Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Liễu

Chính tả (Nhớ- viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính

I.Mục tiêu :

 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.

 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.

 - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.

II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.

- Bảng phụ viết sẵn bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" để HS đối chiếu khi soát lỗi.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đoàn Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay
I.Mục tiêu : 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.
III.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b) Hướng dẫn luyện đọc
c)Tìm hiểu bài: 
c) Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
-Gọi HS đọc bài tập đọc trước
-GV nhận xét
a) Giới thiệu bài: 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 2lượt
- HS đọc phần chú giải.
+ lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài
- HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm 
-Truyện đọc trên nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe. 
- HS tiếp nối đọc 
- 1 HS đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê, Cô-péc-ních 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- ... Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại:Chính Trái đất mới là hành tinh quayquanh Mặt trời.
+ Sự chứng minh khoa học về Trái Đất của Cô - péc - ních. 
- Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních.
+ Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời.
+ Nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và G -li-lê. 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
+ Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-HS lắng nghe
Toán: Luyện tập chung 
I.Mục tiêu : 
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Phiếu bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn luyện tập:
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- HS chỉ ra các phân số bằng nhau.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
+ HS đọc đề bài.
- HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào vở
- Gợi ý : - Tìm phân số của một số
- GV và HS nhận xét, chữa..
+ HS nêu đề bài. Gợi ý HS:
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS nêu đề bài.
+ Gợi ý :
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
 - Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bạn bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+.Tự làm vào vở 
- 1 HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Chính tả (Nhớ- viết): Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I.Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
 - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b.Hướng viết chính tả:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
a.Giới thiệu bài: 
- Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài: 
" Bài thơ về tiểu đội xe không kính "
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn trích trong bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " 
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
- GV thu vở chấm
- Bài tập 2 : 
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2.
-Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài .
- Phát phiếu lớn cho 4 HS.
- Nhóm nào làm xong thì dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng vào bảng phụ, tuyên dương những HS làm đúng và cho điểm.
.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp lắng nghe.
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe.
- Các từ: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa,
+ Nhớ lại và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được : 
+ Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là: 
a/ Viết với âm s
* Viết với âm x
+ Trường hơp không viết với dấu ngã.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Buổi chiều:
Luyện viết: Bài 25
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp bài: Xuân phố núi (kiểu chữ xiên)
- HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu 
 - Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
a)Luyện viết các từ khó (5’)
b) Luyện viết vào vở (25’)
c) Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò (5’)
-Y/C HS viết bảng con: Phố nghiêng nghiêng, Xuân phố núi, mênh mang (Kiểu chữ đứng)
-GV nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài: Y/C HS viết bảng con: Xuân phố núi, Phố nghiêng nghiêng, xao xuyến, mênh mang, trang sách (Kiểu chữ xiên)
- GV hướng dẫn và viết mẫu.
- Y/C HS viết bảng con
- GV nhận xét sửa chữa.
- Y/C HS nhìn bài viết vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- GV thu chấm 1/3 lớp, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS lên bảng viết (Hà, Lý)
 cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soát lại bài
-Nộp bài
- Lắng nghe
-HS nghe và thực hiện
Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung
I.Mục tiêu : 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giưa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí ĐB duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học: - BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN.
-Ảnh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát (HS sưu tầm).
III.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
1.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
2.Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi HS nêu ghi nhớ tiết trước
-GV nhận xét
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn bài mới:
* Hoạt động cả lớp: 
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
+ Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng.
+ Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm)
* Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: 
 - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. 
 - Nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
-2HS lên thực hiện
-HS lắng nghe
- HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Vài HS lên trình bày và chỉ trên bản đồ
- HS nhắc lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS thấy rõ vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã.
- HS tìm hiểu.
-HS chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; 
- Lắng nghe
- HS lắng nghe,và thực hiện
HDTHT: Tiết 2 - Tuần 26 
 ... ố,dặn dò:
 -Về ôn bài-Chuẩn bị bài ôn tập, thi GKII.
-HS lắng nghe
- 2 HS đọc lại đề bài. 
+ Vài HS nêu.
-HS lắng nghe
- 2 HS đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu.
+ Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi.
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp.
+ Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng.
- HS lắng nghe.
+ Trao đổi trong nhóm để tìm ra ý hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay.
-Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói 
 - Tính được diện tích hình thoi 
 - Rèn kĩ năng cắt ghép hình.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.
 - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
 - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, ê ke và kéo.
III.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
 - HS nêu đề bài 
- Các dữ kiện và yêu cầu đề bài.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
 Bài 2 : 
- HS nêu đề bài 
+ HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm HS.
 Bài 3 :(Dành cho HS khá, giỏi
- HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình ở GK lên bảng.
+ Gợi ý HS:
- Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo thành hình thoi.
 - Tính diện tích hình thoi theo công thức.
- HS cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng tính.
- GV nhận xét ghi điểm học sinh. 
Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
+ Gợi ý HS:
- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ.
+ HS thực hành gấp trên giấy.
- HS lên thao tác gấp trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm trên bảng.nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
-HS lắng nghe.
-1HS đọc, lớp đọc thầm
- Cho biết số đo đường chéo - Tính diện tích hình thoi.
+ Nhận xét baì bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
-1 HS đọc.
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 HS lên ghép các hình tam giác tạo thành hình thoi trên bảng.
- Sau dó tính diện tích hình thoi.
a/ Ghép hình.
 2cm 
 3cm
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
- 1 HS đọc.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp.
- HS quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Lịch sử: Thành thị ở thế kĩ XVI - XVII
I.Mục tiêu : 
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, ).
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.	
II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam.
 - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII.
III.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Hoạt động cả lớp:
Hoạt động nhóm:
Đặc điểm
Thành thị
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân nhiều hơn thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được
Phố Hiến
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
Là nơi dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Hoạt động cá nhân :
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước
- GV nhận xét
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn bài mới: 
- Theo em thành thị là gì ?
- GV trình bày khái niệm thành thị là trung tâm chính trị, quân sự còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
- GV nhận xét.
* GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII.
 - GV nhận xét.
* Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
 + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
 - GV nhận xét.
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
-Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
 - Nhận xét tiết` học.
-HS lên bảng thực hiện
-HS lắng nghe
- HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS lên xác định.
- HS nhận xét.
- HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT.
- Vài HS mô tả.
- HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay 
- HS cả lớp thảo luận và trả lời: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
-Vài HS nêu ý kiến
-HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài.
- HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nước ngoài đã xuất hiện. Nhiều thương nhân ở nước ngoài đã có quan hệ buôn bán với nước ta.
- HS cả lớp.
Buổi chiều:
HDTHT: Tiết 1 - Tuần 27 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy – hoc: - Vở Bài tập thực hành toán 4 - Tập 2
III. Hoạt động dạy- học: 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: 
Bài 3: Điền phép tính và kết quả tính vào chỗ chấm:
Bài 4: 
Bài 5: Đố vui:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi 2HS lên bảng làm BT4 - Tiết 1 - T26
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS đọc Y/C BT
 a) = = 
b) 
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) Rút gọn các phân số:
 b) Trong các phân số trên có những phân số bằng nhau là: .......................................................................
- Gọi HS đọc Y/C BT và bài toán:
+ Có tất cả 40 cái kẹo: kẹo gừng, kẹo cam, kẹo chanh, kẹo me; số lượng kẹo mỗi loại đều như nhau.
a) Số kẹo mỗi loại là: .................................................
b) Số kẹo mỗi loại bằng ................ phần tổng số kẹo.
 - Gọi HS làm, GV hướng dẫn HS nhận xét , chữa.
- Gọi HS đọc bài toán:
+ Một thùng có 75l dầu. Lần thứ nhất lấy đi số dầu; lần thứ hai lấy đi số dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa.
- Gọi HS đọc bài toán đố:
+ Viết tiếp vào chỗ chấm: 
Phân số thích hợp để thay vào dấu ? là: ............
- Hệ thống kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau
- 2HS lên bảng làm (Lý, Ngà); Lớp nhận xét , chữa
- Lắng nghe
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
- HS nhận xét, chữa
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Một số HS trình bày miệng kết quả và cách làm.
- Lớp nhận xét, chữa.
- 2HS đọc Y/C BT
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Một số HS trình bày miệng kết quả
- Lớp nhận xét, chữa.
- 2HS đọc bài toán
- HS tự phân tích, tóm tất bài toán rồi làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
- Một số HS trình bày miệng bài giải.
- Lớp nhận xét, chữa.
- 2HS đọc
- HS thi giải câu đố
- HS trình bày kết quả và cách làm.
- Lắng nghe, và ghi nhớ
- Về thực hiện.
BDT: Luyện các phép tính về phân số
I.Mục tiêu : 
- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn 
II.Hoạt động dạy học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4: 
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn luyện tập:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS TB và yếu chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài
- GV chữa bài và cho điểm
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức
- Gọi HS dán phiếu, trình bày bài.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
- Gọi HS đọc đề. Gợi ý làm bài
+ Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
+ Làm thế nào để tính được số phần bể chưa có nước ?
+ Trước hết ta tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV và HS chữa bài trên bảng.
- Hệ thống lại kiến thức vừa luyện
- Dặn HS về ôn luyện lại.
- ; (Hằng, Hải)
- Lắng nghe.
- HS làm VT, 4 em lần lượt trình bày.
– a, b, d : sai
– c : đúng
- Theo dõi , nhận xét .
- HS làm vở, 3 em lên bảng.
– 
– 
–
- HS nhận xét.
- HS làm vở, 2 em làm phiếu
a) 
c)
- Nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc. Nhóm 2 em thảo luận, làm bài; 2 nhóm làm vào phiếu.Dán phiếu lên bảng
– Số phần bể đã có nước :+ = (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước:
 1 - = (bể)
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe thực hiện
Sinh hoạt: Sinh hoạt Đội
I.Mục tiêu:
- Biết được ưu, khuyết điểm của mình, của chi đội để có hướng khắc phục, và phát huy.
- Nắm phương hướng tuần tới và biện pháp thực hiện. 
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua, tháng qua
- Các em đi học đều, đúng giờ. Đa số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài
đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tham tốt
- Tham gia tốt các hoạt động Đội 
2. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
- Tham gia các cuộc thi do trường và đội phát động. Như: Vở sạch chữ đẹp, viết chữ đẹp, 
- Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, ôn tập tốt kiến thức để chuẩn bị tốt cho kiểm tra giữa kì II
-Tiếp tục phát động đợt thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 16/3.
3. Sinh hoạt văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_doan_thi_lieu.doc