chéo lẫn nhau . -1 HS đọc + đọc mẫu. -Làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc + đọc đoạn văn ... về thao tác . *Lắp bệ thang và giá đỡ thang ( H4 ; SGK) - Cho HS quan sát hình 4 , và trả lời câu hỏi : + Cách lắp này phải lắp mấy chi tiết cùng một lúc ? + Lắp bệ thang và giá đỡ thang như hình 4 SGK . Lưu ý HS : Khi lắp bộ phận này nên dùng vít dài và chỉ lắp tạm . Cho HS nhận xét : + Tại sao chỉ lắp tạm mà không lắp chặt ngay ? *Lắp cái thang ( H.5 ; SGK ) - Cho HS quan sát hình 5 . - Tiến hành lắp từng bên thang cho HS quan sát . *Lắp trục bánh xe : - Gọi 1 HS lên thao tác lắp trục bánh xe như khi lắp bộ phận này ở bài lắp ô tô tải . c) Lắp ráp xe có thang . - Tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành xe có thang như quy trình trong SGK . - Lưu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe . Cần thao tác chậm để HS nhớ và hiểu rõ các bước lắp . - Khi lắp cần chú c ác mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch . - Kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang . d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . - Tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp . - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Hãy nêu lại quy trình thực hiện lắp xe có thang . Cho vài HS đọc to mục ghi nhớ SGK ( trang 97) - Dặn HS về nhà nắm lại quy trình lắp và thực hành lắp thử để tiết sau thực hành lắp xe có thang . - Nhận xét tiết học. Hát - Lấy sách vở chuẩn bị học tập - HS trả lời . - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát xe có thang ,xem kĩ cấu tạo từng bộ phận - Có 5 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn ca bin , ca bin , bệ thang và giá đỡ thang ,cái thang , trục bánh xe . - Các chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở trên cao . - HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK cho đúng đủ . - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . - HS quan sát hình 2 ( SGK) - Số lượng và cách lắp giống như khi lắp ô tô tải - Theo dõi nắm cách lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca-bin . - HS quan sát hình 3 ( SGK) - Có 4 bước : + Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U (3a) + Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U ( H. 3b) + Lắp tấm mặt ca-bin vào mặt trước của hình 3b(3c) +Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn chỉnh ca bin ( H. 3d ) - Lớp quan sát , nhận xét bổ sung . - Cả lớp quan sát hình 4 SGK . - Lắp 3 chi tiết cùng lúc . - HS cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung . - Vì để khi lắp ráp còn lắp tiếp vào thùng xe . - Quan sát và nhận xét cách lắp cái thang - 1 HS thực hành các thao tác lắp trục bánh xe - Theo dõi , nắm cách lắp ráp xe có thang . - Theo dõi nắm cách tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc Con sẻ A Mục tiêu : 1.KT Hiểu các từ: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ mẹ 2.KN Đọc lưu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn – chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến câu chuyện : hồi hộp , căng thẳng ( ở đoạn đầu ) ; chậm rãi , thán phục ( ở đoạn sau ) . 3.GD Giáo dục HS tính dũng cảm, có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập và lao động. B Đồ dùng dạy học : GV: SGK. Tranh minh họa bài học trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc HS: SGK C/ Phương pháp: vấn đáp, trực quan, luyện tập D Các hoạt động dạy học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 11’ 9’ 11’ 3’ I- Ổn định: Hát II-Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi : + HS1: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ? + HS2: Nêu nội dung bài? - GV nhận xét –ghi điểm. III- Bài mới : 1/ Giới thiệu bài –ghi đề: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia đoạn: 5 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) -Cho 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài văn .Kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai -Cho 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài văn kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK và xem tranh minh hoạ. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài. *Cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2 -Trên đường đi , con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? *Cho HS đọc thầm lướt và trả lời. - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng và lùi lại ? - Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào ? * HS đọc thầm và trả lời. -Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? 3 / Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn. - Cho HS thảo luận cách đọc . - Hướng dẫn cho cả lớp luyện diễn cảm đoạn “ Bỗng từ trên cây cao gần đó Nhưng một sức mạnh vô hình đã cuốn nó xuống đất “ - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn . - Nhận xét , khen những HS đọc hay. IV- Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung ý nghĩa bài văn ? - Ôn lại các bài đã học từ tuần 19 để chuẩn bị kiểm tra giữa HKII . -Nhận xét tiết học. Hát -2 HS đọc bài và TLCH. -Cả lớp nhận xét -Lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài -5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài văn .Kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai -5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài văn kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK và xem tranh minh hoạ. - HS luyện đọc theo cặp . - 1HSđọc cả bài . - Theo dõi -HS đọc thầm đoạn 1 và 2,trả lời - Trên đường đi , con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống . Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non . - HS đọc thầmlướt và trả lời. - Một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con . Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ khiến con chó phải dừng và lùi lại vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại . -Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó . Lông sẻ già dựng ngược phủ kín sẻ con . - HS đọc thầm và trả lời. - Vì con sẻ nhỏ bé đã dũng cảm đối đầu với con chó để cứu con . Đó là một hành động đáng trân trọng , khiến con người cũng phải cảm phục - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài văn . - HS thảo luận nêu cách đọc . - Cả lớp luyện đọc theo cặp - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ non của sẻ mẹ. -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MĨ THUẬT Vẽ theo mẫu : Vẽ cây I- Mục tiêu 1/ KT HS nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cây quen thuộc 2/ KN HS biết cách vẽ và vẽ được một vài cây 3/ GD HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh II/ Chuẩn bị: SGK, SGV Sưu tầm một số loại cây có hình đơn giản và đẹp Tranh vẽ cây của HS các lớp trước Hình gợi ý cách vẽ III/ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành IV/ Các hoạt động dạy học TG GV HS 1’ 2’ 30’ 2’ Ổn định Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới * Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhận xét + Tên của cây + Các bộ phận chính của cây + Màu sắc của cây + Sự khác nhau của một vài loại cây - Gv giảng: Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. Cây xanh rất cần thiết cho con người : cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hoà không khí...Cây là bạn của con người , vì vậy cần phải chăm sóc, bảo vệ cây. * Hoạt động 2: Cách vẽ cây - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn cách vẽ cây + Quan sát hình dáng của cây vẽ hình dáng chung của cây: thân cây và vòm lá hay tán lá + Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây + Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá + Vẽ thêm hoa quả ( nếu có) + Vẽ màu theo ý thích - GV gợi ý có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây( cùng hay khác loại) để thành vườn cây. * Hoạt động3: Thực hành - Cho HS chọn cây quen thuộc ở sân trường hoặc ở nhà để vẽ - GV quan sát chung và gợi ý HS vẽ - GV gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác nhau. Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và gợi ý các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động - Khi HS vẽ xong GV gợi ý HS cách vẽ màu; tìm màu tươi sáng và có đậm có nhạt * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: + Bố cục hình vẽ ( cân đối tờ giấy) + Hình dáng cây ( rõ đặc điểm) + Các hình ảnh phụ ( làm cho tranh sinh động0 + Màu sắc 9 tươi sáng, có đậm, có nhạt) - GV khen ngợi, động viên HS 3- Dặn dò - Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của cây. - Quan sát lọ hoa có trang trí - Nghe giới thiệu - HS quan sát và nêu nhận xét - HS nghe - HS thực hành - HS vẽ theo cảm nhận riêng - HS nhận xét và xếp loại theo ý thích Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: