Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Sữa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Sữa

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Mở rộng một số từ ngữ  thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng

 nghĩa , từ trái nghĩa ( BT1 ) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết

 hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng

 dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT4,BT5)

 II.CHUẨN BỊ :

 - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 3, 4.

 

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Sữa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư , ngày 23 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu 
 Tiết 55 . CÂU KHIẾN. 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt
 câu khiến nĩi với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
 - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 
 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
 II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến ở bài tập 1 (phần Nhận xét), lời giải BT1 
 (phần Luyện tập). 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
A.Bài cũ: Ơn tập.
-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nĩi trên.
-Lớp nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
B.Bài mới:
a)Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân .HS phát biểu ý kiến:
+ Bài 1:Câu in nghiêng là lời của Giĩng nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Bài 2: Cuối câu đĩ sử dụng dấu chấm than ( ! ).
+ Bài 3:Dùng từ đặt câu :
 * Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với! ; - Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!; - Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!.
- Lớp nhận xét.
-GV nhận xét, kết luận:
«Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm 1 việc gì đĩ được gọi là câu khiến.
 «Khi viết cuối câu khiến cĩ dấu chấm than ( ! ) hoặc dấu chấm .
b)Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?
- Nêu ghi nhớ của bài.
c)Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích:
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý.
-HS trao đổi theo cặp. Mỗi tổ cử 1 bạn đọc những câu khiến đã tìm trước lớp.
-Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta!
b) Lần sau,khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng cĩ nhẩy lên boong tàu! 
c) Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân!
d) Con chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta !
Bài 2: Tìm câu khiến trong SGK TV hoặc Tốn:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhĩm bàn.
-Mỗi nhĩm làm việc. Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. 
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường cĩ dấu chấm.
Bài 3:Đặt câu khiến:
1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân 
-Mời 3 HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm nháp.
-Cả lớp nhận xét
-GV nhận xét, chốt ý.
C. Củng cố, dặn dị
-Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.
Toán
 Tiết 147. TỈ LỆ BẢN ĐỒ. 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì..
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
 - HS khá giỏi làm: bài 3.
II.CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ VN (có ghi tỉ lệ bản đồ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Bài cũ:	“Luyện tập chung”.
GV cho HS nêu các bước giải bài Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. 
GV nhận xét.
B.Bài mới: “Tỉ lệ bản đồ”.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
GV cho xem 1 số bản đồ, ví dụ: Bản đồ Việt Nam (SGK), bản đồ TPHCM.
Giới thiệu: Các tỉ lệ 1: 10000000 , 
1: 500 000ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn :
Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 10 000 000 cm hay 100 km.
Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số: tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị ( cm. dm, m) và mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10000000cm) 10000000 dm, 10000000 m)
b)Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
HS đọc đề, GV yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm.
HS sửa bảng:
+ Bản đồ Việt Nam được vẽ theo tỉ lệ: 1: 10000000.
+ Độ dài 1 cm trên bản đồ Việt Nam biểu thị độ dài thật là: 10000000 cm hay 100 km
+ Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 viết dười dạng phân số là 
*Bài 2: Điền vào chỗ chấm.
HS đọc đề, GV yêu cầu nhìn vào sơ đồ có kích thước và tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1 cm, dài 1dm, tỉ lệ 1: 1000 để ghi độ dài thật vào chỗ chấm.
GV cho HS sửa bài.
Cả lớp, GV nhận xét nêu kết quả đúng:
 Chiều rộng thật của miếng đất là: 1000 cm = 10 dm
 Chiều dài thật của miếng đất là: 1000 dm = 100 m
*Bài 3: HS khá, giỏi
GV cho HS đọc đề, HS tìm độ dài thật đường từ Ủûy ban đến trường học.
Lớp làm vở/ 1 HS lên sửa bảng.
Giải:
Quãng đường đó dài là:
10000 dm = 1 km.
Đáp số: 1km
GV chấm 1 số vở nhận xét.
C.Củng cố, dặn dị:
GV ghi đề toán: Mảnh đất hình chữ nhật được vẽ theo tỉ lệ và kích thước theo sơ đồ.
	 3 cm
 Tỉ lệ	 1: 500 1 cm
Tính chiều dài, chiều rộng thật của mảnh đất.
HS thi đua 2 dãy.
Tuyên dương dãy làm nhanh , đúng.: chiều dài thật: 1500cm= 15m.
 chiều rộng thật:500cm= 5m.
Chuẩn bị: “Ứng dụng tỉ lệ bàn đồ”.
 Nhận xét tiết học.
TUẦN 27
Thứ hai , ngày 14 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
 Tiết 52. MRVT: DŨNG CẢM.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Mở rộng một số từ ngữ ø thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
 nghĩa , từ trái nghĩa ( BT1 ) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết 
 hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3) ; biết được một số thành ngữ nói về lòng 
 dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT4,BT5) 
 II.CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1, 3, 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Bài cũ: Luyện tập về câu kiểu “ Ai là gì ?
Thế nào là câu kiều “ Ai là gì”?
Cho HS đặt câu kể Ai là gì ? Xác định CN – VN trong câu .
GV nhận xét, tuyên dương 
B.Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1:Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ Dũng cảm:
- GV gợi ý:
+ Từ gần nghĩa là từ có nghĩa gần giống nhau.
+ Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ HS cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ.
+HS làm việc theo nhóm ( 4 nhĩm )
- Nhóm nàolàm xong, dán nhanh kết quả làm bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét tính điểm 
- GV nhận xét, chốt ý :
Từ gần nghĩa với dũng cảm
Từ trái nghĩa với dũng cảm
Gan dạ, gan góc, gan lì, gan, bạo gan, táo gan, anh hùng, anh dũng, can trường, quả cảm
Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát,bạc nhược 
Bài 2:Đặt câu :
- GV gợi ý: Muốn đặt câu đúng, em phải nắm được nghĩa của từ cho sẵn, sau đó, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai
HS tập đặt câu – mỗi em sẽ đặt với ít nhất 1 câu trong các từ tìm được .
Lần lượt từng HS đọc nhanh câu vừa đặt. ( VD:
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ;+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
+ Phải bạo gan lắm nó mới dám đi qua ngôi nhà hoang ấy.
+ Anh ấy đã quả cảm lao mình xuống dòng nước chãy xiết để cứu cậu bé.
+ Nó rất nhát gan, không dám đi tối đâu.
+ Bạn ấy rất hiểu bài, nhưng nhút nhát quá nên không dám phát biểu ).
GV nhận xét .
Bài 3:Ghép từ vào chỗ trống cho hợp nghĩa .
- GV gợi ý: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền từng từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- 2 HS lên bảng điền ( đã viết sẵn các tư cần điền ) vào ô trống.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế dũng mãnh
+ Hi sinh anh dũng ).
GV nhận xét, chuyển ý.
Bài 4:Thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm 
- GV gợi ý: Muốn nhận biết được thành ngữ nói về lòng dũng cảm, em phải nắm được nghĩa của thành ngữ ( GV nêu nghĩa của những thành ngữ này cho HS ).
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng gạch dưới các thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
 (Lời giải: Dựa vào nghĩa của thành ngữ, có thể nhận thấy 2 thành ngữ vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt nói về lòng dũng cảm ).
- GV nhận xét.
Bài 5:Đặt câu 
- Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem từng thành ngữ này thường dùng trong trường hợp nào, rồi đặt câu . 
- GV có thể đặt 1, 2 câu làm mẫu cho các em đặt theo. ( VD:
+ Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt ). 
- Lần lượt từng HS đọc nhanh câu mình vừa đặt. 
- GV nhận xét .
vHoạt động 2: Củng cố ,dặn dị :
-Nêu từ gần nghĩa, trái nghĩa với dũng cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Chuẩn bị xem trước bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
.
Thứ ba , ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tập đọc 
 Tiết 53. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Đọc rành mạch, trơi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
A.Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngồi chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
B.Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS ( Cơ- péc- ních, Ga- li- lê, sửng sốt, tà thuyết, cổ vũ, giản dị,).
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khĩ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau đây : 
 +Ý kiến của Cơ-péch-ních cĩ điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
 ( Thời đĩ , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, cịn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nĩ. Cơ-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời ).
 +Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
 ( Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péch-ních ).
 +Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử ... Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dị 
- Bài ca ngợi điều gì ? 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn ; Chuẩn bị xem trước bài: Đường đi Sa Pa.
- GV nhận xét tiết học .
Tập làm văn
 Tiết 53. MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(Kiểm tra viết )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. CHUẨN BỊ :
 -Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả bài văn miêu tả cây cối. 
 -HS: giấy kiểm tra. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
- Nhận xét.
B.Bài mới:Kiểm tra viết- Miêu tả cây cối.
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. 
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS chọn 1 trong 3 đề bài:
Đề 1: Tả một cái cây cĩ bĩng mát. 
Đề 2: Tả một cây ăn quả .
Đề 3: Tả một cây hoa .
- HS lựa chọn 1 trong 3 đề trên – tả đề nào viết đề ấy .
- HDHS phân tích đề.
- Cho HS đọc dàn ý đã chuẩn bị
b) Hoạt động 2: HS làm bài.
- HS làm bài vào giấy nháp, sau đĩ viết lại giấy kiểm tra.
- HS viết bài.
- GV theo dõi quan sát
- Thu bài.
C. Củng cố, dặn dị :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây cối”
Kể chuyện 
 Tiết 28. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về lịng dũng cảm, 
 theo gợi ý trong SGK.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 *KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - Tự nhận thức, đánh giá.
 - Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.
 - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm.
 II.CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2.
 -Tranh, minh họa việc làm của người cĩ lịng dũng cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
A. Bài cũ: 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm..( 2 HS kể ).
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lịng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
- HS đọc mục gợi ý trong SGK.
- Cho HS mơ tả lại những gì diễn ra trong 2 bức tranh minh họa.
- Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2- HS đọc gợi ý .
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .
b)Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
«Kể trong nhĩm: 
- Cho HS kể trong nhĩm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi :
*HS nghe kể hỏi:
+Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng kiến việc làm của chú ấy ?
+Theo bạn nếu khơng cĩ chú ấy thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
+Việc làm của chú ấy cĩ ý nghĩa gì ?
«Kể trước lớp:
-Cho HS thi kể: 5 đến 7 HS thi kể trước lớp.
 -GV và HS nhận xét , bình chọn HS kể hay.
C. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
-VN tập kể lại các câu chuyện đã kể.
-Chuẩn bị tốt bài tiếp theo .
Tốn 
 Tiết 134. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV:Bảng phụ,các mảnh bìa cĩ hình dạng như hình vẽ SGK
 - HS: Giấy kẽ ơ vuơng, thước, êke ,kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
A.Bài cũ: Hình thoi
-HS nêu đặc điểm của hình thoi
-GV nhận xét.
B.Bài mới: 
a)Hoạt động1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi 
- GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
- HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM.
- GV HD HS kẻ ,gấp, cắt rồi ghép lai như HD SGK được hình chữ nhật ACNM.
 -HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình đưa ra cơng thức tính diện tích hình thoi:DTHT bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ).
-Vài HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thoi.
-GV kết luận và ghi cơng thức:
S = 
( S là DTHT ; m, n là độ dài của hai đường chéo ).
b)Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Giúp HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi.
-HS tự làm bài , sửa bài.
-GV nhận xét và nêu kết quả đúng:
a) 6 cm2 ; b) 14cm2
Bài tập 2:
-HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để làm .
-2 HS làm bảng, cả lớp làm tập.
-GV nhận xét, nêu kết quả :
a) 50 dm2 ; b) 300 dm2
C. Củng cố, dặn dị: 
- Cho HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thoi .
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Tốn
 Tiết 133. HÌNH THOI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
 -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.CHUẨN BỊ:
 -Hình thoi mẫu, mơ hình vuơng, ê- ke 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.BÀI CŨ:
 - Nhận xét việc làm bài kiểm tra .
 B.BÀI MỚI:
 a) Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng về hình thoi:
 -GV và HS cùng lắp ghép mơ hình vuơng – cho HS quan sát, nhận xét.
 -Từ hình vuơng, GV xơ lệch hình vuơng => thành hình mới.
 => Giới thiệu hình thoi : cĩ 2 cặp cạnh song song và 4 cạnh bằng nhau .
 -Cho HS quan sát hình vẽ SGK, nhận ra những họa tiết hình thoi .
 -Quan sát hình thoi mẫu .
 - GV vẽ hình thoi ABCD trên bảng.
 -Cho HS nêu một số đặc điểm của hình thoi: Hình thoi cĩ hai cặp cạnh đối diện 
 song song và bằng nhau.
 b) Hoạt động 2: Thực hành :
 «Bài tập 1: cá nhân
HS nhận dạng hình thoi rồi trả lời câu hỏi SGK.
 «Bài tập 2: Thảo luận bàn
HS tự xác định các đường chéo của hình thoi.
HS sử dụng ê- ke để kiểm tra đặt tính vuơng gĩc của hai đường chéo.
HS phát biểu .
GV KL: Hình thoi cĩ hai đường chéo vuơng gĩc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
 «Bài tập 3: cá nhân 
HS nhận dạng hình thoi thơng qua hoạt động cắt ghép hình .
C.Củng cố, dặn dị:
 - Nêu lại đặc điểm của hình thoi ( 3 hs ).
 - VN xem lại bài, chuẩn bị xem trước bài: Diện tích hình thoi .
 TUẦN 29
Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu 
 Tiết 56. CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu
 khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước 
 (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 - HS khá, giỏi nêu được tình huống cĩ thể dùng câu khiến (BT4).
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
A.Bài cũ: Câu Khiến 
-Nêu ghi nhớ của bài.
-Cho ví dụ 1 số câu khiến.
-Đặt 1 câu, hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến.
-GV nhận xét.
B. Bài mới:
a)Hoạt động 1: Phần nhận xét. 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét?
-GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong SGK.
-1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm vào nháp.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
Xin Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân! 
Mong Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hồn gươm lại cho Long Quân!
Xin bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân đi!
Xin Bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Quân đi!
- GV nhận xét, chốt ý.
 b)Hoạt động 2: Ghi nhớ.
-Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.
-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS đặt câu khiến để minh họa ghi nhớ.
c)Hoạt động 3 : Luyện tập.
Bài 1: cá nhân
-1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
-3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau.
-GV nhận xét, chốt ý.
-HS viết vào vở lời giải đúng.
Bài 2: nhĩm đơi
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhĩm. Đại diện nhĩm phát biểu.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3: nhĩm đơi
-HS đọc đề bài.
-HS làm việc theo nhĩm đơi .Đại diện trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
C. Củng cố, dặn dị:
- Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
- Cho ví dụ về câu khiến?
- VN làm lại các bài tập ; Chuẩn bị: MRVT : Du lịch – Thám hiểm.
Tập làm văn
 Tiết 56 . TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ câu văn tả cây cối sinh động
 II.CHUẨN BỊ :
 -Bài của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
A.Bài cũ:
 - HS đọc lại đề bài .
B.Bài mới: 
a)Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài viết của cả lớp
- GV nhận xét về kết quả bài làm của HS.
- Ưu điểm: Đa số xác định đúng yêu cầu đề bài, bài làm cĩ 3 phần. Tuyên dương bài làm sạch sẽ, chữ viết rõ ràng: Lam, Hà, Quỳnh, Vân, My.
- Những thiếu sĩt: viết chữ cẩu thả, thân bài sơ sài, câu văn lủng củng: Nam, Phúc, Trung, Trang, Yến, Linh.
- Tổng kết điểm:
 10, 9 điểm: 3 bài ( Lam, My, Quỳnh, Vân ).
 8, 7 điểm : 13bài
 6, 5 điểm : 14 bài
 Dưới 5 : 6 bài
 - Trả bài cho HS
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
 - HD từng HS tự chữa lỗi trong bài.
 - HD chữa lỗi phổ biến chung:
vViết sai vViết đúng
Hoa mộc mọc
Xắp tới sắp
Muồi thơm mùi
Máy trường mái
Tiệt vời tuyệt
Trong vường vườn
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay( MB: Quỳnh, Vân, Hà; KB:Lam, Niên ; bài văn hay: Lam, My ).
- Cho HS nhận xét từng đoạn, từng bài, rút kinh nghiệm cho mình.
C .Củng cố, dặn dị:
- GV phân tích, đánh giá.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tốt bài tiếp theo. 
Tốn 
 Tiết 135. LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ. 
 - Tính được diện tích hình thoi. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A.Bài cũ:Diện tích hình thoi
- HS sửa bài tập 3 .
- GV nhận xét
B.Bài mới:Luyện tập
a)Hoạt động1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: 2 HS làm bảng, cả lớp làm tập.
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình thoi để giải.
- HS tự làm bài
- HS đọc kết quả bài làm
- HS nhận xét
- GV chốt lại bài làm đúng : a) 114 cm2
 b) 1050 cm2
Bài tập 2: Làm nháp – cá nhân
- HS đọc đề, phân tích, nêu cách giải. 
- Cho HS nêu cách tính DT hình thoi.
- HS giải: Diện tích miếng kính là :
 = 70 ( cm2 ).
 Đáp số : 70 cm2
- Nhận xét
Bài tập 4: HS thực hành gấp và cắt hình thoi:
- HS xem hình vẽ SGK, rồi thực hành trên giấy.
- Giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình.
C. Củng cố, dặn dị: 
- Nhận xét tiết học.
- VN làm lại các bài tập trên và tự làm thêm các bài tập cịn lại trong SGK
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_sua.doc