I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu, sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra
HS giải lại bài 4,5
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
THỨ HAI Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày dạy : 05/3/2012 TẬP ĐỌC Tiết 53. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, bước đầu biết bọc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. II/ Chuẩn bị: Ảnh chân dung Cô-péc- ních và Ga-li-lê. III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ Kiểm tra: HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. H:Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? H:Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? -GV nhận xét ghi điểm. 2 / Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Luyện đọc -GV gọi HS đọc toàn bài . -Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2-3 lượt) Gv chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS -Chú ý câu :Dù sao trài đất vẫn quay ! ( thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga- li-lê).Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: H:Ý kiến của Cô-péc –ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ? H:Vì sao phát hiện của Cô- péc –ních lại bị coi là tà thuyết ? H:Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: H:Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? H: Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? H: Đoạn 2 kể lại chuyện gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: H:Lòng dũng cảm của Cô-péc –ních và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ nào? H:Ý chính của đoạn 3 là gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài . Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm . -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn. -Nhận xét cho điểm HS. -1 HS đọc .Cả lớp đọc thầm theo. -HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn . -1 em đọc toàn bài . -HS lắng nghe. -Đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi . -Lúc bấy giờ , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ , đứng yên một chỗ , còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô-péc-ních co rằng Trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời . -Vì nó ngược với lời phán bảo của Chúa trời . */Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm , công bố phát hiện mới . -Đọc và trao đổi trả lời câu hỏi . -Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ ,cổ vũ ý kiến của Cô-péc –ních. -Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô- péc –ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời . -Ga-li-lê bị xét xử . -Đọc và trả lời câu hỏi. -Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính , nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời . Ga- li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. -Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. -Đọc thầm trao đổi và phát biểu. -3 HS đọc bài .Cả lớptheo dõi tìm cách đọc . -Từng cặp thi đọc . -Bình chọn HS đọc hay nhất . 3/ Củng cố.-GV hệ thống bài-Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học bài và chuẫn bị bài sau: Con sẻ. ÂM NHẠC Tiết 27 : Ôn bài hát : Chú voi con ở bản đôn. TĐn số 7 I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời 2 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Biết đọc bài tập đọc nhạc số 7 II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng - Một số động tác phụ hoạ III. Hoạt động dạy học: *HĐ1: Ôn bài hát HD học sinh ôn lời 1 GV đệm đàn và hát mẫu lời 2 bài hát Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy cho HS hát từng câu Hướng dẫn HS ôn luyện HD ghép lời toàn bài Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện GV nhận xét *HĐ2: Vận động phụ họa GV thực hiện các động tác vận động Hướng dẫn HS thực hiện Cho HS luyện tập Gọi HS thể hiện Nhận xét *HĐ3: Dạy TĐN số 7 GV giới thiệu bài TĐN Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài Cho HS tìm hểu bài TĐN Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe Dạy HS đọc Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca Gọi HS lên bảng thể hiện Nghe và sửa sai cho HS HS ôn luyện theo HD Nghe làm quen với lời 2 Đọc lời ca theo HD của GV HS nghe và tập hát theo HD của GV HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm HS thợc hiện HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS ngồi ngay ngắn quan sát Thực hiện theo GV HS luyện tập theo tổ nhóm Thể hiện HS quan sát HS lên thể hiện HS biểu diễn HS thể hiện HS Hát tập thể Bài “Chú ếch con” Lắng nghe 3.Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát - Bài hát vừa ôn có tên gì? - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 131. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Rút gọn được phân số Nhận biết được phân số bằng nhau. Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số. II/ Chuẩn bị: Phiếu, sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra HS giải lại bài 4,5 Nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 sgk Làm việc cả lớp Bài 2. sgk Làm việc theo nhóm. Bài 3. sgk y/c hs tự giải. Bài 4. sgk y/c hs tự giải. 2 học sinh lên bảng thực hiện a. b. Trình bày theo nhóm của tổ. a. Phân số chỉ 3 tổ hs là của lớp. b. Số hs của 3 tổ là: ( bạn ) Đáp số: 24 bạn Giải Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là: ( km ) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là: 15 – 10 = 5 (km ) Đáp số: 5(km) Giải Lần sau lấy ra số l xăng là: 32850 : 3 = 10950 ( l ) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 ( l ) Số lít xăng trong kho lúc đầu là: 56200 + 43800 = 100000 ( l ) Đáp số: 100000 lít xăng 3 – Củng cố. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC Tiết 27. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) I/ Mục tiêu. Nêu ví dụ về hoạt động nhân Đạo. Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. * GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II/ Chuẩn bị:- Nội dung cho trò chơi “ Dòng chữ kì diệu” - Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo. III/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Kiểm tra : H:Tại sao phải giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn ? H: Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học * GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. Hoạt động 1: Trò chơi “ Những dòng chữ kì diệu”. -GV phổ biến luật chơi cho HS : -GV đưa ra các ô chữ cùng các lời gợi ý. -Nhiệm vụ của HS là nghe gợi ý , đoán nội dung của ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến khi có HS đoán ra thì dừng lại . -GV tổ chức cho HS chơi. -GV nhận xét HS chơi. *Nội dung chuẩn bị của GV : 1. Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể . 2. Đây là một thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọingười với nhau trong cộng đồng . Hoạt động 2 :Bày tỏ ý kiến .( Bài tập 4) -Yêu cầu thảo luận nhóm đôi , hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây: -GV Kết luận: -(b), (c),(e) là việc làm nhân đạo. -(a),(d) không phải là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 3 :Xử lí tình huống (Bài tập 2) -GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -GV kết luận:-Tình huống (a):Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, cõng bạn -Tình huống (b):Có thể thăm hỏi, trò chuyện và giúp đỡ bà cụ như: quét nhà, nấu cơm, lấy nước Hoạt động 4:Thảo luận nhóm (Bài tập 5) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ,giúp đỡ những người khó khăn */Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK -Lắng nghe. -HS đoán nội dung của ô chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến . Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. Lá lành đùm lá rách . -Tiến hành thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi . . -HS thảo luận theo nhóm 4 em. -HS trình bày. -HS thảo luận nhóm-Trình bày. -HS đọc lại ghi nhớ. 3/ Củng cố:-GV hệ thống bài học -Nhận xét tiết học . -Dặn về nhà học và chuẩn bị bài tiếp theo. THỨ BA Ngày soạn: 26/2/2012 Ngày dạy : 06/3/2012 CHÍNH TẢ (nhớ -viết ) Tiết 27. BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: - HS nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng bài chính tả phân biệt dấu hỏi ( dấu ngã, âm đầu) - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi viết bài. II. Chuẩn bị: -Viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 vào bảng phụ. -Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết. III. Các họat động dạy học: 1. Kiểm tra : -2HS lên bảng viết các từ: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm, 2.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả -GV gọi HS đọc mẫu bài viết. H:Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? -GV yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả. -GV hướng dẫn HS phân tích, giải nghĩa một số từ. -GV gọi HS đọc lại bài theo trí nhớ. -GV hướng dẫn cách viết và trình bày. -GV cho HS nhớ và viết bài. -GV đọc lại đoạn viết. -GV chấm một số bài. -Nhận xét-Sửa lỗi. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: a.Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x. -Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s. Bài 2:Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn: -GV yêu cầu HS đọc bài khoá -HS thảo luận nhóm và trình bày. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở. -GV cho HS đọc lại bài sau khi đã hoàn thành phần điền từ. - 1-2 HS đọc, lớp theo dõi. - Hình ảnh : không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. - HS nêu từ khó:+xoa mắt, mưa xối, suốt dọc đường, mưa tuôn, gió lùa, -1 em đọc. -HS tự viết bài vào vở. -HS kiểm tra lại bài viết của mình. -HS chấm bài theo sự hướng dẫn của GV. -HS tổng kết lỗi, báo số lỗi. -HS thảo luận nhóm tìm từ và trình bày. a.-soạn, sớm, sang. - xóm, xoong, xem. -HS đọc và thảo luận nhóm-HS trình bày. a.Thứ tự điền:sa mạc, xen kẽ 3.Củng cố:GV nhận xét chung. -Về viết lại một số từ sai vào vở luyện chữ -Chuẩn bị: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. TOÁN Tiết 132. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II LUYỆN TỪ- CÂU Tiết 53. CÂU KHIẾN I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích; bước đầu biết đặc câu khiến nói với bạn, với anh chị hoạc thầy cô giáo. II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ viết đoạn văn BT 1 phần luyện tập - Bảng ... chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình II. Chuẩn bị:Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : Kiểm tra dụng cụ của h/s 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét MT: HS nhận biết về cái đu. - Gv cho h/s quan sát cái đu đã lắp sẵn. - Gv hướng dẫn h/s quan sát từng bộ phận của cái đu. H: Cái đu có những bộ phận nào? - Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế : như nhà trẻ, trường mầm non, ... Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a/ Gv hướng dẫn chọn các chi tiết. - Gv và h/s cùng chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại. - Gọi h/s lên chọn một vài chi tiết để lắp cái đu b/ Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ đu ( H.2) H: Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? H: Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì? * Lắp ghế đu ( H.3). H: Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? * Lắp trục đu vào ghế đu( H.4) - Cho h/s quan sát hình 4 , gọi 1 h/s lên lắp . GV nhận xét bổ sung, uốn nắn cho hoàn chỉnh H: Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm ? c/ Lắp ráp cái đu. - Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu . Kiểm tra sự dao động của cái đu. d/ Hướng dẫn h/s tháo cái chi tiết. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp Theo dõi - Có ba bô phận : giá đỡ, ghế và trục đu - Lắng nghe và liên hệ . - H/s cùng chọn như g/v hướng dẫn. - 1-2 h/s lên chọn một số chi tiết để lắp cái đu. - 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - Chú ý trong và ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. - Chọn tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Cần có 4 vòng hãm. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị dụng cụ : Thực hành ( Tiết 2). THỨ SÁU Ngày soạn:29/2/2012 Ngày dạy : 9/3/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 54. CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I.Mục tiêu: - Nắm được cách đặt câu khiến. - Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp; biết đặt câu khiến với từ ngữ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học. II.Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ. III.Cac hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra: -Mỗi HS đặt 2 câu khiến. -Nêu ghi nhớ của bài? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1:Nhận xét Yêu cầu1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 H:Động từ trong câu: Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương là từ nào? H:Hãy thêm một từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến? H:Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu để câu trên thành câu khiến? -GV yêu cầu HS đọc lại các câu vừa đặt cho đúng giọng điệu. H.Hãy chuyển câu kể thành câu khiến H: Có những cách nào để đặt câu khiến? -Rút ra ghi nhớ của bài. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1. -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2. -GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 và sắm vai theo các tình huống. -GV giao tình huống cho từng nhóm -GV gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến -Gọi các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh bài tập. Bài 3,4:-GV gọi HS đọc ỵêu cầu, nội dung của bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm cặp -1 HS đọc bài. -Động từ là từ : hoàn -HS làm mẫu theo hướng dẫn của GV + Nhà vua hãy hoàn trả gươm lại cho Long Vương! + Nhà vua hoàn trả gươm lại cho Long Vương đi! -HS đọc theo yêu cầu của GV. VD:+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua hãy hoàn gươm lạicho Long Vương đi ! + Thêm các từ: hãy, chớ, đừng, nên, phải vào trước động từ - Thêm các từ:lên, đi, thôi, nào, vào cuối câu. - Thêm các từ : đề nghị, xin, mong, vào đầu câu. - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. Ghi nhớ: (sgk) -1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. -HS từng cặp chuyển câu kể theo yêu cầu của đề.-Đại diện các nhóm trình bày -Thanh đi lao động. + Thanh phải đi lao động! + Thanh nên đi lao động! + Xin Thanh hãy đi lao động! -Ngân chăm chỉ. + Ngân phải chăm chỉ lên! + Ngân hãy chăm chỉ nào! + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn! -Giang phấn đấu học giỏi. + Giang phải phấn đấu học giỏi! + Giang hãy phấn đấu học giỏi lên! -HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -HS hoạt động nhóm Nhóm1:+ Ngân cho tớ mượn bút của cậu với! Nhóm 2:+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang! Nhóm 3: + Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ! -HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -Đại diện các nhóm trình bày. Tình huống Cách thêm Câu khiến -Khi em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải. Hãy trước động từ -Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé! -Khi em muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó (làm bài, chơi nhảy dây, về nhà, ) đi, nào, thôi ở sau động từ -Chúng mình cùng nhảy dây chơi nào! -Khi em có lỗi và muốn xin lỗi người khác. -Khi em mong muốn một điều gì tốt đẹp. Xin hoặc mong ở trước chủ ngữ -Xin mẹ hãy tha lỗi cho con! -Mong em luôn cố gắng học giỏi! -Mong bạn luôn khoẻ mạnh! 3. Củng cố:GV tóm tắt nội dung bài—Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài, viết 3 câu kể sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học. TOÁN Tiết 135. LUYỆN TẬP I.Muc tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi. - GDHS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học. II.Chuẩn bị:-4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như bài tập 4 -1tờ giấy hình thoi. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:Tính diện tích hình thoi biết: Độ dài hai đường chéo là 4cm và 7cm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Tính diện tích hình thoi biết: a/Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm. b/ Giảm tải Bài 2: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV kiểm tra, nhận xét, sửa bài. Bài 3.Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình bên: 2 cm 3cm a/ Hãy xếp bốn hình tam giác đó thành một hình thoi như hình dưới đây: b/ Tính diện tích hình thoi. Bài 4.-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS gấp giấy như trong bài tập. -GV theo dõi. -1 HS lên bảng làm. Bài giải. a/Diện tích hình thoi:= 114 (cm2) Đáp số: a/ 114 cm2 -HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Đổi vở kiểm tra cho nhau. Bài giải Diện tích miếng kính là=70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 -1HS đọc đề bài. -Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng là tổ đó thắng cuộc. -1 HSlên bảng xếp. A D B C b/Đường chéo AC : 2 + 2 = 4 ( cm) Đường chéo BD :3 x 2 = 6 ( cm ) Diện tích của hình thoi:= 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 -Cả lớp thực hành gấp. 3.Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài học- Nhận xét-Về học bài. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”. TẬP LÀM VĂN Tiết 54. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cụ rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II.Chuẩn bị: -GV chuẩn bị sẵn một số lỗi chính tả , cách dùng từ, cách diễn đạtcần sửa chung cho cả lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1 / Kiểm tra: -HS nêu dàn bài về bài văn miêu tả cây cối. 2 / Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. GV nhaän xeùt chung veà keát quaû baøi vieát cuûa caû lôùp: - GV vieát ñeà leân baûng. - 1 HS ñoïc. - GV nhaän xeùt keát quaû: + Öu: Xaùc ñònh ñuùnng ñeà, kieåm tra boá cuïc, dieãn ñaït... + Nhöõng thieáu soùt, haïn cheá neâu vaøi ví duï (khoâng neâu teân HS). - GV thoâng baùo ñieåm. - HS nghe ñieåm vaø nhaän baøi. Hoạt động 2. HD HS chöõa baøi: - GV phaùt phieáu cho töøng HS. - HS ñoïc lôøi pheâ cuûa GV vaø vieát vaøo phieáu söûa loãi, loåi duøng töø. - GV theo doõi, kieåm tra HS laøm vieäc. Hoạt động 3. HD hoïc taäp nhöõng ñoaïn vaên, baøi vaên hay: - GV ñoïc ñoaïn, baøi vaên hay. - HS trao ñoåi tìm ra caùi hay ñeå hoïc taäp vaø ruùt kinh nghieäm cho baûn thaân. - Cho HS choïn ñoaïn hay vaø vieát laïi. - HS choïn ñoaïn hay vaø vieát. 3.Củng cố: -GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay cho lớp nghe -Về ôn bài-Chuẩn bị bài ôn tập, thi GKII. KHOA HỌC Tiết 54. NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II.Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ trang 108, 109 sgk phóng lớn -Phiếu có sẵn câu hỏi cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:H:Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? H: Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ? H: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? 2.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Cả lớp -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. H: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? -GV nhận xét câu trả lời của HS GV kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. HĐ 2: Nhóm 6 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: H: Nêu cách phòng chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật? -HS đọc mục bạn cần biết (sgk) -HS trao đổi thảo luận theo yêu cầu của GV. HS tiếp nối nhau trình bày:+Gió sẽ ngừng thổi. +Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. +Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng. +Không có mưa. +Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả : -Phòng chống nóng và chống rét cho cây: + Chống nóng:tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn . +Chống rét:ủ ấm cho gốc cây bằng rơm,rạ, -Phòng chống nóng và chống rét cho vật nuôi: +Chống nóng: cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ. +Chống rét: Cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, -Phòng chống nóng và chống rét cho người: + Chống nóng: Bật quạt điện, nơi ở thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn thức ăn mát, +Chống rét: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, -2-3 em đọc 3.Củng cố:- GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học-Chuẩn bị: “Ôn tập”. BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: