Tiết 5:
MÔN: ĐẠO ĐỨC:
Bài: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Nêu được những quy định khi tham gia giao thông
- Phân biệt được hững hành vi tôn trọng luâth giao thông và vi phạm luật giao thông
Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngaỳ
Có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông.
II/ Đồ dùng:
+ GV:
+ HS:
Tranh minh họa. biển báoe giao thông minh họa.
III/ Các HĐ dạy và học
Tuần 28 Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Môn: Tập đọc: Bài: kiểm tra giữa kỳ II (Trường ra đề) Tiết 3: Môn: Toán Bài: luyện tập chung I/ Mục tiêu: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật hình thoi. Vận dụng các công thức tính chu vi diện tích của hình vuông, hình chữ nhật và công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi. Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 4 - Gọi học sinh lên bẳng chữa bài tập 3 - Nhận xét, đánh giá. 1HS lên bảng làm, còn lại theo dõi B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD HS làm bài tập Bài 1 - Cho HS nêu y/c của bài. - Y/c quan sát hình vẽ để lần lợt đối chiếu các câu a, b, c, d với đặc điểm của hình chữ nhât à câu đúng, sai. - Cho HS trình bày kết quả. - Đáp án: a, Đ; b, Đ; c, Đ; d, S - Thực hiện theo y/c của GV Bài 2 - Nêu y/c của bài. - Y/c HS quan sát hình vẽ à câu đúng, sai. - Cho HS trình bày kết quả. - Đáp án: a, S; b, Đ; c, Đ; d, Đ - Nêu y/c của bài - Quan sát hình vẽ nêu kết quả. Bài 3 - Cho học sinh nêu đầu bài - Y/c HS tính S của từng hình. - So sánh số đo S của các hình và chọn số đo lớn nhất. - Lời giải: + Hình vuông: S = 5 x5 = 25 (cm2) + Hình CN: S = 6 x4 = 24 (cm2) + Hình bình hành: S = 5 x 4 = 20 (cm2) + Hình thoi: S = = 12 (cm2) à A, hình vuông - Đúng. - Nêu đầu bài, Nghe GV HD làm. - Làm bài, chữa bài. Bài 4 - Cho HS nêu đầu bài. - HD HS tóm tắt và giải: - Y/c HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Lờigiải: Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích của hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2. - Nêu đầu bài. - Tóm tắt. Giải bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Môn: Khoa học: Bài: ôn tập: Vất chất và năng lượng ơ I/ Mục tiêu: Ôn tập về các kiến thức nước không khí âm thanh ánh sáng nhiệt. các kỹ năng quan sát thí nghiêm bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ. Có ý thức học tập. Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng ? - Nhận xét, đánh giá - 1 HS trả lời. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Trả lời các câu hỏi ôn tập - Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2,3,4,5,6 trang 110, 111. - Y/c HS trình bày. - Chốt lại lời giải đúng. 1. Nớc (lỏng) Nớc (khí) Nớc (Rắn) Có mùi không ? Không không không Có vị không ? không không không Có nhìn thấy = mắt thờng không ? có không có Có hình dạng nhất định không ? không không có 2. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc Nớc ở thể lỏng Đông đặc Nớc ở thể rắn Ngng tụ Nóng chảy Nớc ở thể hơi Bay hơi Nớc ở thể lỏng - Đọc và trả lời các câu hỏi theo y/c của GV. b, Trò chơi: Đố bạn chứng minh được - Cách tiến hành: - Y/c HS nêu ví dụ chứng minh rằng: + Nớc không có hình dạng xác định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. - Cho HS trình bày kết quả trớc lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Suy nghĩ đa ra ví dụ. 3. C2 - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 5: Môn: Đạo đức: Bài: tôn trọng luật giao thông (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Nêu được những quy định khi tham gia giao thông - Phân biệt được hững hành vi tôn trọng luâth giao thông và vi phạm luật giao thông Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngaỳ Có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: Tranh minh họa. biển báoe giao thông minh họa. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? - Nhận xét, đánh giá. 1 học sinh nêu. còn lại theo dõi nhận xét. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a,Thảo luận: thông tin -MT: Nắm được các thông tin trong SGK và thảo luận theo các câu hỏi. - Cách tiến hành: - Y/c HS đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm các câu hỏi. - Cho các nhóm trình bày kết quả. + Bị các bệnh: trấn thơng sọ não, bị tàn tật, bị liệt. + Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh vợt ẩu, không đội mũ bảo hiểm . + Chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông vận động mọi ngơì xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn. - Kết luận: + tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của. + tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân; do thiên tai, do con người. + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. - Đọc các thông tin trong SGK. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Lắng nghe GV kết luận. b,Thảo luận BTập 1 - SGK - MT: Nắm được nội dung các bức tranh. Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông cha - Cách tiến hành: - Y/c HS tìm hểu xem ND các bức tranh nói gì ? những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông cha ? nên làm thế nào thì đúng luật giao thông - Cho HS trình bày kết quả. - Kết luận: Những việc làm 2, 3, 4 là việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. - Quan sát tranh, thảo luận theo cặp. - Trình bày kết quả. c,Thảo luận (BT2- SGK) -MT: Nắm được các tình huống và dự đoán kết quả tình huống. - Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Y/c các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào giấy nháp. - Cho HS trình bày, nhận xét. - Kết luận: + Các việc làm trong các tình huống của BT 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. - Y/c 1 - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK - Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ. - Hoạt động nhóm đa ra ý kiến của mình. - Lắng nghe. - Nêu ghi nhớ (1 -2 HS nêu) d, Thảo luận - MT: Có kỹ năng đi bộ qua sông, suối, - Cách tiến hành: - Đa tình huống giao thông từ nhà đến trờng và ngợc lại để HS nêu cách tham gia giao thông an toàn. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, suy nghĩ đa ra cách tham gia giao thông an toàn. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Chiều Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Môn: Thể dục: Bài: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng" I. Mục tiêu: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn: Đá cầu, Ném bóng, học cách cầm bóng. Trò chơi: dẫn bóng. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. HS yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHTT + + + + - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. - Ôn nhảy dây - KTBC: Tập bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL:+ + + + G + + + + + + + + 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. b. Ném bóng: - Học cách cầm bóng: - GV nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. - GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - HS chơi thử và chơi chính thức. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - ĐHTL: 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - GV cùng HS hệ thống bài. - HS đi đều hát vỗ tay. - GV nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập tâng cầu bằng đùi. - ĐHTT: Tiết 2: Môn: Luyện từ và câu Bài: kiểm tra giữa kỳ II (Trường ra đề) Tiết 3: Môn: Toán Bài: giới thiệu tỉ số I/ Mục tiêu: Biết lật được 2 tỷ số của 2 đại lượng cùng loại. Làm thành thạo dạng toán trên HS có ý thức học tập. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 4 (145) - Nhận xét, đánh giá. 1HS lên bảng làm, còn lại theo dõi B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HĐ1: GT tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách. + Vẽ sơ đồ minh hoạ nh SGK - GT tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 5/7. Tỉ số này cho biết số xe tải = 5/7 số xe khách. - Tơng tự nh vậy với 7:5 hay 7/5. - Quan sát sơ đồ. - Nghe GV giới thiệu. HĐ 2: GT tỉ số a:b (b khác O) - Cho HS lập các tỉ số của 2 số 5 và 7, 3 và 6 - Lập tỉ số của a và b (b khác 0) Chú ý: Viết tỉ số của 2 số: không kèm theo tên đơn vị) VD: Tỉ số của 3m và 6m là 3:6 hoặc 3/6 - Lập tỉ số theo y/c của GV. HĐ 2: Luyện tập HD HS làm bài tập Bài 1 - Cho HS nêu y/c của bài. - HD HS viết tỉ số. - Y/c HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét đánh giá - Đáp số: a, =; b, = c, = ; d, = . - Nêu y/c của bài - Nghe GV HD - Làm bài. rBài 2 - Cho HS nêu y/c của bài tập - HD HS làm bài - Y/c HS làm bài vào vở, trình bày kết quả miệng. - Nhận xét đánh giá. - Đáp số: a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là . - Nêu y/c của bài. - Nghe GV HD - Làm bài, nêu kết quả. Bài 3 - Cho HS nêu y/c của bài tập - HD HS làm bài - Y/c HS làm bài vào vở, chữa bài - Nhận xét đánh giá. - Đáp số: a, Tỉ số của số bạn trai và số bạn gái là b, Tỉ số của số bạn gái và số bạn trai là - Nêu y/c của bài. - Nghe GV HD - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4 Môn : kể chuyện Bài: ôn tập và kiểm tra Giữa học kỳ II (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Đọc rành mạch tường trôi chảy. luư loát các bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng /phút )Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đạn thơ phù hợp với nộ dung đoạn đọc. Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung chính của các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm: Bước đầu biết nhận xét về nhân vật . Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập II/ Đồ dùng: + GV:Phiếu thăm, bảng phụ. + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học ... c váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. người kinh mặc áo dài cổ cao.) à Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất người dân thờng mặc áo sơ mi và quần dài. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi cá nhân. - Quan sát tranh nêu nhận xét. - Lắng nghe. b, Hoạt động sản xuất của người dân - Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những ngành nghề gì ? (Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và làm muối) - Kể tên 1 số loại cây được trồng ở đây ? (mía, lúa, lạc) - Kể tên 1 số con vật được nuôi ở đồng bằng duyên hải miền trung ? (trâu, bò) - Kể tên 1 số loài thuỷ sản được nuôi ttrồng ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?(cá, tôm) à Nghề làm muối là nghề rất đặc trng của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Để làm muối người dân đa nớc biển vào rộng cát, phơi nớc biển cho bay bớt hơi nớc còn lại nớc biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng phẳng để nớc chát bốc hơi nớc tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun lại thành từng đống nh trong ảnh. -. -Lắng nghe. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu phần tóm tắt ở cuối bài. - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe, nêu phần kết luận. Chiều Tiết1 : Luyện tập đọc Bài: ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết2) I/ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. HS đọc trôi chảy. lu loát các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II của lớp 4. Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cô tấm của mẹ. Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập.. II/ Đồ dùng: + GV: Phiếu thăm, bảng phụ. + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (2) Cho HS chuẩn bị SGK TV lớp 4 tập II Chuẩn bị theo y/c của GV. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Kiểm traTĐ - HTL(1/3 lớp) - Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc - Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm. - Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đánh giá điểm. - Bốc thăm chọn bài và C.bị bài. - Đọc bài . -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. b, Nêu tên các bài TĐ thuọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nội dung chính. - Cho 1 HS nêu y/c của bài tập 2 - Những bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu là những bài nào ? - Y/c HS thảo luận nêu nội dung chính của từng bài đó. - Cho HS trình bày kết quả. Chốt lại kết quả đúng - Nêu y/c của bài. - Nêu tên bài tập đọc theo y/c của GV. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo KQ. - Làm bài. - trình bày kết quả. c, Nghe viết Chính tả - Đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ - Nêu 1 câu hỏi về nội dung bài thơ. - Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: ngỡ xuống trần, lằng thầm, nết na. - Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Chấm 1 số bài, nhận xét. - Theo dõi SGK - Đọc thầm bài thơ.Trả lời câu hỏi, luyện viết các từ khó. - Nghe, viết - Soát lỗi 3. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Tự học Toán Tiết 3: Luyện Toán Bài: tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I/ Mục tiêu: Biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” HS thực hiện tốt dạng toán trên Học sinh có tính cẩn thận. Tính toán chính xác. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (4) - Gọi HS lên bảng chữa BT3. - Nhận xét, đánh giá 1 HS lên bảng làm, còn lại theo dõi B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Ví dụ: Bài toán 1: Nêu bài toán, phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - HD các bớc giải: + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phàn. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. Bài toán 2: Nêu bài toán, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - HD HS giải theo các bớc. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần. + Tìm số vở của Minh. + Tìm số vở của Khôi. - Lắng nghe. - Theo dõi GV HD giải. - Giải bài theo HD của GV. b, Luyện tập HD HS làm bài tập Bài 1 - Cho 1 HS nêu đầu bài. - Phân tích, HD HS nêu các bớc giải (Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn) - Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu đầu bài. - Tóm tắt bài toán. - Làm bài, chữa. rBài 2 - Cho HS nêu bài toán. - HD HS giải bài toán. - Y/c HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp án: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (Phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75 (Tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 125 - 75 = 50 (Tấn) Đáp số: Kho 1: 75 tấn; Kho 2: 50 tấn. - Nêu đầu bài. - Tóm tắt, nêu các bớc giải. - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài.. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Thứ 6 ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết1: Môn: Tập làm văn: Bài: ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 5) I/ Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. HS đọc trôi chảy. lu loát các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II của lớp 4. Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu. Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập.. II/ Đồ dùng: + GV: Phiếu thăm, bảng phụ. + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ - Cho HS chuẩn bị SGK Tiếng Việt 4 tập II CBị SGK B/ Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Kiểm traTĐ - HTL(1/3 lớp) - Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc - Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm. - Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đánh giá điểm. - Bốc thăm chọn bài và C.bị bài. - Đọc bài . -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. b, Tóm tắt vào bảng các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm - Cho 1 HS nêu y/c của bài tập. - Nhắc HS: Chỉ tóm tắt nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm. + Trong chủ điểm đó có những bài tập đọc nào là truyện kể ? (Khuất phục tên cớp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất vẫn quay !, Con sẻ). - Y/c HS làm bài vào vở. - Cho HS trình bày kết quả. Chốt lại kết quả đúng 1. Khuất phục tên cớp biển: + Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn khiến hắn phải khuất phục. + Nhân vật: Bác sỹ Ly, tên cớp biển. 2. Ga-vrốt ngoài chiến luỹ: + Nội dung chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân. + Nhân vật: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuố-phây-rắc. 3.Dù sao trái đất vẫn quay !:.... - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Nêu tên bài tập đọc là truyện kể. - Làm bài. - trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Môn: Toán Bài: luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Rèn kỹ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Gọi HS lên bảng chữa BT 4 - Nhận xét, cho điểm. 1HS lên bảng làm. Còn lại làm vào nháp. B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD HS làm bài tập Bài 1 - Cho HS nêu đầu bài. - HD HS phân tích và tìm các bớc giải. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm độ dài mỗi đoạn - Lời giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (Phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thẳng thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: 21m, 7m. - Nêu đầu bài. - Nghe GV HD làm. - Làm bài. - Chữa bài. r Bài 2 - Cho HS nêu đầu bài. - HD HS phân tích và tìm các bớc giải. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số bạn trai, bạn gái - Lời giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (Phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Đoạn thẳng thứ hai dài là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn, 8 bạn. - Nêu đầu bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. Bài 3 - Cho HS nêu đầu bài. - HD HS phân tích và tìm các bớc giải. + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm 2 số - Lời giải: Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (Phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: 12, 60. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Làm bài, chữa bài. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. / Tiết 3: Môn: Chính tả: Bài: ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 6) I/ Mục tiêu: Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì ? ai thế nào ? ai là gì ? Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu đó. Rèn kỹ năng sử dụng 3 kiểu câu kể đã học để viết 1 đoạn văn ngắn. Có ý thức ôn tập. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp. II/ Đồ dùng: + GV: + hs: III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ - Cho học sinh chuẩn bị SGK TV 4 tập II. Chuẩn bị theo y/c của GV. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài Bài 1: - Cho HS đọc y/c của bài tập 1 - Nhắc HS xem lại các tiết LT&Câu : Câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai thế nào ? Câu kể Ai là gì ? để lập bảng phân biệt. - Y/c HS làm bài theo nhóm - Cho Các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi SGK - Thảo luận theo nhóm, thực hiện y/c của GV. - Trình bày KQ. Bài 2 - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - HD học sinh làm bài: lần lợt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu kể gì, xem t/d của từng câu. - Y/c HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ. - Nêu y/c của bài - Nghe Giáo viên HD - Làm bài, trình bày KQ. - Nhận xét. Bài 3 - Nêu y/c của bài. - Nhắc HS trong đoạn văn ngắn viết về bác sỹ Ly các em cần sử dụng: câu kể Ai là gì ? câu kể Ai làm gì ? câu kể Ai thế nào ? - Y/c HS làm bài. Trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 28.
Tài liệu đính kèm: