Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Theo chương trình giảm tải)

TẬP ĐỌC Tiết bài: 53

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

SGK/ 85 - Thời gian dự kiến: 40 phút.

 A.Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ cac ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK).

 B. Đồ dùng dạy học:

+ Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm, Tranh minh họa bài tập đọc.

 C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TẬP ĐỌC 	Tiết bài: 53
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
SGK/ 85 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
 A.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ cac ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK).
 B. Đồ dùng dạy học:
+ Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm, Tranh minh họa bài tập đọc.
 C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ga-vrốt ngoài chiến luỹ)
* Học sinh đọc bài, TLCH:
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Dù sao trái đất vẫn quay).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Xưa kiaphán bảo của chúa trời.
+ Đoạn 2: Chưa đầy một thế kỷ saugần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Muôn ngàn, Cô-péc-ních, phán bảo
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: (Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụchứng minh ngược lại)
+Câu 2: (Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních, vì cho rằng ông đã chống đối tư tưởngcủa chúa trời)
+ Câu 3: (Hai nhà bác học dám nói ngượcchân lý khoa học) 
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Chưa đầy một thế kỷ saugần bảy chục tuổi”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * 
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
Tiết 3	 TOÁN 	 Tiết bài: 131
LUYỆN TẬP CHUNG
 SGK/ 138- Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố về các phép tính đối với phân số, giải toán có lời văn.
 - Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số.
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C.Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập chung)
* Học sinh làm bài tập: Tính: ; .
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung)
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Tính:
* Cả lớp làm bài tập, 4 em nêu kết quả: 
+ + 
+ + 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Giải toán:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Số phần bể đã có nước: (bể)
+ Số phần của bể chưa có nước: 1- (bể). Đáp số: bể
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Về nhà làm bài tập 4/sgk – 135 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung: ....
.
Tiết 4: 	 ĐẠO ĐỨC	Tiết bài: 27
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
 Sgk / 37-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo ở trường học hoặc ở địa phương.
- Học sinh biết thông cảm và có việc làm thể hiện lòng nhân đạo đối với những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: 
- Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo-Tiết 1).
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
* Học sinh nêu một số việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
* Giáo viên nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo-Tiết 2) 
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (BT 4/ 39)
a. Mục tiêu: Học sinh nêu được nhữgn việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm đôi (BT 4).
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng: 
+ Những việc làm nhân đạo là: b, c, e.
+ Những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo: a, d.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs hiểu và xử lý tình huống.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh thảo luận nhóm 4 (BT 2):
* Các nhóm trình bày ý kiến.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu có xe) hoặc quyên góp tiền ủng hộ mua xe.
+ Thăm hỏi, trò chuyện, giúp đỡ cong việc hằng ngày. 
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (BT 5).
a. Mục tiêu: Tìm và ghi vào phiếu học tập những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm em đã giúp đỡ.
b. Cách tiến hành: 
* Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung: Cần phải thông cảm và chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo.
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung:
Tiết 5: 	 ĐỊA LÍ	Tiết bài: 27
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.
 Sgk/ 135 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đồng bằng duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất.
- Học sinh hiểu bài, trình bày được một số nét yiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
- Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Dải đồng bằng duyên hải miền Trung)
* Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung như thế nào?
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung)
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết dân cư tập trung khá đông đúc.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, giới thiệu cho học sinh cách phân bố dân cư.
* Các nhóm thảo luận, TLCH / 138.
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy, váy dài có thắt đai ngang và khăn choàng đầu
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu hoạt động sản xuấ của người dân.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi chú từ hình 3 đến hình 8, cho biết tên các hoạt động sản xuất.
* Hs đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân.
. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò 
 * Hs nêu nội dung của bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung: 
....................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2007
Tiết 1: 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 53
NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG -TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
 Sgv/ 129-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, di chuyển tung bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.
- Học sinh thực hiện đúng động tác, đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập.
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Gv: Còi, cờ, dây nhảy, dụng cụ luyện tập.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Ôn bài thể dục (1 lần)
* Chạy nhẹ nhàng trên sân. 
5 phút
4 hàng
ngang.
II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản
1. Hoạt động1: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
a. Mục tiêu: Ôn nhảy dây, di chuyển tung bắt bóng và nhảy dây.
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên nêu tên động tác, yêu cầu Hs ôn tập lại.
* Ôn di chuyển tung bắt bóng.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
* Gv nhận xét và sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên và chơi được trò chơi “Dẫn bóng”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Dẫn bóng”.
* Giáo viên gọi vài học sinh lên chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
chơi.
III. Phần kết thúc:
* Động tác hồi tỉnh.
* Đi theo vòng tròn vỗ tay, hát.
* Học sinh chạy thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
 D. Phần bổ sung:
Tiết 2: 	 CHÍNH TẢ(Nhớ - viết)	 Tiết bài: 27
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
SGK/ 86 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ và viết đúng chính tả, trình bày ba khổ thơ cuối của bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, phân biệt các tiếng có S / X.
- Học sinh luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập, trình bày sạch sẽ,đẹp. 
- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thắng biển)
* Học sinh viết bảng con các từ khó: Long lanh, nắng lên
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Bài thơ về tiểu đội xe không kính).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
a. Mục tiêu: Học sinh nhớ và viết đúng chính tảở khổ thơ cuối trong bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
b. Cách tiến hành: 
* Gọi 1 Hs đọc thuộc lòng bài viết.
* Cả lớp đọc thầm và tìm từ kh ... hốt lại: có thể vẽ nhiều cây hay một cây.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh thực hành vẽ cây.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hướng dẫn học sinh:
+ Vẽ hình chung, rõ chi tiết, vẽ màu theo ý thích.
* Cả lớp vẽ, Gv theo dõi, sửa sai cho Hs.
+ Hs quan sát hình dáng của cây theo trình tự như bài mẫu.
c.Kết luận: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò 
* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
* Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới.
Hậu,
Nghiệp
Cả
lớp
GV
HD
Cả
lớp
D. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2007.
Tiết 1: 	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết bài: 54
 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
SGK / 94 - Thời gian dự kiến: 40 phút 	
 A.Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối.
- Hs biết tham gia chữa lỗi chung về từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Miêu tả cây cối- KT viết).
* Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh. 
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Trả bài văn miêu tả cây cối). 
1. Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về bài làm của Hs.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm trong quá trình làm bài.
b. Cách tiến hành:
* Gv nhận xét bài làm của Hs:
+ Ưu điểm: Đa số các em xác định đúng yêu cầu của đề bài, kiểu bài rõ ràng. Trình bày bài văn theo đủ 3 phần, bố cục chặt chẽ.
+ Khuyết điểm: Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu còn chưa rõ ràng, dùng dấu câu chưa đúng chỗ. Một số em bài làm chưa đầy đủ 3 phần theo dàn bài.
c. Kết luận: Giáo viên công bố điểm cho cả lớp.
2. Hoạt động 2: Học sinh sửa bài.
a. Mục tiêu: Học sinh sửa một số lỗi trong bài làm.
b. Cách tiến hành:
* Gv đưa bảng phụ mẫu cách chữa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Gv hướng dẫn Hs sinh sửa lỗi.
* Học sinh tự sửa lỗi.
* Gv đọc một số bài văn hay cho Hs tham khảo. 
c. Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai
Gv
Cả 
lớp
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
Tiết 2	 TOÁN	 	 Tiết bài: 135
LUYỆN TẬP 
 Sgk/ 143 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về công thức tính diện tích hình thoi.
 	- Hs rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính để giải bài toán.
 	- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Diện tích hình thoi)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Diện tích hình thoi là: (3 x 4 ): 2 = 6 cm2 
* Học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập).
Kim,
Thu
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại cách tính diện tích hình thoi, hiểu bài và làm được các bài tập
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Tính.
* Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:
HÌnh thoi
Đường chéo
Đường chéo
Diện tích
14 dm
6 dm
24 dm
7 dm
30 cm
5 m
49 dm2
9 dm2
600 dm2
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Giải toán.
* Cả lớp làm bài tập: 
+ Độ dài đường chéo thứ hai là: (360 : 24) x 2 = 30 (cm)
 Đáp số: 30 cm
Bài 3: Giải toán
* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Diện tích hình chữ nhật là: 36 x 2 = 72 (cm2)
+ Chiều rộng hình chữ nhật là: 72 : 12 = 6 (cm)
+ Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm)
 Đáp số: 36 cm
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
GVHD
Cả
lớp
Bảng
Lớp
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.
 * Học sinh nhắc lại quy tắc về tính diện tích hình thoi.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
 D. Phần bổ sung: ......................................................
..
..
Tiết 3: 	 LỊCH SỬ	 Tiết bài: 27
 THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI-XVII 
 Sgk/ 57 - Thời gian dự kiến: 40 phút	
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Ở thế kỷ XVI-XVII có 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiển và Hội An.
- Học sinh nêu sự phát triển về kinh tế của các thành thị.
- Giáo dục học sinh luôn có tinh thần yêu nước, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Cuộc khẩn hoang ở đàng trong).
* Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Khái quát tình hình ở Đàng Trong cuối thế kỷ XVI?
+ Cuộc sống chung của các dân tộc mang lại kết quả gì?
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII)
1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh biết được các thành thị ở thế kỷ XVI-XVII. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs thảo luận nhóm 4, TLCH vào phiếu học tập:
Thành thị
Dân số
Quy mô thành thị
HĐ buôn bán
- Thăng Long
- Phố Hiển
- Hội An
- Đông dân hơn châu Á
- Dân cư từ nhiều nước đến ở
- Nhà buôn cùng dân cư địa phương lập nên thành thị.
- Lớn bằng ở thị trấn 1 số nước ở châu Á.
- Trên 2000 nóc nhà.
- Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
- Người dân đông đúc, buôn bán tấp nập.
- Nơi buôn bán tấp nập.
- Thương nhân ngoại quốc thường tới lui buôn bán.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
2. Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân. 
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự phát triển của thành thị về nông nghiệp và thủ công nghiệp.
b. Cách tiến hành: 
* Gv đặt câu hỏi, Hs làm việc cá nhân, TLCH/ 58.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất, sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Minh,
Lụa.
Nhóm
4
GV 
Cá
nhân
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4	 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 27
ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ VOI CON- TẬP ĐỌC NHẠC (TĐN SỐ 7) Sgk / 38 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh học ôn lại và thuộc hai lời của bài hát: “Chú voi con ở bản Đôn” và tập đọc nhạc TĐN số 7. 
- Học sinh tập trình bày bài hát theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc, yêu thích loài vật có ích.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Học hát bài: Chú voi con ở bản Đôn)
* Giáo viên gọi học sinh lên hát bài hát: Chú voi con ở bản Đôn.
* Giáo viên đánh giá, nhận xét.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập bài hát: Chú voi con ở bản Đôn-Tập đọc nhạc TĐN số 7).
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát: Chú voi con ở bản Đôn. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn bài hát: Chú voi con ở bản Đôn.
b. Cách tiến hành: 
* Kiểm tra lời 1 của bài hát đã tập, ôn lại lời 2.
* Trình bày cả bài theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.
* Trình bày bài hát, vận động phụ họa.
* Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạcTĐN số 7. 
a. Mục tiêu: Học sinh ôn bài TĐN số 7.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập độ cao.
* Hs tập đọc nốt nhạc trên khuông, ghép với lời ca.
* Nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.
c. K ết luận: Cả lớp trình bày lời ca, nhạc.
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Cả lớp hát lại bài hát.
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
Hậu,
Đạt.
Gv 
HDHS
4 tổ
GVHD
Cả lớp.
D. Phần bổ sung:
Tiết 5: SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 27 Tiết: 27
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần qua .
 	- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Trong tuần vừa qua, tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 
2. Khuyết điểm:
Nhưng vẫn còn một số học sinh làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Chưa học bài cũ và thường xuyên quên làm bài tập ở nhà. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
2. Học tập: 
 Trong tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. 
3. Các hoạt động khác:
Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_theo_chuong_trinh_giam_tai.doc