I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Chú ý các từ đọc tốt các từ: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sửng sốt, tòa án.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bọc lộ thái dộ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ngày soạn: 04/ 03/ 2012 Ngày dạy: 05/ 03/ 2012 Đạo đức (tiết 27) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. * Tích hợp kĩ năng sống: ° Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. * Tích hợp đạo đức Hồ Chí Minh: ° Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 9’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiêt 1) - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiêt 2) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 4 , SGK) - Nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cả lớp nhận xét , bổ sung à GV kết luận : + (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT 2, SGK) - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cả lớp nhận xét , bổ sung à GV rút ra kết luận : - Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu) . . . - Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5, SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cả lớp nhận xét , bổ sung à GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo. 4) Củng cố: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. * Tích hợp đạo đức Hồ Chí Minh: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ - Đọc ghi nhớ trong SGK - Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng. - Liên hệ giáo dục học sinh: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ. 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Chuẩn bị bài: Tôn trọng Luật Giao thông - Hát ập thể - Học sinh trả lời trước - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh nêu yêu cầu - Các nhóm học sinh thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Học sinh theo dõi - Các nhóm học sinh thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. - Cả lớp theo dõi - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5 . - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét,bổ sung,tranh luận ý kiến - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày dạy: 05/03/2012 Kĩ thuật (tiết 26) CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ phận lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít, để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 2’ 12’ 14’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách chăm sóc cây rau, hoa - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Chương 3: Lắp ghép mô hình kĩ thuật Bài học: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. b/ Phát triển: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(SGK) - Tổ chức cho học sinh gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. - GV đặt câu hỏi để học sinh nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - Cho các nhóm học sinh tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết,dụng cụ như hình 1 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng cờ-lê, tua vít a) Lắp vít: - GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. - GV gọi 2,3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b) Tháo vít: - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. - HS quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. - GV cho HS thực hành cách tháo vít. c) Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(SGK) - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép. - GV thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 4) Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại các chi tiết chính. 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Lắp cái đu - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp theo dõi - Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép. - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Học sinh theo dõi hướng dẫn - Học sinh thực hành - Học sinh theo dõi sau đó thực hành - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày dạy: 09/03/2012 Địa lí (tiết 27) DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ra ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. * Giáo dục bảo vệ môi trường: ● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường. ● Nâng cao dân trí. ● Giảm tỉ lệ sinh. ● Khai thác thủy sản hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 14’ 13’ 5’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét tiết ôn tập tuần trước 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp và nhóm đôi Bước 1: - GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội - Giáo viên xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. Bước 2: - Yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK trao đổi theo nhóm + Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. + Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. + Đọc tên các đồng bằng. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ. - Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) - Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn? - Yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung. Bước 3: - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm). - Giáo viên giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để học sinh thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá no ... c sinh ghép các thanh đã chuẩn bị theo yêu cầu. - Học sinh thực hiện - HS nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi để rút ra đặc điểm chung. + Hai cạnh đối diện song song với nhau: ABsong song với CD; ADsong song với CB. + Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau: AB= BC = CD = AD + Các cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Nhiều học sinh nêu lại cho đến khi thuộc lòng - HS đọc: Trong các hình dưới đây: + Hình nà là hình thoi? + Hình nào là hình chữ nhật? - Cả lớp làm bài - Học sinh nêu và giải thích trước lớp - Nhận xét, bổ sung và chốt lại Hình thoi là: Hình 1; hình 3 Hình chữ nhật là: Hình 2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh thực hiện thao tác theo hướng dẫn SGK. + HS sử dụng êke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. + HS dùng thước có vạch chia từng mi-li-mét để kiểm tra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường + Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Học sinh theo dõi và nêu lại - Học sinh nhận dạng hình thoi - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày dạy: 08/03/2012 Toán (TCT 134) DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: Biết cách tính diện tích hình thoi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa Toán 4 - Bảng phụ, thước, ê ke,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 13’ 16’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Hình thoi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại đặc điểm của hình thoi - Nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Diện tích hình thoi 3.2/ Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - GV nêu vấn đề: Hãy tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. - Yêu cầu học sinh kẻ các đường chéo của hình thoi (hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật ACNM. Yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ACNM. - Gọi độ dài đường chéo AC là m; độ dài đường chéo BD là n thì BO là - Yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật MNCA . - Vậy Diện tích hình thoi ABCD là bao nhiêu? Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi - Giáo viên kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) Công thức S = (S là diện tích của hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo). 3.3/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và chốt lại b) Bài giải Diện tích hình thoi MNPQ là : (7 x 4) : 2 =14(cm2) Đáp số:14 cm2 Bài tập 2: - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. - Mờihọc sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và chốt lại b) Bài giải Đổi 4m = 40dm Diện tích hình thoi đó là : (40 x 15) : 2 = 300 (dm2) = 3 (m2) Đáp số:3 m2 Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật. - Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi cho biết câu trả lời nào đúng, câu nào là sai. - Nhận xét, bổ sung và sửa bài 3.4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thoi và công thức tính 3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát tập thể - Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực hiện - Học sinh nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành. - Diện tích hình thoi ABCD = diện tích hình chữ nhật ACNM . Diện tích hình chữ nhật ACNM: S = mn - Diện tích hình chữ nhật MNCA: S = m S = - Học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi - Nhiều học sinh nhắc lại. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và sửa bài a) Bài giải Diện tích hình thoi ABCD là : (3 x 4) : 2 = 6(cm2) Đáp số: 6 cm2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và sửa bài a) Bài giải Diện tích hình thoi đó là : (5 x 20) : 2 = 50 (dm2) Đáp số: 50 dm2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực hiện - Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi điền đúng - sai. - Nhận xét, bổ sung và sửa bài a) S ; b) Đ - Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) Công thức S = - Cả lớp cả lớp theo dõi Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày dạy: 09/03/2012 Toán (tiết 135) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa Toán 4 - Bảng phụ, thước, ê ke,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình thoi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thoi và công thức tính - Nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Tổ chức học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính S hình thoi để làm bài tập. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và chốt lại Bài giải (b) Đổi 7dm = 70cm Diện tích hình thoi đó là : (70 x 30) : 2 = 1050 (cm2) Đáp số:1050 cm2 Bài tập 2: - Mời học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải - Yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính S hình thoi để làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. a) - Cho học sinh dùng 4 tấm bìa hình tam giác để xếp hìnhnhư SGK. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. b) - Yêu cầu học sinh tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. - Mờihọc sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: - Học sinh nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, cắt hình. - Giáo viên hướng hướng dẫn và tổ chức cho học sinh thực hành các thao tác như SGK - Nhận xét, góp ý, bình chọn 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thoi và công thức tính 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát tập thể - Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) Công thức S = - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và sửa bài Bài giải (a) Diện tích hình thoi đó là : (19 x 12) : 2 = 114 (cm2) Đáp số: 114 cm2 - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Diện tích tấm kính hình thoi là : (14 x 10) : 2 = 70 (cm2) Đáp so : 70 cm2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi hướng dẫn - Học sinh thực hành thao tác - Học sinh tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải (b) Diện tích hình thoi là : (4 x 6) : 2 = 12(cm2) Đáp số :12 cm2 - Học sinh nhận dạng hình thoi - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo) Công thức S = - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tuần 27 I) Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 27 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. II. Những thực hiện tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An tồn giao thông Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn duyệt .. ngày.. tháng.. năm 2012 Tổ trưởng .ngày.. tháng.. năm 2012 Phĩ Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: