I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô- péc- ních, Ga- li- lê.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- péc- ních và Ga- li- lê.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- KIỂM TRA:
- HS đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
- Nêu nội dung bài?
2- DẠY BÀI MỚI.
Tuần 27 Ngày soạn: 11/3/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Dù sao Trái đất vẫn quay I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô- péc- ních, Ga- li- lê. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- péc- ních và Ga- li- lê. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. - Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc đúng: - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm chia đoạn +Bài chia làm mấy đoạn? * Học sinh luyện đọc nối tiếp - Lần 1: Đọc, sửa phát âm: - Lần 2: Đọc , giải nghĩa từ khó - Lần 3: Đọc, HS nhận xét * HS luyện đọc theo cặp *GV đọc mẫu toàn bài + HS đọc thầm đoạn 1. ? Nêu ý kiến chung của con người xưa kia về Trái Đất? ? ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? ? Vì sao phát hiện của Cô- péc- ních bị coi là thuyết. -> GV: Giảng tranh về sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời cho HS thấy được ý kiến của Cô- péc- ních. + HS đọc to đoạn 2: ? Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? ? Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? -> GV: Ga- li- lê bị phạt tù khi gần 70 tuổi.... + HS đọc thầm đoạn 3: ? Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? -> GV: Ga- li- lê sống trong cảnh tù đày ở cuối đời. - Bài tập đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (HS thảo luận nhóm đôi ) - > Nội dung bài. - 3 HS nối tiếp đọc. ? Nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 số em thi đọc trước lớp. - HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài. - Nhận xét, cho điểm. - Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến Chúa trời. + Đoạn 2:Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3: đoạn còn lại. - Phát âm: Cô- péc- ních, Ga- li- lê. => Đọc đúng câu dài: “Năm 1543, Cô- péc- ních...rằng/ ...quay quanh mặt trời.” c) Tìm hiểu bài (1) Cô- péc- ních đã dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - ...là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ... - ...Trái đất là hành tinh quay quanh mặt trời... - ...ngược lại với lời phán bảo của Chúa Trời. (2) Sự dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học của nhà khoa học Ga- li- lê. - ...ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng của Cô- péc- ních. - ...vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai người đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời...mặc dù biết rằng như thế sẽ có hại cho tính mạng của mình. * Các nhà khoa học dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. d) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết... , chú ý câu nói của nhà bác học... + Đọc diễn cảm đoạn 3: - > Đọc đúng câu nói bực tức của nhà bác học Ga- li- lê. 3- Củng cố, dặn dò ? Qua bài tập đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số - Giải bài toán có lời văn II- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS chữa bài 3 vbt ? Nêu cách chia hai phân số , cách chia số tự nhiên cho phân số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 2 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố cách rút gọn phân số, phân số bằng nhau . - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố ý nghĩa của phân số, tìm phân số của 1 số. - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đổi chéo KT kết quả *GV: Củng cố , tìm phân số của 1 số: + Xác định dạng toán + Tìm cách giải + Chọn câu trả lời phù hợp. - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV :+ Xác định dạng toán +Tìm cách giải + Lựa chọn câu trả lời phù hợp. Bài 1: a ) Phân số đã tối giản . * Rút gọn: * Kết quả: ; . b) ; . Bài 2: Bài giải a. 3 tổ chiếm số học sinh của lớp. b. Số học sinh của 3 tổ là : 32 x = 24(học sinh) Đáp số: a. b. 24 học sinh Bài 3 : Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài: ( km) Anh Hải còn phải đi được đoạn đường dài: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số: 5 (km) Bài 4 Bài giải Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Số lít xăng lúc đầu là: (32850 + 10950) + 56200 = 100000(l) Đáp số: 100000 l xăng C. Củng cố, dặn dò. ? Nêu cách tìm phân số của 1 số. - Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------- Khoa học Các nguồn nhiệt I.Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro hoặc nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK. - Một số đồ dùng làm thí nghiệm. III.Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ ? Xoong và quai xoong thường được làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém ? Vì sao? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Nội dung bài mới. a) Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm 2 - HS quan sát tranh , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - HS các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình. ? Thế nào gọi là nguồn nhiệt. ? Khi than , củi , ... cháy hết còn nguồn nhiệt nữa không. b) Hoạt động 2: * Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * Cách tiến hành: + GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy trong việc giải thích một số tình huống liên quan. - HS thảo luận nhóm 4 rồi ghi vào bảng . - HS các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình. - GV hỏi thêm: ? Tại sao lại phải lót tay khi bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt . ? Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác. => GV: Lưu ý phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. c) Hoạt động3 : * Mục tiêu : HS có ý thức tiết kiệm và sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi , HS trả lời: ? Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện => GV kết luận: - HS nhắc lại mục bạn cần biết. 1, Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. => Kết luận: - Mặt trời : sưởi ấm, phơi khô,... - Lửa bếp ga - củi: nấu chín thức ăn, nước uống , ... - Lò sưởi điện: làm không lhi nóng lên. - Bàn là: là khô, phẳng quần áo,... * Những vật toả nhiệt ra xung quanh gọi là nguồn nhiệt. - > ngọn lửa tắt-> không còn nguồn nhiệt 2, Cách phòng tránh các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Rủi ro Cách phòng tránh - Bị cảm nắng - Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt ( bàn là, bếp ga..) ... - Đội mũ, đeo kính râm, không chơi ở chỗ nắng... - Không chơi gần bếp... ... - ...dễ bị bỏng... - ...sẽ bị cháy quần áo... 3, Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện. => Kết luận: - Tắt điện bếp khi không dùng - Không để lửa quá to khi đun nấu - Theo dõi khi đun nước không để nước cạn. ... 4, Kết luận: (mục bạn cần biết- sgk/ 107) C.Củng cố-Dặn dò: ? Thế nào gọi là nguồn nhiệt. - Nhắc lại một số kiến thức của bài học? - GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. ---------------------------------------------------------------- Đạo đức tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết2) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1.Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy- học: - Sách đạo đức lớp 4. - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra theo mẫu. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.KTBC ? Thế nào là hoạt động nhân đạo B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: ( Nêu yêu cầu) 2. Nội dung bài mới a. Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm đôi). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , HS thảo luận ? Theo em việc làm nào là hoạt động nhân đạo. -Vài HS nêu. - GV kết luận: b.Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm bàn ). - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung * GV kết luận: c.Hoạt động 3: ( Cá nhân) - GV cho HS trình bày điều tra: ? Khi tham gia hoạt động nhân đạo em có suy nghĩ gì. => GV: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt độngk nhân đạo phù hợp với khả năng. 1,Bài tập 4 SGK: => Kết luận: + (b, c, e ) là việc làm nhân đạo. + ( a, d ) không phải là hoạt động nhân đạo. 2, Xử lí tình huống.Bày tỏ ý kiến. +Bài tập 2 SGK: => Kết luận: a) Uống nước ngọt để lấy thưởng: Sai , vì: chỉ mang lại lợi ích cá nhân... b) Góp tiền ủng hộ người nghèo: Đúng, vì:nguồn quỹ này người nghèo được giúp đỡ... c) Đúng... d) Sai ... 3, Liên hệ bản thân. +Bài tập 5 SGK: - Vui, xúc động vì giúp được người khác... d.Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. - Tiếp tục tham gia hoạt động nhân đạo - C/bị: các bản tin ATGT trên ti vi... ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 12/3/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Chính tả( nhớ- viết) Bài thơ về tiểu đội xe không kính I- Mục đích, yêu cầu: - Nhớ ... hoi và diện tích hình chữ nhật . 1) Hướng dẫn cách tính diện tích hình thoi. B * Hình thoi A C D * Ghép thành: M B N A O C - Diện tích 2 hình bằng nhau. -Dựa vào diện tích hình chữ nhật MNCA. - Diện tích hcn MNCA = m x = - Diện tích hình thoi = - ... m là đường chéo hình thoi - ... n là đường chéo hình thoi 2) Quy tắc: (sgk/ 142) 3) Công thức: S = ( S là diện tích của hình thoi; m ,n là độ dài hai đường chéo hình thoi) - Biết độ dài 2 đường chéo ( Lưu ý: cùng 1 đơn vị đo). 4) Luyện tập Bài 1: Bài giải Diện tích hình thoi ABCD là: 3 x5 : 2 = (cm2 ) Đáp số: c m2 Bài 2: Bài giải Ta có: 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là: 40 x 15 : 2 = 300 (dm2 ) Đáp số: 300 dm2 Bài 3: * Kết quả: a) S b) Đ c. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính diện tích hình thoi? ? Để tính được diện tích hình thoi em cần biết yếu tố nào? - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------- Địa lý Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung I/ Mục tiêu - Qua bài HS biết: Dựa vào bản đồ, lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên hải iền Trung. - Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. - Nhận xét lược đồ, ảnh , bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. - Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh TN Duyên hải miền Trung. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ ? Nước ta có những ĐB nào? Nêu một vài đặc điểm về TN của 2 ĐB đã học? - GV nhậ xét, ghi điểm. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài - Dải ĐB Duyên hải miền Trung. b/ Dạy bài mới *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp, nhóm. - GV treo bản đồ và chỉ cho HS toàn bộ vùng miền Trung của nước ta và dải ĐB Duyên hải miền Trung (Màu xanh-giáp biển) ? Nêu giới hạn, vị trí của ĐB Duyên hải miền Trung? - Mời 2 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Duyên hải miền Trung. - Từng nhóm quan sát lược đồ(SGK-135) và cho biết: ? Tên, vị trí của các ĐB Duyên hải miền Trung? ? Nhận xét về độ lớn của các ĐB này so với ĐBBB và ĐBNB? *Kết luận: Các ĐB này được gọi tên theo các tỉnh có ĐB đó. Tính chung lại thì S các ĐB này cũng khá lớn, gần bằng S ĐBBB - HS quan sát hình 2, H3 và đọc SGK. ? Ven biển miền Trung có đặc điểm gì? ? Để ngăn cát, người dân làm gì? ? Đọc tên các đầm – phá ở Thừa Thiên Huế? *Kết luận: Do địa hình giáp biển, nhiều gió cát nên ở đây có nhiều cồn cát cao, nhiều đầm phá lấn vào ĐB. 1/ Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. - Phía Bắc giáp với ĐBBB. - Phía Nam giáp với ĐBNB. - Phía Tây giáp dãy Trường Sơn. - Phía Đông giáp với Biển Đông. - ĐB Thanh-Nghệ Tĩnh. - ĐB Bình-Trị-Thiên. - ĐB Nam-Ngãi. - ĐB Bình Phú-Khánh Hoà. - ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận. - Có nhiều cồn cát, có nhiều đầm-phá. - Trồng phi lao ven biển. - Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. - HS theo nhóm đọc thông tin trong SGK (136) và TLCH(5’) ? ở khu vực ĐB Duyên hải miền Trung có dãy núi cao, đèo nào? Chỉ trên bản đồ. ? Tại sao khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc – Nam? ? Quan sát hình 4 và mô tả đèo Hải Vân? ? Tại sao miền Trung hay có bão? *Kết luận: Do những dãy núi cao cản gió nên khí hậu và cuộc sống người dân miền Trung có sự khác biệt so với các vùng khác. 2/ Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam. - Dãy Trường Sơn, dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân. - Dãy Bạch Mã kéo dài tạc thành bức tường chắn gió mùa đông bắc - Đèo dài, cao, ngoằn ngoèo. - Do địa hình kéo dài, giáp biển lớn, khí hậu khắc nghiệt. 3/ Củng cố, dặn dò - HS đọc bài học – SGK (137) ? Tại sao phải biết chia sẻ khó khăn với đồng bào miền Trung? - Nhận xét giờ học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 15/3/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích , yêu cầu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chữa sẵn lỗi cần chữa cho HS. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối? - Nêu những chú ý khi miêu tả cây cối? 2- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp * ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề. - Làm đúng kiểu bài văn miêu tả cây cối - Biết trình bày thành một bài văn hoàn chỉnh. * Nhược điểm: - Còn một số bạn viết chưa sạch đẹp. - Làm còn sơ sài, chưa biết xen tình cảm của mình vào bài văn. - Còn chưa biết sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh làm cho bài văn thêm sinh động. c) Hướng dẫn chữa lỗi: * Lỗi chính tả - GV ghi lỗi – HS chữa. * Lỗi dùng từ: - GV ghi lỗi – HS chữa. * Lỗi đặt câu: - GV ghi lỗi – HS chữa. * Lỗi đoạn văn: - GV ghi lỗi – HS chữa. d) Đọc đoạn văn hay. - Bài của Thuỳ Dương, Minh Huyền, Hà Thu. 3- Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi II- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT , 1 em làm bài trên bảng lớp . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố tính diện tích hình thoi. - Gọi hs nêu yêu cầu ? BT cho biết gì. BT hỏi gì? - Cho hs làm VBT , 1 em làm bài trên bảng lớp . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? Để tính diện tích hình thoi ta cần biết gì? - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố giải toán về tính diện tích hình thoi. - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm VBT, 1 em làm bài trên bảng lớp . - Chữa bài: ? Nêu cách làm. ? Hình thoi đó có đường chéo bằng bao nhiêu? Tại sao? - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố cách tính diện tích hình thoi . - Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm cá nhân thực hành trên giấy gấp hình thoi theo đường chéo. - Chữa bài: ? Nêu cách làm. - Nhận xét Đ, S . - Đối chiếu kết quả *GV: Củng cố cách gấp, cắt để thấy được đặc điểm của hình thoi . Bài 1: Bài giải a) Diện tích hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 114 (cm2 ) Đáp số: 114 cm2 b) Ta có: 7 dm = 70 cm Diện tích hình thoi là: 70 x 30 : 2 = 1050 (cm2 ) Đáp số: 1050 cm2 Bài 2: Bài giải Diện tích miếng kính hình thoi là: 14 x 10 : 2 = 70(cm2 ) Đáp số: 70 cm2 Bài 3: a. Có thể xếp như sau: Đường chéo thứ nhất của hình thoi bằng: 7 x2 = 14 (cm) Đường chéo thứ hai của hình thoi bằng: 5 x2 =10 (cm) b. Diện tích hình thoi là: 14 x 10 : 2 =70 (cm2 ) Đáp số: 70 cm2 Bài 4: - HS thực hành gấp hình thoi sgk để thấy được Hình thoi có: + bốn cạnh bằng nhau. + 2 đường chéo vuông góc với nhau. + 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. c. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính diện tích hình thoi? ? Để tính được diện tích hình thoi em cần biết yếu tố nào? - Nhận xét giờ học Kĩ thuật Lắp cái đu ( tiết 1 ) I.Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để nắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đuđúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. III.Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ - KT bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Nội dung bài mới A.Hoạt động1: ( Lớp ) + GV cho HS quan sát cái đu mẫu. ? Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế? ? Cái đu có những bộ phận nào. b.Hoạt động 2: ( Lớp ) - GV hướng dẫn theo quy trình trong SGK ? Để lắp cái đu ta chọn chi tiết nào. - HS chọn chi tiết theo SGk để riêng từng loại. - GV hướng dẫn và làm mẫu lắp từng bộ phận , HS quan sát. - GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh cái đu như hình 1 SGK , - HS thực hành - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 1) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - ở trường mẫu giáo, công viên các em nhỏ ngồi chơi... - 3 bộ phận : + Giá đỡ + ghế đu + trục đu 2) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn chi tiết: - Tấm lớn, tấm nhỏ, tấm 3 lỗ... b) Lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ đu ( H2 –sgk) +Lắp ghế đu ( H3 –sgk) + Lắp trục đu vào ghế đu ( H4 –sgk) c) Lắp ráp cái đu: - Lắp H4 vào H2 => như H1 d) Hướng dẫn tháo các chi tiết . - Tháo các chi tiết ngược với lắp. c.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh. -Về nhà: Tập lắp giáp cho thành thạo. ------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP Cỏc hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Đỏnh giỏ hoạt động tuần 27 *MT: Đỏnh giỏ hoạt động, tổng kết điểm thi đua của tuần 27 *PP: Kiểm tra, đỏnh giỏ - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Lớp trưởng nhận xột chung tỡnh hỡnh hoạt động của lớp trong tuần qua. - Tổ trưởng lờn thụng bỏo điểm của từng thành viờn trong tổ. - Lớp trưởng tổng kết điểm của 3 tổ xem 3 bạn nào cú số điểm cao nhất để biểu đương HĐ2.Kế hoạch hoạt động tuần 28 *MT: -HS đề ra được kế hoạch hoạt động và giải phỏp cho tuần 28 *PP: Toàn lớp - Kế hoạch hoạt động: + Duy trỡ sĩ số 100% + Dạy và học bỡnh thường theo chương trỡnh tuần 23 + Bồi dưỡng học sinh giỏi chuẩn bị thi Violympic Toỏn cấp huyện - Giải phỏp thực hiện: + Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. + Lớp trưởng tổ chức tốt sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ + Cỏc bạn luụn đoàn kết, bạn học khỏ giỳp đỡ bạn yếu. HĐ3. Văn nghệ: *MT: -Cỏc em hỏt những bài hỏt, đọc những bài thơ mà cỏc em thớch. -Cỏc em thấy thoải mỏi sau giờ sinh hoạt. *PP: Toàn lớp - Lớp phú văn thể điều khiển cỏc bạn hỏt những bài hỏt mà cỏc em yờu thớch - Tuyờn dương những bạn cú ý thức tham gia gúp vui văn nghệ. HĐ4. í kiến đề xuất *MT: -HS đề xuất những ý kiến của mỡnh - Lớp trưởng điều khiển cỏc bạn đề xuất ý kiến - Lớp trưởng chốt lại cỏc ý kiến đề xuất của cỏc bạn và kết thỳc buổi sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: