Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

ĐỊA LÝ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.Mục tiêu:

- Nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản nhiều nhất trong cả nước.

- Nêu một số dẫn chứng, chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.Kể tên các công việc trong xuất khẩu gạo, khai thác khoáng sản.

- Giáo dục học sinh ham tỡm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
Tập đọc 
anh hùng lao động trần đại nghĩa
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công trong cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà.
- Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động TĐN.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài.
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?
-Yêu cầu đọc đoạn 2,3
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?
-Đọc thầm đoạn còn lại 
 Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?
+Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:3’
- Cho HS nhắc lại ND.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài.
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời.
+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn.
+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...
-Một em đọc to đoạn cuối
+Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.
+Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công việc...
-H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn.
- -Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm Đ1.
Nhận xét bình chọn
- H/s nhắc lại ND.
.
Toán
rút gọn phân số
I.Mục tiêu: 
-Học sinh bước đầu nhận biếtvề út gọn về phân số và phân số tối giảm. 
- Biết cách rút gọn phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh tớnh chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
- Bài: 2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.
Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.
- Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng.
 Vậy 
- Giáo viên kết luận.
b)Cách rút gọn phân số 
- G/v kết luận:Phân số 
là phân số tối giản.
- HD rút ra cách rút gọn PS.	
c.Luyện tập
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét sửa sai.
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Cho HS chữa bài.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:3’
- Cho HS nhăc lại QT.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày 
Ta có : 
- H/S rút ra nhận xét.
+Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
 Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.
*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. 
- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.
 - Học sinh đọc quy tắc: 
+ Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.
+ Chia TS, MS cho STN đó.
+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách rút gọn PS.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu KN phân số tối giản.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách rút gọn PS tắt.
- Học sinh nhắc lại QT
.
Địa lý 
hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng nam bộ
I.Mục tiêu: 
- Nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản nhiều nhất trong cả nước. 
- Nêu một số dẫn chứng, chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.Kể tên các công việc trong xuất khẩu gạo, khai thác khoáng sản.
- Giáo dục học sinh ham tỡm hiểu về hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam bộ.
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
-Kể tên một số lễ hội ở Nam Bộ?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất nước
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất nước?
+Yêu cầu nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo?
 nhận xét , kết luận.
2.Nơi sản xuất nhiều thúỷ sản nhất cả nước.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Giải thích từ: thủy sản, hải sản
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng NamBộ đánh bắt được nhiều thủy ssản?
+ Kể tên một số thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Củng cố ,dặn dò:3’
- Củng cố kiến thức cho hs.
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Đất đai màu mỡ,khí hậu nóng ẩm ,người dân cần lao động,...
H/s thảo luận và trả lời
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc,vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi đánh bắt cá...
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- HS chỳ ý nghe.
.......................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Toán 
luyện tập
I.Mục tiêu: 
-Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố và nhận biết hai phân số bằng nhau.
- Rèn khả năng áp dụng vào làm bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài số1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,sửa chữa
Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,sửa chữa
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
*HD: Cách nhẩm nhanh.
3.Củng cố ,dặn dò:3’
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 K/Q:1/2;1/2;24/15;3/2
*Nêu cách rút gọn PS.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu tính chất của PS.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a.2/7 b. 5/11 c. 2/3
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 Luyện từ và câu:
câu kể ai thế nào?
I.Mục tiêu: 
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?Xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu.
- Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1,2 
Yêu cầu h/s gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật?
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3
Yêu cầu h/s đặt câu hỏi miệng
Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét4.
Yêu cầu h/s tìm từ chỉ sự vật được miêu tả
- Giáo viên kết luận
Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét5
Yêu cầu h/s đặt câu hỏi với những từ đó
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:3’
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1,2
- Học sinh đọc đoạn văn 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Câu 1:Bên đường cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3.
 Học sinh đọc câu mẫu 
-H/s thảo luận nhóm
- H/s trình bày miệng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 4
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Câu 1:Bên đường cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4: Chúng thật hiền lành.
Câu6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 5
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày miệng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Rồi những người con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
 Căn nhà / trống vắng.
Anh Khoa/ hồn nhiên ,xởi lởi.
Anh Đức / lầm lì ít nói.
Còn anh Định/ thì đĩn đạc , chu đáo 
*Nêu lại ghi nhớ.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa miệng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
..
Kể chuyện
 kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: 
-Học sinh chọn 1 câu chuyện về một người có khả năng đặc biệt. Kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình,hiểu câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- GDHS theo dõi nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, vận dụng vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, tranh minh họa. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
- Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọcvề người có tài?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a.Giơí thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-G/v viết đề , gạch chân ...  sửa chữa
*Nêu cách QĐMS 3 PS.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a,7/12
b.4/4=1
*Nêu cách tính nhẩm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..
Chính tả: (Nhớ - viết)
chuyện cổ tích về loài người
I.Mục tiêu:
-Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Chuyện cổ tích về loài người
- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn: r ,d , gi.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
- Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,..
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài , ghi bảng
b.Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.
-G/v đọc từ khó:
-G/v nhận xét ,,sửa chữa.
-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bàiviết.
-Yêu cầu học sinh nhớ và viết.
G/v đọc soát lỗi.
G/v chấm ,chữa lôĩ.
c.Luyện tập
Bài số2: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-G/v nhận xét, sửa chữa
Bài số 3 :-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-G/v nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở: CB cho bài sau. 
-Học sinh viết
-Nhận xét,sửa chữa
- H/s theo dõi.
-H/s đọc 4 khổ thơ
-H/s tìm và viết từ khó.
-H/s viết bảng, nháp.
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.
-H/s nhắc lại tư thế ngồiviết. 
- H/s viết chính tả.
-H/s soát lỗi.
-H/s đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện h/s chữa bài.
a. mưa giăng,theo gió,rải tím,
- H/s nhận xét sửa chữa.
H/s đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện h/s chữa bài.
- H/s nhận xét sửa chữa.
- HS chỳ ý nghe.
..........................................................................................
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
A. Mục tiêu: 
- Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh rung động từ các vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí lỏng hoặc rắn ) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền khi xa nguồn
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
- GDHS biết vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ...
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:3’
 - Âm thanh được phát ra do đâu?
- GV nhận xột, cho điểm.
2.Dạy bài mới:30’
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
* Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
* Cách tiến hành
B1: Tại sao tai ta nghe được tiếng trống
 - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84
B2: HS dự đoán h/ tượng và t/ hành thí nghiệm
B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai
+ HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85
B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn
+ HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi và lan truyền ra xa nguồn âm 
* Cách tiến hành
 - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi
+ HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
* Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn
* Cách tiến hành: Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây.
3. Củng cố - dặn dũ: 3’
- Củng cố kiến thức bài học.
- Nhận xột tiết học.
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống
 - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy
 - Học sinh giải thích: khi rungđộng lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động
 - Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ :
 - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
 - Cá nghe thấy tiếng chân người bước...
 - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi
 - Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây.
- HS chỳ ý nghe.
	..
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 21
 - HS tự đánh giá về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng cá nhân trong tổ của mình.
 - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
 - Phương hướng tuần 22
 * Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Chuẩn bị: 
- GV cùng lớp trưởng, tổ trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
 III. Nội dung chính:(20’)
 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
 - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng tổ trong tuần.
 - Tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tổ mình.
 - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
 2. Các tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của tổ trưởng
 4, Giáo viên nhận xét từng mặt:
* Ưu điểm: 
 +Học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 +Đạo đức: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 +Thể dục: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 +Vệ sinh:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 +Các mặt khác: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Nhược điểm: 
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
4, Phương hướng hoạt động tuần 22
 - Khắc phục những tồn tại, phát huy những ưu điểm đó đạt được.
 - Thực hiện tốt nề nếp: đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng lịch, trong lớp học tập tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 - Vệ sinh cá nhân tốt, giữ vệ sinh môi trường tốt.
 - Thi đua học tập tốt 
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...............................................................................................
Tập làm văn 
 cấu tạo bà văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: 
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( tả lần lựơt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây)
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:3’
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
2.Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Yêu cầu nêu nội dung các đoạn
Yêu cầu h/s trả lời 
Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên.
Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn
Gọi h/s đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:3’
-Nhận xét tiết học 
- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
H/s đọc thầm bài: Bãi ngô
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
H/s đọc bài cây mai tứ quý.. 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây.
Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn 
 Học sinh nêu..
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc bài văn
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.
H/s trình bày dàn ý của mình 
Nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 T21 CKTKNKNS(1).doc