Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Khải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Khải

Tập đọc

THƯ THĂM BẠN

I.MỤC TIÊU:

v - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần

v GDMT :Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.

 HSY:Hoàn thành những yêu cầu về KT-KN theo chuẩn

 HSG: Cảm nhận tốt nội dung chia sẻ trong bức thư,từ đó có giọng đọc hay,phù hợp với toàn bộ nội dung bức thư .

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2
Thứ ngày 
Buổi
Tiết
Tiết PPCT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Đồ dùng dạy học
THỨ HAI
03/09
Sáng
1
Chào cờ
Tuần 3
2
5
Tập đọc 
Thư thăm bạn 
3
26
Toán 
Triệu và lớp triệu (tt)
4
3
Đạo đức 
Vượt khó trong học tập 
5
3
Lịch sử 
Nước Văn Lang 
Chiều
1
27
Toán 
Luyện tập 
2
5
L.tốn
Tiết 1
3
5
Anh văn
THỨ BA
04/09
1
28
Toán 
Luyện tập 
2
3
Chính tả 
NV:Cháu nghe câu chuyện của bà 
3
5
Luyện từ &câu
Từ đơn và từ phức
4
5
NGLL
5
5
Thể dục 
Đi đều,đứng lại,quay sau.TC:Kéo cưa..
THỨ TƯ
05/09
Sáng
1
29
Toán 
Dãy số tự nhiên
2
5
Khoa học 
Vai trò của chất đạm và chất béo
3
6
Tập đọc 
Người ăn xin 
4
6
Thể dục
Chiều
1
30
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2
6
L.Tốn
Tiết 2
3
6
Anh văn
THỨ NĂM
06/09
Sáng
1
3
Kể chuyện 
KC đã nghe đã đọc 
2
3
Địa lý 
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
3
5
Tập làm văn 
Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật 
4
6
Khoa học 
Vai trò của Vi tamin,khoáng chất,chất xơ
Chiều
1
6
Luyện từ &câu
MRVT:Nhân hậu-đoàn kết 
2
6
Luyện TV
Tiết 1
3
3
Âm nhạc
THỨ SÁU
07/09
2
6
Tập làm văn 
Viết thư
3
6
Luyện TV
Tiết 2
3
3
Kĩ thuật 
Cắt vải theo đường vạch dấu 
4
3
Mĩ thuật
5
Sinh hoạt lớp
Tuần 03
Ngày.tháng..năm Ngày..thángnăm
 Tổ Trưởng	Hiệu Trưởng
Thứ hai ngày 3 tháng 09 năm 2012
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần
GDMT :Luôn yêu thương, thông cảm & sẻ chia với những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
HSY:Hoàn thành những yêu cầu về KT-KN theo chuẩn 
HSG: Cảm nhận tốt nội dung chia sẻ trong bức thư,từ đó có giọng đọc hay,phù hợp với toàn bộ nội dung bức thư .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1.Ổn định 
2Bài cũ: 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì? 
GV nhận xét & chấm điểm
3Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc
-Bài này chia làm mấy đoạn ?
GV sửa sai
Yêu cầu 
-Yêu cầu 
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm 
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần 2
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầuHS đọc thầm lại những dòng mở đầu & kết thúc bức thư 
Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối bức thư ghi cái gì?)
GV nhận xét & chốt ý 
Chốt nội dung toàn bài 
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình  chia buồn với bạn)
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
Liên hệ GD:Thương yêu con người 
5.Dặn dò: 
Yêu cầu HS 
- Nhận xét tiết học
- Hát,KTSS
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ để thấy hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư, cảnh người dân đang quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  chia buồn với bạn 
+ Đoạn 2: tiếp theo  những người bạn mới như mình 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
-Đọc đoạn nối tiếp (lần 1)
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
-Đọc lại từ khó 
-Đọc đoạn nối tiếp (lần 2)
+ HS đọc thầm phần chú giải
-Đọc theo cặp 
1 HS đọc lại toàn bài
HS đọc thầm đoạn 1
Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong 
Lương viết thư để chia buồn với Hồng 
HS đọc thầm phần còn lại 
HS nêu: Hôm nay, đọc báo  khi ba Hồng ra đi mãi mãi
HS nêu:
+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ 
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba  nỗi đau này 
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình 
HS đọc thầm lại những dòng 
mở đầu & kết thúc bức thư 
Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. 
Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư 
- Lắng nghe ,nhắc lại 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
Dự kiến: Lương rất giàu tình cảm. Khi đọc báo, biết hoàn cảnh của Hồng, Lương đã chủ động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn 
-HS phát biểu
- Lắng nghe
- về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Người ăn xin
2HSY
CL
3HSY
HSKG
HSY
Y+TB
CL
HSKG
Y
HSKG
Y+TB
HSKG
HSY
HSKG
CL
KG
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Môn: Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc ,viết được một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về hàng và lớp.Bài 1 ,Bài 2 ,Bài 3 
HSG: Đọc viết thành thạo các số đến lớp triệu .Hoàn thành BT4
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1Ổn định 
2 Bài cũ: Triệu & lớp triệu
GV yêu cầu HS
 GV nhận xét,ghi điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu ->
GV cho HS tự do đọc số này
+ Hướng dẫn cách đọc 342 157 413
GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Thực hành
Bài tập 1:cá nhân
Yêu cầu vài HS đọc số ở dòng đầu tiên trong cột “số” trôi chảy, sau đó quan sát tiếp mẫu đã cho (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào)
Yêu cầu HS làm hai phần tiếp theo theo thứ tự: 
+ Trước hết tách lớp, đọc số
+ Viết & đọc kiểm soát lại lần nữa.
Bài tập 2:cả lơp
Yêu cầu HS tự đọc lần lượt
GV nhận xét,sửa chữa
Bài tập 3:cá nhân
Yêu cầu HS đọc số rồi viết lời đọc đó vào chỗ chấm.
Lưu ý, khi đọc 
+ Trước hết tách số thành từng lớp (từ phải sang trái)
+ Tại mỗi lớp dựa vào các đọc số có ba chữ số rồi thêm tên lớp đó.
Bài tập 4 (Giúp HSG Làm ở nhà)
4.Củng cố 
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa.
GD:Tính nhanh nhẹn,chính xác
5.Dặn dò: 
Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Lên bảng làm bài 2 ; 3 tiết truớc
HS sửa bài
HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 
- Tự đọc 342 157 413
- Quan sát ,Lắng nghe 
HS thi đua đọc số
- Đọc lại 
-HS nêu
+ Trước hết tách số thành từng lớp (từ phải sang trái)
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số rồi thêm tên lớp đó.
-Thực hiện 
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc số lần lượt 
Các HS tiếp nối nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
a.10 250 214 b.253 564 888
- Lắng nghe hướng dẫn và về nhà làm 
- HS nêu 
- HS thực hiện 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2, 3 trong SGK
Lắng nghe 
HSY
Y+TB
HSY
HSY
HSY
Môn: Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ học tập.
- Biết vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ.
HSG: - Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
 II.CHUẨN BỊ:
GV:Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Trung thực trong học tập 
Em đã làm việc gì thể hiện trung thực trong học tập?
Em có giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè trung thực trong học tập không? Nếu có, cho ví dụ?
GV nhận xét,đánh giá 
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó.
GV giới thiệu
GV kể chuyện
GV mời 1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
Làm việc cá nhân (câu hỏi 1, 2/6)
GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi 1, 2
GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
Yêu cầu HS->
- Nhận xét ,nêu thêm một vài tấm gương điển hình 
Chốt lại:Vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ 
GDHS Cần biết vượt khó trong học tập 
Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3/6)
-GV ghi tóm tắt cách giải quyết lên bảng
Yêu câùø HS ->
Sau khi HS thảo luận, GV kết luận về cách gia ... õ phøc.
- NhËn xÐt.
Bµi 3: 
HD: + §Ỉt c©u víi mét tõ ®¬n hoỈc víi mét tõ phøc võa t×m ®­ỵc ë bµi 2.
 + §äc c©u ®· ®Ỉt.
- NhËn xÐt, chØnh sưa c©u cđa HS.
- 2 HS thùc hiƯn yªu cÇu
- HS ®äc c©u v¨n vÝ dơ. NhËn xÐt:
- C©u v¨n nµy cã 14 tõ. Cã tõ cã mét tiÕng vµ cã tõ cã nhiỊu tiÕng.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS s¾p xÕp tõ vµo hai nhãm.
+ Nhãm 1: Nhê, b¹n, l¹i, cã, chÝ, nhiỊu, n¨m, liỊn, Hanh, lµ.
+ Nhãm 2: giĩp ®ì, häc hµnh, häc sinh, tiªn tiÕn.
- Tõ gåm 1 hay nhiỊu tiÕng.
- TiÕng dïng ®Ĩ cÊu t¹o nªn tõ.
- Tõ dïng ®Ĩ ®Ỉt c©u.
- Tõ ®¬n lµ tõ gåm cã 1 tiÕng, tõ phøc lµ tõ gåm hai hay nhiỊu tiÕng
- HS ®äc ghi nhí SGK.
- HS lÊy vÝ dơ vỊ tõ ®¬n vµ tõ phøc.
- HS nªu yªu cÇu cđa bµi.
- HS ®äc ®o¹n th¬.
- HS lµm bµi vµo vë. 1 HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh:
 RÊt/ c«ng b»ng/, rÊt/ th«ng minh/.
Võa/ ®é l­ỵng/ l¹i/ ®a t×nh/, ®a mang/
- HS nªu yªu cÇu cđa bµi.
- HS lµm bµi theo nhãm 2
 T×m vµ ghi l¹i tõ ®¬n, tõ phøc cã trong tõ ®iĨn.
VD: + Tõ ®¬n: vui, buån, no, ®ãi, ngđ,..
+ Tõ phøc: ¸c ®éc, nh©n hËu, ®oµn kÕt,..
- HS nªu yªu cÇu cđa bµi.
- HS ®Ỉt c©u vµo vë.
VD: Em bÐ ®ang ngđ
 B¸c Hµ lu«n cã tÊm lßng nh©n hËu
CL
Y
Y
KG
CL
KG
CL
4. Cđng cè:
	- ThÕ nµo lµ tõ ®¬n, cho vÝ dơ?
	- ThÕ nµo lµ tõ phøc, cho vÝ dơ?
	- NhËn xÐt tiÕt häc.
5. DỈn dß:
	- VỊ nhµ xem l¹i néi dung bµi häc. ChuÈn bÞ bµi sau.
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Thứ sáu,ngày 7 tháng 9 năm 2012
Kỹ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.(T1)
 I. MỤC TIÊU.
HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đườg vạch dấu đúng theo quy trình kỷ thuật.
Gd ý thức an toàn kỹ thuật.
HSY:Hoàn thành những yêu cầu về KT-KN theo chuẩn 
HSG:Cắt được vải theo đường vạch dấu.Đường cắt ít mấp mô
 II. CHUẨN BỊ:
GV:Mảnh vải đã đc vạch dấu đg thg, đg cong bằng phấn mayvà đã cắt 1 đoạn 7-8 cmtheo đg vạch dấu thẳng.1 mảnh vải có kích thước 20-30 cm, kéo cắt vải, phấn may.
HS:Hộp dụng cụ cắt khâu thêu
 III.LÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
4phút
30phút
1phút
8phút
7phút
8phút
7phút
4phút
1phút
1.ổn định:
2.bài cũ:
-yêu cầu 
-nhận xét
3.bài mới:
-giới thiệu,ghi tựa
*HĐ1:HD quan sát nhận xét mẫu
MT:Nhận xét mẫu
-gt mẫu
-nhận xét
-kl:vạch dấu đ khâu là để khâu cho thẳng
*HĐ2:thao tác kĩ thuật
MT:hs thao tác được kĩ thuật
1.vạch dấu trên vải
-hd q sát
-đính mảnh vải lên bảng
-mời
-nhắc:vuốt phảng 2 mảnh vải,dùng 
thước cạnh thẳng để vẽ và cắt
+độ cong chiều dài ph thuôc vào yc
cắt may
-yêu cầu
-nhận xét,bổ sung(nếu cần)
-tì kéo lên mặt bàn để cắt
*HĐ3:
-MT:biết vạch và cắt
-Yêu cầu
*HĐ4:đánh giá kq học tập
-tổ chức
-nêu tiêu chuủ©n đánh giá:
.kẻ,vẽ đường vạch dấu
.cắt theo đúng đường vạch dấu
.hoàn thành đúng tg
-nhận xét đánh giá sp
4.củng cố:
-yêu cầu
5.dặn dò:
-về thực hành,chuẩn bị tiết sau
-mời
-nêu cách xỏ kim
-nghe nhắc lại
-qs nhận xét hình dạng các đường vạch dấu
-nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải trên đường vạch dấu
-qs hính 1a,1b
-nêu cách vạch đường thẳng,đ cong
-qs
-1hs lên đánh dấu nối 2 điểm
-1hs khác lên thao tác lại
-nhắc lại quy trình 
Thự hành
-vạch 2 đt cách nhau 15cm và cắt
-trình bày sản phẩm
-nhắc lại quy trình cắt vải theo đường vạch dấu
-nghe
-Nhận xét tiết học
Y,TB
Y,TB
TB,K
Y,TB
TB,K
HSKG
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Môn: Tập làm văn
VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
Viết cẩn thận, không gạch xoá,thường xuyên viết thư thăm hỏi bạn bè hoặc những người thân ở xa.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ viết đề văn 
HS:1 phong bì, tem.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1.ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét,ghi điểm 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Người ta viết thư để làm gì?
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần những nội dung gì?
Qua bức thư đã đọc, em thấy phần mở đầu & kết thúc bức thư như thế nào?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hướng dẫn luyện tập 
Tìm hiểu đề: 
GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài bằng cách đặt những câu hỏi sau:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Cần thăm hỏi bạn những gì?
+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình lớp, trường hiện nay?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? 
HS thực hành viết thư 
GV nhận xét
GV chấm chữa 5 bài 
Nhận xét,nhận xét chung lớp 
4.Củng cố 
-Mời 
- GDHS luôn quan tâm đến người thân,bạn bè xung quanh .
5. Dặn dò: 
Yêu cầu HS -> 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập .
2HSLên kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật cậu bé trong truyện Người ăn xin theo hai cách gián tiếp và trực tiếp 
Các HS khác nhận xét
1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn
Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mất mát lớn
Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
Một bức thư cần có những nội dung sau:
+ Nêu lí do & mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình người nhận thư
+ Thông báo tình hình của người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư
Cách mở đầu & kết thúc bức thư:
+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư / Lời thưa gửi
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư / Chữ kí & tên hoặc họ tên của người viết thư 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc đề bài 
Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu của đề bài
HS trả lời câu hỏi:
+ Một bạn ở trường khác 
+ Hỏi thăm & kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
+ Xưng hô gần gũi, thân mật
+ Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn
+ Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo & bạn bè. 
+ Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại 
HS viết nháp những ý cần viết trong lá thư
2 HS dựa vào dàn ý trình bày miệng lá thư
Vài HS đọc lá thư 
-Đọc ghi nhớ 
- Lắng nghe 
học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài: Cốt truyện
HSY
K,G
Y,TB
HSY
K,TB
K,G
CL
TB,K
K,G
CL
HSY
Y,TB
Y,TB
Y,TB
Y,TB
CL
HSKG
5HS
K,G
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
 Luyện TiÕng ViƯt
TIẾT 2
I. Mơc ®Ých- yªu cÇu:
 - N¾m ®­ỵc mơc ®Ých cđa viƯc viÕt th­,néi dung c¬ b¶n vµ kÕt cÊu th«ng th­êng cđa mét bøc th­.
 - VËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ viÕt ®­ỵc bøc th­ th¨m hái,trao ®ỉi th«ng tin víi b¹n.
- Yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng: 
GV:§Ị bµi tËp. 
III. C¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
ĐT
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc :
2. KiĨm tra bµi cị: 
3. Bµi míi:
a, Giíi thiƯu bµi:
b. PhÇn nhËn xÐt:
- GV nªu ®Ị bµi
 - HS ®äc yªu cÇu
- GV gỵi ý HS c¸ch lµm bµi: 
- Bøc th­ gåm mÊy phÇn? Mçi phÇn cÇn ph¶i lµm g×?
§Ị bµi : §· l©u em ch­a cã dÞp vỊ quª th¨m «ng bµ( hoỈc chĩ d× c« b¸c...). Em h·y viÕt th­ th¨m hái vµ nh¾c l¹i mét ktr niĐm trong dÞp vỊ quª lÇn tr­íc.
Gỵi ý dµn bµi:
- PhÇn më ®Çu th­:
+ §Þa ®iĨm thêi gian viÕt th­.
+ Lêi x­ng h« víi «ng bµ( chĩ b¸c..)
- PhÇn néi dung th­:
+ Th¨m hái «ng bµ: vỊ søc kháe
+ PhÇn gi·i bµy t×nh c¶m cđa em víi «ng bµ.
+ PhÇn kĨ l¹i kû niƯm dÞp vỊ quª lÇn tr­íc
- PhÇn kÕt thĩc th­: Lêi chĩc cuèi th­, lêi høa hĐn víi «ng bµ kÝ tªn.
- HS tù viÕt bµi vµo vë.
- Vµi HS ®äc bµi lµm tr­íc líp.
- NhËn xÐt, bỉ sung
HSY
CL
4. Cđng cè:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
5. DỈn dß:
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Sinh hoạt lớp
TUẦN 3
	ĐÁNH GIÁ TUẦN 3
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động học tập trong tuần qua.
 - Nêu kế hoạch thực hiện trong tuần tới.
 II. Nội dung:
 1/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Nề nếp học tập của lớp :...
- Khen ngợi hs có phát huy đạo đức tốt, chăm ngoan, tiến bộ .
- Khen ngợi những hs có ý thức giữ gìn của công bàn ghế và có ý thức giữ vệ sinh chung .
..
 - Động viên khích lệ hs yếu có hướng tiến bộ trong học tập.
 - Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh.
Tồn tại:
- Nhắc nhở những hs chưa có ý thức giữ vệ sinh chung, đùa dỡn còn nặng tay khi ra chơi.
 - Nhắc nhở một vài hs đạo đức chưa ngoan : gây gổ, chửi thề, nĩi tục.
 - Còn vài hs chưa chuẩn tốt dụng cụ học tập và ý thức học tập chưa cao.
 2/ Kế hoạch tuần tới :
- Nhắc nhở hs khi ra chơi hạn chế chạy dỡn, đùa nghịch bằng cây, không đùa dỡn đánh nặng tay với nhau..
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh sân trường, lớp học. Không xả rác bừa bãi trong phòng học, sân trường.
- Nghiêm cấm hs tiểu tiện gần các phòng học làm mất vệ sinh.
- Nhắc nhở HS không được tự ý mở đèn, quạt trong các phòng học.
- HS không được quậy phá trong các phòng học, không được chạy dỡn đùa nghịch trên bàn, ghế.
- Giáo dục một số hs có hành vi đạo đức chưa ngoan
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp học tập. 
- Rèn luyện hs yếu, kém.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2012_2013_ngoc_khai.doc