Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I, Mục tiêu:

-HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng .

-Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

* GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.

II, Đồ dùng dạy học:SGK.

III, Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

 - Kiểm tra bài học của HS.

-Nhận xét , cho điểm .

3. Bài mới(25)

A. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài .

B. Hướng dẫn thực hành:

a. Hoạt động 1: Bài 4 – sgk:

(HĐ nhóm 3-4 em )

* Mục tiêu: Học sinh biết được việc làm nào là nhân đạo.

* Cách tiến hành.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .

- Gv nhận xét.

- Kết luận:

+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.

+ Việc làm không nhân đạo: a, d

b. Hoạt động 2: Bài 2 –sgk:

(HĐ nhóm 3-4 em )

* Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống để tham gia vào hoạt động nhân đạo.

* Cách tiến hành.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm:

+ Nhóm 1, 2: tình huống a.

+ Nhóm 3: tình huống b.

- Nhận xét.

c. Hoạt động 3: Bài 5 –sgk:

( HS làm việc theo nhóm 3-4 em )

- Yêu cầu thảo luận, ghi vào phiếu theo mẫu sgk.

- Kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.

* Ghi nhớ sgk.

4. Củng cố – Dặn dò(5)

- Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng. - Hát.

- 3 HS đọc Ghi nhớ .

-Lắng nghe , đọc , ghi đầu bài .

- HS thảo luận theo nhóm.

- Nhóm trình bày.

- HS nhắc lại

- HS thảo luận theo nhóm tình huống theo yêu cầu.

- Nhóm trình bày.

- HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm trình bày ý kiến.

- HS đọc ghi nhớ sgk.

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2: Đạo đức 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. ( tiết 2)
I, Mục tiêu:
-HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng .
-Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II, Đồ dùng dạy học:SGK .
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
 - Kiểm tra bài học của HS.
-Nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài .
B. Hướng dẫn thực hành:
a. Hoạt động 1: Bài 4 – sgk:
(HĐ nhóm 3-4 em )
* Mục tiêu: Học sinh biết được việc làm nào là nhân đạo.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
- Gv nhận xét.
- Kết luận: 
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không nhân đạo: a, d
b. Hoạt động 2: Bài 2 –sgk:
(HĐ nhóm 3-4 em )
* Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống để tham gia vào hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: tình huống a.
+ Nhóm 3: tình huống b.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 3 : Bài 5 –sgk:
( HS làm việc theo nhóm 3-4 em )
- Yêu cầu thảo luận, ghi vào phiếu theo mẫu sgk.
- Kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
* Ghi nhớ sgk.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng.
- Hát.
- 3 HS đọc Ghi nhớ .
-Lắng nghe , đọc , ghi đầu bài .
- HS thảo luận theo nhóm.
- Nhóm trình bày.
- HS nhắc lại
- HS thảo luận theo nhóm tình huống theo yêu cầu.
- Nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
Tiết 3 Toán 
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
-HS rút gọn được phân số. 
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
-Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
*HS yếu thực hiện được bài1
II, Các hoạt động dạy học:
 A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2. Thực hành.
Bài 1.
- HS nghe
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài vào vở :
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV giúp đỡ
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- HS yếu: Làm phần a
- Nhận xét bài bạn.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- GV giúp đỡ
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs đọc yêu cầu bài.
 Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
b, Số học sinh của ba tổ là:
 (bạn)
 Đáp số: a, 
 b, 24 bạn.
- HS yếu: Làm tiếp phần a (bài 1)
- Nhận xét bài bạn.
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
- GV giúp đỡ
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi .
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại .
 Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn 
đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
- HS yếu: Làm bài 1a
- Nhận xét bài bạn.
Bài 4. Làm tương tự bài 3.
*, HD học sinh tìm các bước giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
- GV giúp đỡ
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
 Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 ( l )
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 ( l )
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
 56200 + 43800 = 100 000 ( l )
 Đáp số: 100 000 ( l )
- HS yếu: Làm bài 1a
- Nhận xét bài bạn.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Tiết 5: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay!
I, Mục tiêu:
-HS đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài. 
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ;biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm .
2, Hiểu nội dung : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*HS yếu đọc đoạn 1.
II,Đồ dùng dạy học:
- Tranh chân dung hai nhà khoa học như sgk.
- Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc truyện Ga–vrốt ngoài chiến luỹ.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- Gv sửa đọc .
-GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Gv giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
- Vì sao phát hiên của Cô - péc- ních lại bị coi là tà thuyết?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc.
-Lắng nghe , đọc , ghi đầu bài .
-1 HS đọc toàn bài .
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.(Lần 1)
-HS đọc tiếp nối (lần 2)
- HS đọc trong nhóm 3.(HS yếu được GV kèm)
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Thời bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yêu một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng, các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại.
- Vì nó ngược với lời phán của chúa trời?
- Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
- Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán của chúa trời.
- HS nêu những chi tiết nói lên lòng dũng cảm của hai nhà khoa học.
- Hai nhà khoa học đã dán nói lên khoa học chân chính, nó ngược với lời phán bảo của chúa trời, mặc dù đi tù nhưng vẫn bảo vệ chân lí.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 4: Kĩ thuật 
 Lắp cái đu. ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu .
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :(2)
2, Kiểm tra bài cũ: (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Dạy học bài mới (28)
2.1, Giới thiệu bài –Ghi đầu bài.
2.2, Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
(Cả lớp)
- Mẫu cái đu.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Tác dụng của cái đu.
2.3, HD thao tác kĩ thuật:(cả lớp)
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Chọn các chi tiết theo hướng dẫn sgk để vào nắp hộp theo từng loại.
b, Lắp từng bộ phận:
+ Lắp giá đỡ đu: H2 sgk.
+ Lắp ghế đỡ đu: H3 sgk.
+ Lắp trục đu vào ghế đu
c, Lắp ráp cái đu:
- Lắp ráp hoàn chỉnh, kiểm tra sự dao động.
d, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:(3)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát
- Hs lắng nghe
- HS quan sát mẫu.
- Các bộ phận của cái đu: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- HS nêu.
- HS thực hiện chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- HS theo dõi gv thao tác mẫu.
- 1 vài HS tập thực hiện thao tác lắp các bộ phận.
- HS quan sát gv thao tác.
- HS lưu ý thao tác kĩ thuật.
Kế hoạch buổi chiều
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập chung .
I.Mục tiêu:
-HS làm được bài 3; 4(SGK-139)
II.Đồ dùng dạy học :SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV kèm HS yếu.
- Chữa bài .
Bài 4: 
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- GV kèm HS yếu .
- Chữa bài .
Bài 3 . 
*Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện chữ
 Thắng biển
I.Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn 1 của bài. Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành, trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
 Viết sẵn bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc đoạn mẫu
 - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
 - HDHS cách viết
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài
 Tiết 3 Tập đọc 
 Ga –vrốt ngoài chiến luỹ
 I.Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, trả lời 1 số câu hỏi.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Sgk
 III. Các hoạt động dạy học:
 - GV đọc mẫu
 - HD cách đọc
 - HS đọc bài cá nhân, nhóm
 - Trả lời câu hỏi
 - Gọi 1 số HS đọc bài
 - Nhận xét- cho điểm 
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán 
 Kiểm tra định kì giữa học kì II
 (Đề + đáp án tổ chuyên môn nhà trường ra)
 Tiết 2 Luyện từ và câu 
 Câu khiến.
I, Mục tiêu:
- HS nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến (Nội dung ghi nhớ )
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích(BT1 –mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chị hoặc thầy cô (BT3)
 *HS yếu : Bài tập 1 – mục III( tìm được ít nhất 2/4 câu khiến )
 Bài tập 2-mục III (tìm được ít nhất 2/3 câu khiến)
 Bài 3.
II, Đồ dùng đạy học:
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 – Nhận xét.
- Đoạn văn bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ “ dũng cảm”
-Nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét:
Bài 1:(Làm việc cả lớp –nhóm đôi )
- Câu in nghiêng dưới đây dùng để làm gì?
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn vở. Viết lại câu ấy.
- Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
C. Ghi nhớ sgk.
D. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau.(HS làm việc cá nhân – phát biểu trước lớp)
Tổ chức cho HS báo cáo .
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc toán của em.
(HS làm việc cá nhân –phát biểu trước lớp)
- GV tổ chức cho HS báo cáo .
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu khiến nói với bạn, anh chị, cô giáo( thầy giáo).
- Chia nhóm:
+ Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn.
+ Nhóm 2: đặt câu khiến nói với anh, chị.
+ Nhóm 3: đặt câu khiến nói với cô (thầy).
- N ... ập 
I . Mục tiêu :
-HS nhận biết được hình thoi và một số đăc điểm của nó .
-Tính được diện tích hình thoi .
*HS yếu : Bài 1 (a) , bài 2 , bài 4 .
II.Đồ dùng dạy-học : SGK , 12 hình tam giác vuông và 3 hình thoi như hình vẽ bài 3 ,giấy hình thoi để học sinh làm bài 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình thoi.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính diện tích hình thoi.(Cá nhân)
- Yêu cầu HS làm bài , GV kèm HS yếu .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài , GV kèm HS yếu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:(HĐ nhóm 3-4 em)
a, Gv hướng dẫn HS làm.
b, Tính diện tích hình thoi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Củng cố về nhận dạng hình thoi.
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, S = = 114 (m2)
b, Đổi: 7 dm = 70 cm.
 S = = 1050 (cm2)
- HS nêu yêu cầu.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích miếng kính là:
 = 70 ( cm2)
 Đáp số: 70 cm2
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi.
a, HS xếp hình và xác định đường chéo của hình thoi vừa xếp.
Đường chéo của hình thoi đó là:
 3 x 2 = 6 (cm)
 2 x 2 = 4 (cm)
 Diện tích của hình thoi là:
 = 12 ( cm2)
-HS nêu yêu cầu .
- HS thực hành trên giấy.
-Nêu nhận xét :
+Bốn cạnh đều bằng nhau .
+Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung diểm của mỗi đường .
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối.
I, Mục tiêu:
-HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối ( đúng ý , bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả )tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV .II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi và sửa.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS :
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS.
- Thông báo kết quả cụ thể.
- Trả bài cho HS.
C. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV phát phiếu cho từng HS.
- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
D. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay :
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nghe
- HS đọc lời phê của cô giáo, những chỗ chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự điều khiển của GV để tìm ra cái hay
Tiết 3: Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống.
I, Mục tiêu:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 108, 109.
- Phiếu câu hỏi chơi trò chơi.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu các nguồn nhiệt xung quanh em?
- Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đó?
-Nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?(Cả lớp)
* Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
*Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS chơi theo 4 nhóm.
- Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông, đội nào lắc chuông trước sẽ được quyền trả lời.
- Luật chơi: đội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ giành phần thắng.
- Nhận xét.
- Kết luận sgk.
b. Hoạt động 2: TLvề vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.(TL nhóm 2)
* Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
* Cách tiến hành.
- Điều gì sẽ xẩy ra nếu trái đất không có mặt trời?
- Nhận xét.
- Kết luận: sgk.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Mục bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS nghe
- HS chú ý nghe gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS các nhóm đưa ra những điều có thể xảy ra nếu trái đất không có mặt trơi.
- HS nhận thấy vai trò của nguồn nhiệt trong cuộc sống.
 Tiết 4: Âm nhạc 
 Ôn tập bài hát:Chú voi con ở bản đôn. 
 Tập đọc nhạc : tđn số 7.
I, Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- 1 số động tác phụ hoạ phù hợp với giai điệu và nội dung bài hát.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:(3)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học :
+Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn .
+tập đọc nhạc :TĐN7
2, Phần hoạt động: (28)
a. Ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
* Củng cố kiến thức đã học:
- Mở băng bài hát.
- Tổ chức cho HS ôn bài hát theo hình thức hát lĩnh xướng và hoà giọng.
b,Trình bày bài hát kết hợp vận động phụhoạ
- Gv hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp.
c. Tập đọc nhạc số 7:
- Luyện tập cao độ và tiết tấu.
- Tập đọc nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Tổ chức cho ha tập đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
3, Phần két thúc: (5)
- Ôn lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe lại bài hát.
- HS hát ôn theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng.
- HS tập trình bày bài hát theo hướng dẫn.
- HS luyện tập tiết tấu và cao độ.
- HS đọc nốt nhạc trên khuông.
- Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời ca và ngược lại.
Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT TUẦN 27
Tiết 1:
Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài.
 2 :  ; 7 x 
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài
B. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu đúng/sai.
 a, S
b, Đ
c, S
d, S
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, x x = ; 
b,x : = = .
c, : x = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a. x + = + = + = 
b. + x = + = + = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 Số phần bể đã có nước là:
 + = ( bể) .
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - = ( bể)
 Đáp số: ( bể).
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Số cà phê lấy ra lần sau là:
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
Số cà phê còn lại trong kho là:
23450 – 8130 = 15320 ( kg)
Ngày soạn: 19 – 3 – 2007
Ngày giảng: 21 – 3 - 2007
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2007
Tiết 1:
Tập đọc
Tiết 3:
Ngày soạn: 20 – 3 – 2007
Ngày giảng: 22 – 3 - 2007
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007
Tiết 5:
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình
I, Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Các bước lắp ghép cái đu.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Thực hành lắp cái đu.
a, Chọn chi tiết để lắp cái đu.
b, Lắp từng bộ phận
- Gv lưu ý HS:
+ Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm.
c, Lắp ráp cái đu.
C. Đánh giá kết quả học tập.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu.
- HS thực hành lắp các bộ phận.
- HS lắp ráp các bộ phận để được cái đu.
- HS thử sự dao động của đu.
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Ngày soạn: 21 – 3 – 2007
Ngày giảng: 23 – 3 - 2007
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 28
I. Chuyên cần.
Nhìn chung các em đi học tương đôi đều, trong tuần vẫn có bạn bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
II. Học tập.
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lời học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường 
Kĩ thuật
Tiết 54: Lắp xe nôi. (tiết 1)
I, Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Biết lắp từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Quan sát và nhận xét:
- Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- Xe nôi dùng để làm gì?
2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Chọn các chi tiết như sgk.
b, Lắp từng bộ phận:
+ Lắp tay kéo:
- Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
- Gv thao tác mẫu.
+ Lắp trục bánh xe.
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
- Gv hướng dẫm thao tác.
+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp xe nôi:
- Gv hướng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết:
- Hướng dẫn HS tháo các chi tiết theo tứ tự ngược lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS chọn các chi tiết như sgk.
- HS quan sát gv thao tác mẫu.
- HS thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.
- HS kiểm tra sự chuyển động của xe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc