Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)

 2. Kỹ năng : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

 HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.

 3. Thái độ : BVMT: Thấy được nét đẹp riêng của từng mùa trong năm. Cần giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi chúng ta đang sống.

 *GDKNS: -Giao tiếp: cởi mở, tự tin.

II. Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi: - Học sinh : SGK, vở.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
MÔN: TẬP ĐỌC
 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC (tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
 2. Kỹ năng : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
 3. Thái độ : BVMT: Yêu quý môi trường sống xung quanh của chúng ta.
 * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử có văn hóa. Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị : - Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các bài đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26. 
 - Học sinh : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Sông Hương
- GV gọi HS đọc bài và TLCH
- GV nhận xét 
3. Bài mới ) Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Mục tiêu : HS đạt được kỹ năng đọc thành tiếng .
Phương pháp : Ôn tập.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
- Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
Mục tiêu : Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Phương pháp : Đàm thoại , luyện tập .
+ Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- HS tự làm phần b.
+ Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 4.
Mục tiêu : Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác
Phương pháp : Luyện tập, đóng vai .
+ Bài 4: Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
- 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
5. Củng cố – Dặn dò : 
-Câuhỏi“Khi nào?”dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
- Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
- Chuẩn bị: Tiết 2 
- Hát
- HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè.
- Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
- Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
- Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
- Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
- Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
- Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
MÔN: TẬP ĐỌC
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC (tiết 2)
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)
 2. Kỹ năng : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút.
 3. Thái độ : BVMT: Thấy được nét đẹp riêng của từng mùa trong năm. Cần giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi chúng ta đang sống.
 *GDKNS: -Giao tiếp: cởi mở, tự tin.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi: - Học sinh : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Ôn tập tiết 1
3. Bài mới : Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Mục tiêu : Đat được kỹ năng đọc thành tiếng .
Phương pháp : Ôn tập .
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về bốn mùa .
Phương pháp : Thảo luận , luyện tập .
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
- Đáp án: 
Mùaxuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,
Hoa cúc
Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa,
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn, sấu, vải, xoài,
Bưởi, na, hồng, cam,
Me, dưa hấu, lê,
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn,
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,
- Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ, đúng.
v Hoạt động 3: ( Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
Mục tiêu : Biết sử dụng dấu chấm thích hợp .
Phương pháp : Luyện tập .
- 1 HS đọc đề bài tập 3.
- HS tự làm bài vào Vở bài tập 
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 
5. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
- Chuẩn bị: Tiết 3.
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài.
- Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
MÔN: TOÁN
BÀI: Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
 Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 2. Kỹ năng : Ghi nhớ công thức và thực hành đúng, chính xác.
 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
 - Học sinh : vở.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa bài 4 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
- Số 1 trong phép nhân và chia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động1:Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
Mục tiêu : HS biết được số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó và ngược lại .
Phương pháp : Quan sát , vấn đáp , giảng giải 
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
	2 x 1 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta có	3 : 1 = 3
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
 Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
Mục tiêu : HS biết được số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó .
Phương pháp : Động não , quan sát , vấn đáp .
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
Mục  ... o?
+ Bài 2: HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.
- Chẳng hạn:
Tính:3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 + 8	= 12 + 8
	12 + 8 = 20	 = 20
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
Mục tiêu : Củng cố giải toán có lời văn .
Phương pháp : Thực hành .
+ Bài 3: (b)
b) HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
 Bài giải
Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
- Hát
- HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
- HS tính từ trái sang phải.
- HS trả lời, bạn nhận xét.
- HS thi đua giải.
MƠN: CHÍNH TẢ
KIỂM TRA (ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
(Cĩ đề của khối)
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
MƠN: THỂ DỤC
BÀI: TRỊ CHƠI: TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH
A-Mục tiêu: 
-Làm quen với trị chơi “Tung vịng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, cịi, 10 vịng làm bằng dây thép, đích.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
-Ơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trị chơi: “Tung vịng vào đích”.
-Nội dung trị chơi: SGV/117.
-Theo dõi, quan sát HS chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vịng trịn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
MÔN: TỐN
BÀI: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
 Biết tìm thừa số, số bị chia.
 Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.
 Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân 4)
 2. Kỹ năng : Tìm thừa số, tìm số bị chia. Giải bài toán có phép chia .
 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : bảng phụ. 
 - Học sinh : vở.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính: 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
- GV nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập 1, 2 
Mục tiêu : Rèn kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học .
Phương pháp : Vấn đáp , thực hành .
+ Bài 1: 
- HS tự làm bài, sau đó1 HS đọc bài làm của mình.
- Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao? 
- Chẳng hạn:
	2 x 3 = 6
	6 : 2 = 3
	6 : 3 = 2
+ Bài 2: (cột 2)
60 : 2 = 80 : 2 = 90 : 3 =
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
Mục tiêu : HS biết dựa vào quy tắc để làm các bài tập .
Phương pháp : Thực hành .
+ Bài 3:
HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn:
	X x 3 = 15
	 X = 15 : 3
	 X = 5
HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
- Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn:
	Y : 2 = 2
	 Y = 2 x 2
	 Y = 4
- GV nhận xét 
5. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS tính nhẩm (theo cột)
- Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
- HS nhẩm theo mẫu
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
MƠN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN)
(Cĩ đề của khối)
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1) 
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
 2. Kỹ năng : HS làm được đồng hồ đeo tay
 Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
 3. Thái độ : Yêu thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy 
 Bảng qui trình làm đồng hồ đeo tay. 
 - Học sinh : Giấy nháp, thủ công, hồ dán, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Ổn định : 
2. Bài cũ :Làm dây xúc xích trang trí
- GV đưa 5 bài làm của HS.
- GV nhận xét chung
3. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ học làm đồng hồ đeo tay 
- GV ghi bảng tựa bài 
4. Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
Ÿ Mục tiêu : HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, kích thước của đồng hồ.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại, gợi mở.
- GV giới thiệu mẫu chiếc đồng hồ đeo tay 
- Chiếc đồng hồ được làm bằng chất liệu gì ?
- Chiếc đồng hồ có các bộ phận nào?
- Mặt đồng hồ có dạng hình gì ?
- GV gợi ý để HS nói về tác dụng của đồng hồ
- GV nêu : ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừa  để làm đồng hồ đeo tay .
- Chiếc đồng hồ đeo tay thật có hình dáng, màu sắc, vật liệu như thế nào ?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình kĩ thuật
Ÿ Mục tiêu : Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải
 - Bước 1: cắt thành các nan giấy 
+ Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ .
- Cắt một nan dài 8, rộng 1 ô để làm dây cài đồng hồ
 - Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
+ Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô
- Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy (chú ý miết kĩ sau mỗi nếp gấp)
 -Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ
+ Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phiá trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.
- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)
 -Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
+ Lấy dấu 4 điểm chính để ghi số : 12 ; 3; 6 ; 9 và chấm cac điểm chỉ giờ khác .
- Vẽ kim ngắn chỉ giờ ; kim dài chỉ phút 
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh.
v Hoạt động 3: Thực hành 
 Ÿ Mục tiêu : HS làm được đồng hồ đeo tay
Ÿ Phương pháp: Thực hành ,luyện tập 
- GV cho HS nêu lại các bước làm chiếc đồng hồ 
- Theo dõi HS làm 
- GV nhận xét 
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Về ôn lại các bước làm đồng hồ 
- Thực hành gấp đồng hồ.
- Hát
* ĐDDH :Mẫu chiếc đồng hồ đeo tay 
- HS quan sát
- HS trả lời
- mặt đồng hồ và dây đồng hồ
- HS trả lời
- HS quan sát
* ĐDDH : Mẫu qui trình các bước làm chiếc đồng hồ 
ĐDDH : Bảng qui trình , giấy trắng
Bước 1: cắt thành các nan giấy 
Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN 27
I/BCS lên tổng kết điểm thi đua trong tuần :
-Cộng điểm và cơng bố điểm –xếp loại nhất –nhì –ba cho từng tổ .
-Phân cơng tổ trực nhật .
-Nêu tên những bạn vi phạm nội quy trường, lớp.
-Nêu tên những bạn cĩ nhiều điểm 10 trong tuần .
II/GVCN đánh giá chung cơng tác trong tuần :
- Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc ; Vệ sinh lớp học sạch sẽ . Vệ sinh thân thể sạch sẽ .
- Việc học tập của các tổ cĩ tiến bộ .
-Thi giữa học kỳ II nghiêm túc .
* Tồn tại :
 Minh ( sách vở chưa sạch sẽ) ; An (cịn viết bài chậm , chưa thuộc bảng nhân , chia) 
III/GVCN triển khai cơng việc tuần 28
- Ổn định và duy trì mọi nề nếp như :đi học chuyên cần , giữ vững nề nếp học tập ,nề nếp sinh hoạt của lớp. 
- Sinh hoạt 10 phút đầu giờ ban cán sự cho cả lớp học thuộc các bảng nhân , bảng chia .
- Thực hiện tốt việc học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Nhắc HS giữ gìn vệ sinh thân thể để phịng tránh bệnh tay , chân , miệng . 
 GIÁO ÁN LAO ĐỘNG
VỆ SINH TRƯỜNG LỚP 
A/Mục tiêu :
-Vệ sinh sân trường và xung quanh lớp học sạch sẽ .Đảm bảo sân trường xanh sạch ,đẹp và an tồn cho HS khi chơi và khi tập thể dục .
-Rèn kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân và gĩp phần XD trường học thân thiện ,HS tích cực .
-Giáo dục HS yêu thích lao động ,cĩ ý thức giúp đỡ gia đình những cơng việc vừa sức .
B/Chuẩn bị :-HS :dụng cụ LĐ :chổi ,giẻ lau ,sọt đựng rác .(khẩu trang )
C/Nơi dung cơng việc và thời gian :
 1/Nộidung :
 -Phân cơng lao động : Phân cơng cơng việc và khu vực lao động cho từng tổ và từng cá nhân.
 -Tổ 1 :lau bàn ghế ,kê lại bàn ghế .
 -Tổ 2 : quét lớp học .
 -Tổ3:quét lượm rác sân trường .
 2/Thời gian làm việc : Sáng thứ hai hằng tuần , từ 7 giờ đến 7 giờ 10 phút 
 3/Nhắc nhở nội quy lao động -Nhắc nhở HS tuân thủ theo kỉ luật lao động và làm việc cẩn thận để phịng tránh tai nạn cho mình và cho bạn .
D/Cho HS lao động : GV theo dõi nhắc nhở HS lao động an tồn .
E/Kết thúc : GV nhận xét tuyên dương tinh thần LĐ của tổ ,cá nhân.
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc