Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

1 Kiểm tra cũ

-Gọi HS đọc phân vai truyện Ga -vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.

-Nhận xét cho điểm từng học sinh.

2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc

-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm

-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Yêu cầu HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc

b) Tìm hiểu bài

Ý kiến của Cô -péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.

Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài.

Thời của Cô –péc -ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra

Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô -péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới .

 -Lòng dũng cảm của Cô -péc-ních và Ga -li-lê thể hiện ở chỗ nào?

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.

c) Đọc diễn cảm.

-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

3 Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
?&@
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẤN QUAY.
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô -péc-ních và Ga -li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II ĐỒ DÙNG, DẠY HỌC
Tranh chân dung Cô -péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra cũ
-Gọi HS đọc phân vai truyện Ga -vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
b) Tìm hiểu bài
Ý kiến của Cô -péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài.
Thời của Cô –péc -ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra
Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô -péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới..
 -Lòng dũng cảm của Cô -péc-ních và Ga -li-lê thể hiện ở chỗ nào?
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
c) Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3 Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảu chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô -péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô -péc-ních.
Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga -li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
?&@
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? vì sao?
3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
-Nhận xét chữa bài của HS.
Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4-Gọi HS đọc đề bài.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau.
-Các phân số bằng nhau là:
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm số HS cả lớp 
3 tổ có số HS là:32 = 24 (h s)
-HS làm bài vào vở.
-1HS đọc bài.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi 
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa. 
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở .
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
?&@
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thồ
Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm, khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp nếu vào ngày trời nắng.
Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
Giáo viên
Học sinh
-1.Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ bài trước.
-Nhận chung ghi điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Bước 1: Tổ chức quan sát, thảo luận nhóm.
Bước 2: Gọi HS trình bày kết quả thảo lụân nhóm.
 -GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-ga là một loại khí đốt, được tạo thanh bởi cành cây, rơm rạ, phân...
Lưu ý: Nếu trời nắng, có thể làm thí nghiệm về lò mặt trời. Tháo cái pha ở đèn pin và đeo vào ngón tay. Hướng pha về phía ánh sáng mặt trời chiếu tới. Lúc sau tay sẽ nóng lên........
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
* Cách tiến hành: HS thảo luận theo nhóm tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có rồi ghi vào bảng sau.
-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự chạy để giải thích một số tình huống liên quan.
HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận: 
* Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm báo cáo kết quả. Phàn vận dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi.
KL:
3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
-HS báo cáo
Phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy; sử dụng điện các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là... đang hoạt động. Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu; sấy khô; sưởi ấm.
-Nghe.
-Nghe.
- Hình thành nhóm 4 - 6 HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
-Thực hành theo HD.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS.
Nêu những việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình.
-Đại diện một số nhóm nêu kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-1 – 2 HS đọc ghi nhớ của bài học.
?&@
Mĩ thuật
GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều 
 ?&@
Chính tả
BÀI THƠ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ-Gọi HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng đội, đồng chí của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả.
-Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d) Soát lỗi, chấm bài.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết x không viết với s.
-Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng . Yêu cầu các nhóm khác bổ sung 
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác nhận xét sửa chữa.
b) GV tổ chức cho HS làm phần 3b tương tự như cách tổ chức phần 3a.
3 Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-HS đọc và viết các từ ngữ
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
+Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,.
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
--2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
 ?&@
Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY
?&@
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Cñng cè cho HS c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ kiÓu c©u: Ai lµ g×?
- HS x¸c ®Þnh ®­îc c©u kÓ : Ai lµ g×? cã trong ®o¹n v¨n.
- BiÕt viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông c©u kÓ: Ai lµ g×?.
- BiÕt sö dông vèn tõ Dòng c¶m ®Ó ®Æt c©u.
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc .
1. Gv nªu Y/c néi dung tiÕt häc.
2. HD HS «n luyÖn.
BT1: §äc c¸c c©u sau vµ tr¶ lêi c©u hái:
Ruéng rÉy lµ chiÕn tr­êng.
Cuèc cµy lµ vò khÝ.
Nhµ n«ng lµ chiÕn sü,
HËu ph­¬ng thi ®ua víi tiÒn ph­¬ng.
a. Trong c¸c c©u trªn, c©u nµo cã d¹ng : "Ai lµ g×"
b. X¸c ®Þnh tõ ng÷ chØ ng­êi hay vËt ®­îc giíi thiÖu hoÆc nhËn ®Þnh trong c¸c c©u võa t×m ®­îc.
c. §Æt c©u hái cho c¸c tõ ng÷ trªn.
d. Tõ ng÷ chØ ng­êi hay vËt trong c¸c c©u trªn thuéc lo¹i g×?
BT2: T×m chñ ng÷, vÞ ng÷ ë nh÷ng c©u cã d¹ng : " Ai lµ g×" trong bµi th¬ d­íi d©y:
N¾ng
B«ng cóc lµ n¾ng lµm hoa
B­ím vµng lµ n¾ng bay xa, l­în vßng.
Lóa chÝn lµ n¾ng cña ®ång.
Tr¸i thÞ, tr¸i hång ...lµ n¾ng cña c©y.
BT3: §Æt c©u víi thµnh ng÷: " Vµo sinh ra tö "; " Gan vµng d¹ s¾t "; 
- Gv gîi ý, HS lµm bµi.
- HS lµm bµi - Gv theo dâi - chÊm ch÷a bµi.
3. Cñng cè -nhËn xÐt - dÆn dß.
--------------000--------------
?&@
Kỹ thuật
LẮP CÁI ĐU(tiết 1)
I Mục tiêu: Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đ ...  ít nhất 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài
+Đề 1 là đề mở.
+Đề bài yêu cầu tả một cái cây gần gũi với HS.
+Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài.
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại gợi ý.
-Thu bài 
-Nêu nhận xét chung.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn trong tổ mình.
-HS viết bài.
?&@
 Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
Bước đầu áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ vẽ sẵn hình thoi. Giấy ô li, kéo, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1 Công thức tính diện tích hình thoi
Đưa ra bảng phụ như phần chuẩn bị.
-Tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép thành hình chữ nhật.
Nêu cách em đã thực hiện cắt ghép hình.
-Diện tích của hình thoi và diện tích các mảnh hình như thế nào với nhau?
-Vậy ta tính được diện tích của hình thoi thông qua diện tích của hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS đo cạnh chéo.
-Vậy diện tích của hình chữ nhật ABCD tính như thế nào?
-m và n là gì của hình thoi ABCD?
KL – đưa ra công thức tính diện tích.
HĐ2 Luyện tập thực hành.
Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chấm và cho điểm.
Bài 3:-Bài tập yêu cầu gì?
-Để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta làm như thế nào?
-Vậy câu nào đúng câu nào sai?
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-2- 3 HS đọc bài toán.
-Suy nghĩ thực hiện cách ghép hình.
-Phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
-Nêu: AC = m; AM = 
Diện tích của hình chữa nhật là:
m 
-Là độ dài đường chéo của hình thoi.
-Nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
- Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Chúng ta phải tính diện tích của hình thoi và diện tích của hình chữ nhật sau đó so sánh.
-Câu a đúng câu b sai.
Buổi chiều 	 
 ?&@
?&@
LuyÖn to¸n
luyÖn tËp tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi.
I. Môc tiªu : Cñng cè luyÖn tËp cho HS kü n¨ng tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi.
II. Ho¹t ®éng d¹y - häc .
1. Gv nªu Y/c néi dung tiÕt häc
2. luyÖn tËp.
H§1: 
a. b. HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh thoi. 
- Gv bæ sung : ( L­u ý HS nÕu c¾t ®­êng chÐo AC thµnh 2 tam gi¸c vµ c¾t ®«i mét nöa h×nh thoi thµnh 2 tam gi¸c vu«ng. L¾p ghÐp ta chØ ®­îc diÖn tÝch b»ng mét nöa h×nh ch÷ nhËt.
H§2: LuyÖn tËp .
HS thùc hµnh lµm BT1,2,3,4,5 (VTH trang 62,63).
Bài 1. Tô màu đỏ vào hình thoi , tô màu xanh vào hình chữ nhật
Bài 2. GV yêu cầu HS đọc và diền tiếp vào chổ chấm
Bài 3. Bài 3 yêu cầu chúnh ta làm gì?
Bài 4. HS áp dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- HS lµm bµi - Gv theo dâi.
* ChÊm, ch÷a bµi.
3. Cñng cè - dÆn dß.
?&@
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG.
I MUC TIÊU: HS biết
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. 
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Hình trang 108,109 SGK.
-Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung và ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi.
- Gọi HS Cử 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
-GV lần lượt đưa ra câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời.
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
-Lưu ý: Câu nào cũng yêu cầu đại diện của 4 đội đều trả lời.
GV có quyền chỉ định người trả lời 
Chuẩn bị
-GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép...
Tiến hành
GV hoặc giao cho HS lần lượt các câu hỏi và điều khiển cho cuộc chơi.
-KL: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK.
HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
-Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
-GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên.
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu vai trò của các nguồn nhiệt trong cuộc sống?
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện chơi theo HD của giáo viên.
-Thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-Nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
-Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi.
-Đảm bào các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phaỉ trả lời một câu. 
-Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
-Các HS làm giám khảo nhận phiếu và nghe HD.
-Nghe và thực hiện yêu cầu.
-Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
?&@
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp HS nắm được một số quy định đối với người tham gia giao thông (đặc biệt là trẻ em)
 HS có thói quen tôn trọng luật khi tham gia giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
2. Tổ chức các hoạt động:
 HĐ1 : Tìm hiểu nội dung các biển báo giao thông
Giáo viên dùng tranh vẽ hệ thống biển báo giao thông để giới thiệu cho HS biết tên biển báo và ý nghĩa của loại biển báo đó.
Sau khi giới thiệu, giáo viên chỉ cho HS tập nhắc lại .
HĐ2 : Tìm hiểu một số quy định khi tham gia giao thông đối với người đi bộ và đi xe đạp
HS thảo luận nhóm để tìm hiểu, sau đó đại diện các nhóm nêu kết quả: 
Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải
Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
Gặp tín hiệu đèn giao thông thì cần lưu ý: đèn xanh được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng là chuẩn bị dừng lại.
Giáo viên lưu ý HS khi đi trên đường phố: không được đùa nghịch, đuổi nhau, đá bóng để tránh tai nạn giao thông.
3. Tổng kết : Củng cố -Dặn dò 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
 ?&@
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
2 Biết tham gia dùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng lớp và phần màu để chữa lỗi chung.
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (Về chính tả, dùng từ, câu.) Trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (Phiếu phát cho từng HS).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1 Nhận xét chung về bài làm của HS.
+Ưu điểm: -Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
-Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục?
-Diễn đạt câu, ý.
-Sự sáng tạo khi miêu tả
-GV nêu tên những bài vản viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần: mở bài, kết bài .
+Khuyết điểm:
-GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ
2 Hướng dẫn chữa bài.
-Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi tìm cách sửa lỗi.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
-Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng tự lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn
-Gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
-Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại
-Nhận xét từng đoạn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng có thể viết được văn hay.
3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học
-Nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
-3-5 HS đọc. Các học sinh khác lắng nghe, phát biểu.
-Tự viết lại đoạn văn.
-5-7 HS đọc lại đoạn văn của mình
?&@
 Toán
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ.
4 miếng bìa hình như bài 4 SGK. 1 tờ giấy hình thoi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài.
HD Luyện tập.
Bài 1-Gọi HS nêu yêu càu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm sửa bài.
Bài 3:-Tổ chức HS xếp hình.
-Sau đó yêu cầu tính diện tích.
-Nhận xét chấm bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài tập vào vở.
a) Diện tích của hình thoi là:
19 x 12 : 2 = 114 (cm2)
b) Có 7 dm = 70 cm
Diện tích của hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
- 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nhận xét
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Thực hành xếp hình, tổ nào có nhiều bạn xếp hơn thì tổ đó thắng cuộc.
-Tính diện tích của hình.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
 ?&@
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP 
I. GV NHẬN XÉT MỌI HĐ TRONG TUẦN :
Nề nếp, sinh hoạt ( 1 số em quên khăn đỏ, mũ ca lô )
 Lao động, vệ sinh : ( Có tiến bộ làm sạch sẽ )
Học tập : Một số em BT làm chưa xong còn bỏ trống. Kiểm tra định kì đạt kết quả tốt.
Các HĐ khác : Tham gia đầy đủ 
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
 Duy trì tốt mọi nề nếp sinh hoạt và học tập.
 Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra của phòng ( Sách vở, đồ dùng  )
Làm tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học .
Thực hiện nói năng giao tiếp lịch sự.
?&@
Hát nhạc
GV BỘ MÔN DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 27.doc