Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Minh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Minh Thủy

+ Thới đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vủ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời.

+ Ga-li-lệ viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.

+ .vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.

+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh đày vì bảo vệ chân lí khoa học.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Minh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2011
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3.
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
10’
17’
3’
1’
Khởi động: 
KT Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
GV nhận xét
Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số
Bài tập 2:
- HD HS lập phân số rồi tìm 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số
- Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII
Hát
-HS sửa bài
-HS nhận xét
HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
HS chữa bài
 a/
b/
HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là:
 32 x (bạn )
Đáp số : a/
 b/ 24 bạn
- HS nhắc lại
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh chân dung Cô- pec- ních, Ga- li- lê (SGK).
Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định
Hát
4’
2. KTBài cũ
- Gọi 4 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi SGK. 
- 4 HS (mỗi em 1 vai).
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
10’
b. Luyện đọc
- GV đọc lần 1.
- HS nghe.
- Cho HS đọc luớt và tìm xem bao nhiêu đoạn.
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu... Chúa trời
+ Đoạn 2: Tiếp theo... chục tuổi.
+ Đoạn 3:còn lại.
- Gv cho 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
+ GV kết hợp sửa sai câu và luyện từ khó đọc.
- HS đọc.
+ GV hướng dẫn luyện đọc câu: Dù sao trái đất vẫn quay (đọc giọng bực tức, phẩn nộ),
- HS đọc.
+ GV giảng từ khó hiểu.
+ HS giải từ khó.
- Cho HS đọc nhóm đôi.
- GV đọc cả bài.
- HS phát hiện giọng đọc.
10’
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc và TLCH.
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Thới đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vủ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời cho HS hiểu thêm.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
+ Ga-li-lệ viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+ Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ônng?
+ ...vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
à Cho HS rút ra nội dung?
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
8’
d. HD đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 “Chưa đầy 1..... 70 tuổi. “vẫn quay”
- GV hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Cho HS thi đọc.
- 3 nhóm thi đua đọc, lớp chọn nhóm đọc hay.
- GV nhận xét, cho điểm.
4’
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại ND bài
- HS nhắc lại
- GV nhận xét.
- GV liên hệ thực tế.
- GV dặn dò về đọc lại và TLCH.
- GV dặn HS về xem bài “Con sẻ”./.
Thø ba ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011
Toán 
HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 
 - Bài tập cần làm : 1 ; 2 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
+ Bảng phụ có vẽ hình bài 1 (SGK).
+ Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài 30cm, có 2 đầu khóet lỗ, để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
- HS:
+ Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, mỗi ô vuônng cạnh 1cm; thước kẻ; êlê; kéo.
+ Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để ghép hình thoi hoặc hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định
Hát
3’
2. KTBài cũ
- GV nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
6’
b.Hoạt động 1: Hình thànnh biểu tượnng về hình thoi:.
- GV và HS cùng ghép mô hình Hình vuông và GV in hình vuông để vẽ 1 hình ở bảng.
- HS lắp mô hình Hình vuông và vẽ lên bảng, lớp quan sát.
- GV “xô” lệch hình vuông nói trên để được 1 hình mới và vẽ hình mới lên bảng.
- HS quan sát và làm theo mẫu, nhận xét.
- GV giới thiệu: Hình vừa vẽ sau chính là hình thoi.
- Cho HS quan sát hình SGK.
- HS nghe.
- HS quan sát hình vẽ trang trí SGK, nhận ra những hoa văn (hoa tiết) hình thoi. Sau đó quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng.
8’
c. Hoạt động 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi:
- GV cho HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi để TLCH.
- HS quan sát hìnnh và trả lời.
+ Hình thoi có mấy cạnh?
+ 4 cạnh.
+ Đo độ dài 4 cạnh và so sánh chúng.
+ HS lấy thước đo và kết luận: “4 cạnh của hình thoi đều bằng nhau”
- Đây cũng chính là đặc điểm của hình thoi.
- 
- Cho HS nhắc lại.
- HS vừa chỉ hình vừa nêu:
+ Cạnh AB sonh song cạnh nào?
+ AB song song DC.
+ Cạnh AD song song cạnh nào?
+ AD somg song BC.
+ Vậy hình thoi là hình như thế nào?
+ “Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau”
15’
d. Hoạt động 3: Thực hành:
- Bài 1:
+ GV vẽ hình lên bảng.
+ HS quan sát.
+ Cho HS trả lời từng ý:
+ GV nhận xét, cho điểm.
+ HS quan sát hình 1-2-3-4-5 và trả lời
Hình 1 và hình 5 là hình thoi.
Hình 2 là hình chữ nhựt.
- Bài 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS đọc.
+ GV vẽ hình/141.
+ HS quan sát.
+ Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra các đường chéo của hình thoi.
+ HS dùng ê-ke để kiểm tra và báo cáo kết quả:
a/ 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau
b/ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+ Cho HS dùng thước vạch cm để kiểm tra 2 đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay không?
+ Cho HS phát biểu nhận xét.
- 3 HS nêu/141.
4’
4. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS thi đua cắt xếp hình thoi.
- 2 đội (mỗi đội 2 HS).
- Cho HS tìm hình thoi trong thực tế.
- Biển báo giao thông, gạch (hoa văn).
- Cho HS nhìn hình vừa cắt và nêu điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau ‘Diện tích hình thoi”.
- Về xếp và cắt lại hình thoi./.
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
 - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1 (phần nhận xét).
- 4 bảng phụ mỗi đoạn viết bài tập 1 (Luyện tập)
- Phiếu học tập để HS làm bài tập 2 – 3.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
12’
3’
15’
4’
1’
Khởi động :
Bài cũ: Ôn tập.
-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên.
-GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
Bài mới :
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận xét?
-GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?
-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV chuyển ý.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS 
-GV nhận xét, chốt ý.
4/ Củng cố.
-Tổ chức cho HS thi đua.
-GV nhận xét , tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.
Hát.
-1 HS nêu.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân .HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào.
Bài 2: Dấu chấm than.
Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!.
-Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốnvới người khác.
-Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ
-Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý.
-HS cả ... m)
 = 1050 (cm2)
8’
c. Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc đề.
- Bài tóan chó biết gì?
- Các đường chéo: 14 và 10cm
- Yêu cầu tính gì?
- Tính diện tích hình thoi:
- Cho 1 HS tóm tắt;
- 1 HS giải
Giải
Diện tích hình thoi là:
 = 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2
10’
d. Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi
- 
Giải
Độ dài 2 đường chéo là:
2 x 2 = 4 (cm)
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
- Bài tập 4: 
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS thực hành trên giấy.
+ HS thực hành.
4. Củng cố – dặn dò:
- HS nêu lại tính chất của hình thoi.
+ 4 cạnh đều bằng nhau.
+ 2 đường chéo vuông góc với nhau.
+ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung/144”./.
Kể chuyện 
27. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ viết đề, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định
Hát
4’
2. KTBài cũ
- GV cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lòng dũng cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
7’
b.HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Cho 1 HS đọc đề. 
- 1 HS đọc yêucầu.
- GV hướng dẫn xác định đề à gạch từ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia.
- HS tìm hiểu.
- Cho HS đọc các gợi ý.
- 4 HS đọc, mỗi em 1 gợi ý, lớp theo dõi SGK và tranh.
- Cho HS kể nhóm đôi.
- Kể nhóm đôi.
“Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt cướp, bảo vệ dân của 1 chú công an ở xã toi tuần qua”.
20’
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kết luận theo nhóm đôi.
- HS kể (cử chỉ, điệu bộ, giọng nói).
- Thi kể chuyện trước lớp. 
- Cử đại diện thi kể, lớp trao đổi và bình chọn bạn kể hay.
+ Các HS khác trao đổi ý nghĩa, nội dung, nhân ật khi bạn kể xong.
+ G nhận xét.
4’
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học và GV liên hệ thực tế.
- Về kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau kể hcuyện: “Đôi cánh của Ngựa Trắng”./.
Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập.
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi
Sửa lỗi
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định
Hát
8’
2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- GV viết đề lên bảng.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét kết quả:
+ Ưu: Xác định đúnng đề, kiểm tra bố cục, diễn đạt...
+ Những thiếu sót, hạn chế nêu vài ví dụ (không nêu tên HS).
- GV thông báo điểm.
- HS nghe điểm và nhận bài.
8’
3. HD HS chữa bài:
- GV phát phiếu cho từng HS.
- HS đọc lời phê của GV và viết vào phiếu sửa lỗi, lổi dùng từ.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
12’
4. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc đoạn, bài văn hay.
- HS trao đổi tìm ra cái hay để học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Cho HS chọn đoạn hay và viết lại.
- HS chọn đoạn hay và viết.
4’
5. Củng cố – dặn dò:
- GV khen những HS làm việc tốt trong tiết trả bài.
- Yêu cầu HS chưa đạt điểm cao về viết lại và nộp.
- Về học lại bài và ôn lại các bài tập đọc+học thuộc lòng để thi kiểm tra giữa kì 2./.
Luyện từ và câu 
CÁNH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
 .- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 * HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu văn: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” bằng mực xanh, để HS chuyển thành câu khiến.
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định
Hát
4’
2.KT Bài cũ
- Cho HS nêu nội dung ghi nhớ.
- 4 HS nêu.
- 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm SGK TV và Toán.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
10’
b.Phần nhận xét:.
- Cho HS đọc.
- 1 HS đọc (mỗi lần thay là 1 câu).
- Cho HS làm và sửa.
Cách 1:
- Nhà vua hãy (nêu phải, đừng, chớ)... hoàn gương lại cho Long Vương.
Cách 2:
- Nhà vua.... đi! thôi! nào..
Cách 3:
Xin/Mong nhà vua .... Long Vương.
2’
c. Cho HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS đọc.
17’
d. Luyện tập:
- Bài 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm và sửa (theo mẫu mà GV hướng dẫn như SGK/93).
+ HS sửa, lớp thống nhất kết quả:
b/- Thanh phải đi lao động!
 - Thanh nên lao động!
 - Thanh đi lao động thôi nào!
- Đề nghị Thanh đi lao động!
c/ - Ngân phải chăm chỉ lên
- Ngân hãy chăm chỉ nào
- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn.
d/ Giang phải phấn đấu học giỏi!
- Bài tập 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS dựa vào yêu cầu và viết câu khiến phù hợp.
a/ Với bạn.
a/ Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
- Ngân ơi, cho tớ mượn cái bút nào!
- Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- Làm ơn cho mình mượn bút nhé!
b/ Với bố của bạn. 
b/ - Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ!
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c/ Với 1 chú.
c/ - Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
 -Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu
- Bài 3 – 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
- Phát biểu học tập và hs làm phiếu
- HS làm phiếu và báo cáo kết quả
4’
4. Củng cố – dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- HS nhắc lại
- GV liên hệ
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT
ĐÁNH GIÁ TUẦN 27
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động học tập trong tuần qua.
 - Nêu kế hoạch thực hiện trong tuần tới.
 II. Nội dung:
 1/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Nề nếp học tập của lớp tương đối tốt.
- Khen ngợi hs có phát huy đạo đức tốt, chăm ngoan, tiến bộ .
- Khen ngợi những hs có ý thức giữ gìn của công bàn ghế và có ý thức giữ vệ sinh chung không tiểu tiện bừa bãi.
 - Động viên khích lệ hs yếu có hướng tiến bộ trong học tập.
 - Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh.
Tồn tại:
- Nhắc nhở những hs chưa có ý thức giữ vệ sinh chung, tiểu tiện chưa đúng nơi qui định, đùa dỡn còn nặng tay khi ra chơi.
 - Còn vài hs chưa chuẩn tốt dụng cụ học tập và ý thức học tập chưa cao.
 2/ Kế hoạch tuần tới :
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh sân trường, lớp học. Không xả rác bừa bãi trong phòng học, sân trường.
- Nghiêm cấm hs tiểu tiện gần các phòng học làm mất vệ sinh.
- Nhắc nhở HS không được tự ý mở đèn, quạt trong các phòng học.
- HS không được quậy phá trong các phòng học, không được chạy dỡn đùa nghịch trên bàn, ghế.
- Giáo dục một số hs có hành vi đạo đức chưa ngoan
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp học tập. 
- Rèn luyện hs yếu, kém.
Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2010
KiĨm tra ®Þnh kú lÇn 3
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
Đạo đức
I.Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia
II. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định
Hát
3’
2. KTBài cũ
- Cho HS nêu các hoạt động nhân đạo mà em biết?
- 3 HS nêu.
- Cho HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
7’
b. Hoạt động 1:Bài tập 4.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- 1 HS đọc.
- Cho HS thảo luận và nêu trường hợp nào là việc làm nhân đạo và không phải nhân đạo.
- HS thảo luận và báo cáo kết quả:
+ b, c, e là việc làm nhân đạo.
+ a, d không phải là việc làm nhân đạo.
- Cho HS báo cáo.
8’
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. 
- Cho các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
a. Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) quyên góp tiền giúp bạn.
b. Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như: lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nh2 cửa...
10’
Hoạt động 3: bài tập 5.
- Cho HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc.
- Chia lớp thảo luận và báo cáo.
- HS thảo luận và báo cáo.
àGV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn bằng cách tham gia nhũng hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
4’
4. Củng cố – Dặn dò.
- HS thực hiện dự án những người khó khăn, hoạn nạn như đã nêu ở bài tập 5. 
 - HS nhắc lại ghi nhớ
- GV liên hệ.
- Về chuẩn bị bài “Tôn trọng luật giao thông”.
- Nhân xét tiết học./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 27.doc