Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số.

B.Đồ dùng dạy học:

CCác hoạt động dạy học.

I. Kiểm tra bài cũ.

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- NX khen nhóm thắng cuộc.
* HĐ5: Củng cố, dặn dò: (2’ ) 
- Nx tiết học. 
------------------------------------------------
tiết 3:tin học : 
 gv bộ môn dạy
tuần 27 
 thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Kĩ thuật: 
ôn tập Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí.( Tiết1)
A. Mục tiêu:
- Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt.
	- Biết các sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết.
	- Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C.Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học.
1. Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Tổ chức cho Hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình.
? Nêu tên 7 nhóm chính:
- Các tấm nền;
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác.
- Cá lọai trục.
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ lê, tua vít.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk).
- Hs làm việc theo cặp.
- Lần lượt Hs nhận dạng gọi tên từng chi tiết.
2. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít:
- Gv lắp vít:
- Hs quan sát.
- Thao tác lắp vít:
- 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
? Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn?
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- Gv thao tác mẫu Hình 4a.
- Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ.
- Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
- Hs quan sát.
III. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép.
Tiết 2: tiếng việt: luyện chữ 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
A. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh luyện viết ( 3 khổ thơ cuối .Sgk- trang 71 ).
- Rèn luyện cho học sinh viết chữ đẹp, đúng cỡ chữ, viết đúng chính tả trình bày bài sạch sẽ.
 B. Đồ dùng dạy học: Sgk.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. ÔĐTC: Hát.
II. Bài cũ: KT vở viết, bút của HS.
III. Bài mới: GTB.
- GV đọc mẫu bài viết.
 - Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Yêu cầu HS mở Sgk-tr 71 nhìn sách chép bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính vào vở.
- GV quan sát HS viết bài.
- Hết giờ GV thu vở về nhà chấm bài.
IV.Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
- Hs lắng nghe.
 -...Gặp bạn bè ...vỡ đi rồi. Thể hiện tình đồng chí đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
- Các chú bộ đội lái xe dũng cảm, tuy vất vả nhưng các chú vẫn lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn bất chấp kẻ thù.
- HS luyện viết vào vở.
*Chú ý: Tư thế ngồi viết , Khoảng cách giữa mắt và vở, cỡ chữ.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán	
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số.
B.Đồ dùng dạy học: 
CCác hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
- Hs nêu cách chia hai phân số và lấy vd.
- Gv cùng Hs nx, ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS Luyện tập.
+ Bài 1.
- Hs đọc yêu bài.
- Làm bài vào bảng con hoặc nháp.
 a. Từng Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
+ Bài 2.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Hs đọc yêu cầu bài:
- Lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra. 2 Hs lên bảng chữa bài. 	 
+ Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài 
- Làm bài theo kĩ thuật khăn phủ bàn N4.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- N4 làm bài, 1 HS lên bảng trình bày:
Bài giải
 Số học sinh nữ là:
 ĐS: 8 HS
III. Củng cố, dặn dò: NX tiết học
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:tiếng việt:luyện từ và câu : 
câu khiến
A.Mục tiêu: 
- Củng cố cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Câu khiến được dùng khi nào? Lờy ví dụ minh họa. 
- 2 HS trả lời, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung, ghi điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành câu khiến:
Nam về.
Thành đi đá bóng.
Bài 2: Đặt một câu cầu khiến em dùng để nói với bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào vở rồi trình bày.
* Có thể chuyển thành câu khiến sau:
a) Nam phải về. b)Thành đi đá bóng.
- Nam đừng về. - Thành đừng đi đá bóng.
- Nam nên về. - Thành chớ đi đá bóng.
-Nam về đi. - Thành đi đá bóng đi.
- Nam về thôi.
- Đề nghị Nam về.
III.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
tiết 2: anh văn: 
gv bộ môn dạy
-------------------------------------------
tiết 3: 
tự học
_________________________________________________________________ 
 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1: Khoa học(53): 
Các nguồn nhiệt
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống: nến, diêm, bàn là, kính lúp, điện,...
- Vai trò các nguồn nhiệt, quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
2. KN: - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
3. TĐ: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- HS: nến, diêm, 
2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
Hoạt động của HS
- 2,3 HS kể. Lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. (10’)
- Tổ chức HS quan sát tranh ảnh 
sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được:
- HS thảo luận theo N4:
- Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống?
- Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ...
- Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
- Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi. 
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
*Hoạt động 3: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. (5’)
- Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra?
- Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...
- Cách phòng tránh?
- HS nêu dựa vào tình huống cụ thể, lớp nx, trao đổi. 
- GV nx chốt ý dặn dò HS sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
*Hoạt động 4: Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an toàn thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. (14’)
- Tổ chức HS trao đổi theo kĩ thuật khăn phủ bàn nhóm 5:
- N5 trao đổi.
- Sử dụng an toàn và thực hiện tiết kiệm các nguồn nhiệt như thế nào?
 - Trình bày: 
- Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày, lớp trao đổi.
- Tắt điện bếp khi không dùng, không
- GV cùng HS nx, chốt ý:
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nx tiết học, VN học 
để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
_______________________________________
Tiết 2: tiếng việt:tập làm văn :
miêu tả cây cối
A.Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập viết được một bài văn miêu tả cây cối theo yêu cầu của đề bài.
B.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
C.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
1.Tìm hiểu yêu cầu bài:
- GV chép đầu bài lên bảng.
- GV hỏi HS để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu.
* Đề bài: Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp.Hãy miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.
- GVdán một số tranh ảnh lên bảng.
- HS quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 1HS đọc.
- Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý vào nháp.
- Cả lớp thực hiện.
2. HS viết bài.
- HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 2:
- HS trao đổi.
- HS tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp Nx, trao đổi, bổ sung.
- GVNx chung, 
III.Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. 
--------------------------------------------------
tiết 3 : 	 
tự học
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán: 
ôn tập : diện tích hình thoi
A.Mục tiêu: 
- Củng cố công thức tính diện tích hình thoi.
- Biết cách tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm hình thoi?
- 1 HS nêu, lớp nx,
-Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? Viết công thức.
- GV nx chung, ghi điểm.
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết:
a) m = 12 cm b) m = 16 dm
 n = 7 cm n = 27 dm
 c) m = 20m
 n = 5 m
- 2 HS lên bảng.
- 3 HS lên bảng.Lớp làm bài vào vở.
Đáp án:
a) 12 7 : 2 = 42 cm2
b) 16 27 : 2 = 216 dm2 
c) 20 5 : 2 = 50 m2 
Bài 2: Một hình bình hành có độ dài các đường chéo là 10 cm và 24 cm.Tính diện tích của mảnh bìa đó.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nx, chữa bài.
Bài giải
 Diện tích của mảnh bìa hình thoi là:
 10 24 : 2 = 120 (cm2).
 Đáp số: 120 cm2.
Bài 3: Một hình thoi có diện tích 360 cm2, độ dài một đường chéo là 24 cm.Tính độ dài đường chéo thứ hai.
Bài giải
 Độ dài đường chéo thứ hai của hình thoi là:
 360 2 : 24 = 30 (cm).
 Đáp số: 30 cm
III.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
Tiết 2: âm nhạc : 
gv bộ môn dạy
--------------------------------------------------
Tiết 3 : 	 
tự học
________________________________________________________________ 
 thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: 
tự học
Tiết 2: Khoa học( 54): 
Nhiệt cần cho sự sống
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
Các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
	- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
2. KN: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
*HĐ1 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng?
- Hoạt động của HS
 2-3 HS kể, lớp nx chung.
- Nêu một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt ?
- 2-3 HS nêu, lớp nx, bổ sung.
- GV nx ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2: Trò chơi ; Ai nhanh, ai đúng. (15’)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 HS làm trọng tài.
- Cách chơi: GV đưa ra câu hỏi, GV có thể chỉ định HS trong nhómn trả lời.
- Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút.
- Đánh giá:
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời.
- Ban giám khảo thống nhất tuyên bố.
- GV nêu đáp án:
- Kể tên 3 cây và 3 con vật có thẻ sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết?
- HS kể tên các con vật hoặc cây bất kì (đúng yêu cầu)
- Thực vật phong phú, pt xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Nhiệt đới.
- Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Ôn đới.
- Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
- Nhiệt đới.
- Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
- Sa mạc và hàn đới.
- Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? ( Trên 0oC; ; Dưới 0oC)
- HS trả lời.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng?
- Tưới cây, che dàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi?
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người? 
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108.
- Chống nóng: 
- Chống rét:
-Các nhóm thi kể nhiều là. 
* Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. (12’)
- Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? 
- HS trả lời, lớp nx, trao đổi các ý:
+ Gió ngừng thổi; 
+ Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài ôn.
+ Trái Đất không có sự sống.
--------------------------------------------------
Tiết 3: tự học: 
gv bộ môn dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_day_buoi_chieu.doc