Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)

I. Mục tiêu:

 - Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

- GD cho học sinh biết tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.

II.Chuẩn bị:

- Phiếu học tập, thẻ 2 màu.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Chiều. Lớp 4A: 
 Ngày soạn: 3/3/2012
 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 5/3/2012
Tiết 1: Đạo đức:
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)
I. Mục tiêu:
 - Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- GD cho học sinh biết tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, thẻ 2 màu. 
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39: (12’)
HĐ2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38:(10’) 
HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 5:
 (8’) 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - Nhận xét, kết luận, đánh giá kết quả.
- Giới thiệu bài Ghi bảng
- HS nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
+Cách tiến hành:
- Cho1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ hức học sinh trao đổi theo nhóm:
- Đại diện lần lượt các nhóm trình bầy kết quả.
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
+ Học sinh đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
+Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nhận xét chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
+ Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn, những việc làm giúp đỡ họ.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, 
lớp trao đổi việc làm của bạn.
- Gv nhận xét chung chốt ý:
- Một số em đọc ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1,2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu yêu cầu
- TL theo nhóm 
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện báo cáo 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- TL theo nhóm trên phiếu. Đại diện báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
- 2 - 3 em đọc
- Nghe
Tiết 2: Khoa học:
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng kết quả.
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bị:
- Nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III.Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: (11’)
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt: 
(11’)
HĐ3: Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
(8’)
C.Củng cố dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh quan sát tranh ảnh 
sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm, đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét:
? Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống? Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ...
? Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
- Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
+Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
a) Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
b) Cách tiến hành:
? Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra? (Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...)
? Cách phòng tránh?
- HS nêu dựa vào tình huống cụ thể, lớp nhận xét, trao đổi.
- Gv nhận xét chốt ý dặn dò học sinh sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
a) - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm:
- Lần lượt các nhóm cử đại diện trình
bày, lớp trao đổi.
VD: Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
- Gv cùng học sinh nhận xét, chốt ý:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
+ Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài 54: 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
Quan sát tranh ảnh
- Thảo luận nhóm 
- Báo cáo kết quả
nhận xét, bổ sung
- Cả lớp suy nghĩ báo cáo kết quả 
Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét, bổ sung
- 2,3 em đọc lại
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL:
 (Dành cho công tác đội )
 Ngày soạn: 4/3/2012 
Ngày giảng:Thứ 3 ngày 6/3/2012
Tiết 1: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II)
(Đề thi do nhà trường ra)
Tiết 2: Kể chuyện:
LUYỆN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Hs chọn được một câu chuyện nói về một người có lòng dũng cảm mà nhận vật đó ở ngần nhà (hoạc nghe trên báo chí). Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Ren cho học sinh nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.	
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài: (17’)
b) kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (18’)
C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm: 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - Nhận xét, kết luận, đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Giaos viên chép đề lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài
- Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
+ Đề bài: Kể lại một câu chuyện về một người lòng dũng cảm mà người đó 
ở ngần nhà em (hoạc nghe trên đài, báo 
- Đọc các gợi ý?
- Yêu cầu h/s chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích h/s chọn truyện ngoài sgk).
- Tổ chức h/s kể nhóm (hoạc theo bàn):
- Thi kể chuyện trước lớp:
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện, đoạn truyện bạn kể?
- Gv nhận xét, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
- Nhận xét tiết học. 
- về nhà kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 28.
- 2 HS kể 
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- 1h/s đọc đề bài
- Nêu từ trọng tâm
- 4 HS đọc
- Nêu ý kiến
- Kể theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 3:Thể dục:
 NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
 TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
+ Trò chơi: dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, chơi nhiệt tình, nhanh nhẹn, khéo léo.
- GD cho học sinh ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1học sinh /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn:
- Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, học sinh tập đồng loạt.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
- Tập nhóm 2 người.
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng giáo viên nhận xét,
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Cho chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng học sinh hệ thống bài.
- Tổ chức đi đều hát vỗ tay.
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về ôn bài RLTTCB.
 7’
22'
 6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * *
 GV
 * * * * * *
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết)
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi, dấu ngã.
- Rèn cho kĩ năng nhớ, viết nhanh, viết đẹp. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót chữ viết ở mọi tiết học.
II.Chuẩn bi:
 - Bảng phụ, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’) 
B.Bài mới: 
1. GTB: (1’)
2. HD nhớ-viết (17’)
3. Bài tập: 
Bài tập 2a:(10’)
Bài tập 3a. (8’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: các từ (Béo mẫm, lẫn lộn, con la,quả na) 
- Nhận xét, kết luận, đánh giá kết quả.
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Gọi HS đọc đoạn thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh.
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại bài vào vở. 
- GV chấm bài viêt của tổ 1
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét – chốt ý đúng:
+ Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh,...
+ Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xước, xược,... 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh làm bài cả lớp :
- Lớp làm bài vào vở, dùng chì gạch 
- 1học sinh lên bảng, lớp nêu miệng.
- Gv cùng học sinh nhận xét, chữa bài:
+ Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài kỳ sau:
- 2 HS viết bảng, ... 
Tiết 4: Địa lý: 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu: 
+: Sau bài học, hs có khả năng:
	- Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
	- Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
	- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
+: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
+: GD cho HS ý thức học tập. Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ dân cư Việt Nam. 
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Các HĐ: 
HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúc:
 (10’)
 HĐ2 : Hoạt động sản xuất của người dân:
 (18’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
b) Cách tiến hành:
- Gv thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải...
? Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở ĐBDHMT? (...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận.)
a) Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát các hình 3-8 sgk/139.
? Cho biết người dân ở đây có nghành nghề gì?( Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối.)
? Kể tên một số loại cây được trồng? (lúa, mía)
- Ngoài ra còn nhiều cây bông, dâu tằm, nho.
? Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT?
? Kể tên một số loài thuỷ sản ở ĐBDHMT?
? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? (Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm,...)
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Người dân và HĐ sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung(tiếp theo)
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- TL
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 1: Luyện từ và câu:
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
+: Hs nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
+: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS nói được câu khiến.
+: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. Phần nhận xét: (9’)
3. Phần ghi nhớ: (2’)
4. HD làm BT:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (6’)
Bài tập 3: (6’)
Bài tập 4: (5’)
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chuyển câu kể theo 4 cách đã nêu trong sgk. Treo bảng phụ.
- Hs làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng điền theo bảng phụ.
- Hs lần lượt nêu miệng,
- Gv cùng hs nx, chữa bài trên bảng và bài hs trình bày.
- Cách 1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. (thôi/ nào).
- Cách 3: Xin/ Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Cách 4: Chuyển nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- Lưu ý: Với những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ cuối câu nên đặt dấu chấm. Với những câu yêu cầu, đề nghị mạnh ( có hãy, đừng, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than.
- Gọi 3,4 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đọc mẫu:
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp những
câu còn lại.
- Từng cặp trao đổi và nêu miệng.
+ Nam chớ ( đừng, hãy, phải) đi học!
+ Nam đi học đi. ( thôi, nào,)
( Câu còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
* TCTV: Cho HS nhăvs lại câu khiến trong bài.
- Yêu cầu thực hiện 1 trong 3 phần.
 - Lớp thực hiện phần a.
- Lớp viết câu cầu khiến vào nháp, 2 Hs lên bảng viết bài.
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi chữa bài trên bảng.
- VD: Nam cho tớ mượn cái bút nào!
 Hoặc Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- Gv nx chung, chốt câu đúng.
- Yêu cầu thực hiện 1 trong 3 phần.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Hs thực hiện phần a, làm bài vào vở:
- VD: Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
+ Hãy giúp mình giải bài toán này với!...
- Nêu miệng tình huống dùng câu khiến nói trên:
- Nhiều học sinh nêu và nêu lại câu khiến bài 3.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Nx tiết học. VN làm bài tập
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Làm bài
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
+: - Giúp học sinh rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tính hình thoi.
+: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 *TCTV: Giúp HS nêu được đúng cách tính diện tích hình thoi.
+: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
ơBài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (6’)
Bài tập 4: (7’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
* TCTV: Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt kết quả đúng
Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
 Bài giải 
 Diện tích hình thoi đó là:
 ( 6 x 4) : 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước gấp:
- Yêu cầu hs thực hành gấp.
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
+: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình.
	 - Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
	 - Thấy được cái hay của bài văn hay.
+: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được lại các đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối.
+: GD cho HS ý thức học tập. Luôn biết lắng nghe và học tập bài văn hay.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Nhận xét chung bài viết của hs: (7’)
3. HD HS chữa bài:
(15’)
4. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: (13’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- GV cho lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
+ Ưu điểm: 
+ Khuyết điểm: 
+ Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
- Gv trả bài cho từng hs.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
- Gv đọc đoạn văn hay của hs:
+ Bài văn hay của hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- HD cho Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Cho HS nêu đoạn văn cần viết lại
- Cho HS thực hành viết lại
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết ôn tập
- Nghe
- HS đọc 
- Nghe
- QS
- Đọc thầm bài, 
- Thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- QS
- HS thực hiện 
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
- Trao đổi
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I. Mục tiêu:
+: - Hs hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn, song ca,tốp ca.
+: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
+: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Biết bảo vệ loài voi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
HĐ1: Củng cố kiến thức: (15’)
HĐ2 : Trình bày bài hát kết hợp vận động : (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv trình bày bài hát.
“ Chú voi con ở bản đôn....đẹp tươi”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
“ Chú voi con ở bản đôn....của ta”
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- Ôn lời 2 của bài hát: “ Chú voi con thật là khôn .... đẹp tươi”
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
- Cho cả lớp trình bày bài theo cách hát: Lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hát gõ đệm bằng hai âm sắc.
- GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc
- Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm
- Một vài hs khá trình bày:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Nhận xét tiết học . Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Nghe – hát nhẩm theo
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc