Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kỹ năng sống và BVMT

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kỹ năng sống và BVMT

Tập đọc

ÔN TẬP TIẾT 1.

I. MỤC TIÊU.

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS chú ý nghe giảng.

II.CHUẨN BỊ.

GV - 17 tờ phiếu ghi tên 17 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1. GTB: Tiết học này các em sẽ kiểm tra đọc và nắm được một số nội dung chính của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất

2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (10 HS).

- Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của thăm.

- GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. Nhận xét và cho điểm.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

- Cho HS đọc nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất, sau đó viết nội dung bài và tên nhân vật vào VBT.

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kỹ năng sống và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 : Từ 21 / 03 đến 25 / 03 / 2010
Thứ / ngày
Môn
Tiết
Tựa bài
 Hai
SHDC
1
21 / 3
Tập đọc
2
Ôn tập tiết 1.
Sáng
Toán
3
Luyện tập chung.
Khoa học
4
Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
Chiều
Đạo đức
1
Tôn trọng luật giao thông (tiết 1).
Kĩ thuật
2
Vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa
ÔL T.Việt
3
Ba
Chính tả
1
Ôn tập tiết 2.
22 / 3
Anh văn
2
GV bộ môn thực hiện
Sáng
Toán
3
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
LT&C
4
Ôn tập tiết 3
Chiều
Địa lí
1
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
HĐNGLL
2
Hòa bình và hữu nghị
ÔL Toán
3
Tư
Kể chuyện
1
Ôn tập tiết 4.
23 / 3
Anh văn
2
GV bộ môn thực hiện
Sáng
Toán
3
Luyện tập.
Tập đọc
4
Ôn tập tiết 5.
Chiều
TLV
1
Ôn tập tiết 6.
Lịch sử
2
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786).
ÔL Toán 
3
Năm
Toán
1
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
24 / 3
Âm nhạc
2
GV bộ môn thực hiện
Sáng
LTVC
3
KTĐK GKII
Toán
4
Luyện tập.
Chiều
ÔL Toán
1
ÔL Toán
2
ÔL T.Việt
3
Sáu
Anh văn
1
GV bộ môn thực hiện
25 / 3
TLV
2
KTĐK GKII
Sáng
Toán
3
Luyện tập chung.
Mĩ thuật
4
GV bộ môn thực hiện
Chiều
Khoa học
1
Ôn tập (Tiếp theo).
ÔL Toán
2
SHL-ATGT 
3
Phương tiện GT đường thuỷ
NS : 20 Thaùng 03 naêm 2011
ND: 21 Thaùng 3 naêm 2011
Sinh hoạt dưới cờ.
----------------------------------------
Tập đọc 
ÔN TẬP TIẾT 1.
I. MỤC TIÊU.
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS chú ý nghe giảng.
II.CHUAÅN BÒ.
GV - 17 tờ phiếu ghi tên 17 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. GTB: Tiết học này các em sẽ kiểm tra đọc và nắm được một số nội dung chính của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (10 HS).
- Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của thăm.
- GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. Nhận xét và cho điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất, sau đó viết nội dung bài và tên nhân vật vào VBT.
- Cho HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS bốc thăm và chuẩn bị 2 phút, sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài và sửa bài: Các bài tập đọc là truyện kể là: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức mạnh, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
Cẩu Khây
Nắm Tay Đóng Cọc
Lấy Tai Tát Nước
Móng Tay Đục Máng
Anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà.
Trần Đại Nghĩa
4. Củng cố - dặn dò.
- Dặn HS đọc bài chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
 - HS làm bài cẩn thận chính xác.
II.CHUAÅN BÒ.
GV: phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Luyện tập.
- Cho HS sửa bài tập 2 của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
GTB: Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học sau đó áp dụng công thức tình chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, công thưc` tính diện tích hình thoi để giải toán.
HĐ1: Bài 1.
 - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
 - HS làm bài cẩn thận chính xác.
II.CHUAÅN BÒ.
GV: phấn màu 
- Yêu cầu HS quan sát hình ABCD trong SGK và cho biết đó là hình gì? 
- Cho HS nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật. Sau đó đối chiếu với các đặc điểm đó để xác định Đ/S vào SGK. GV nhận xét và chốt lại.
- GV chốt: Ôn lại tính chất của hình chữ nhật.
HĐ2: Bài 2.
- Cho HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình thoi PQRS trong SGK và nêu các đặc điểm của hình thoi. Sau đó đối chiếu với các đặc điểm đó để xác định Đ/S vào SGK. GV nhận xét và chốt lại.
- GV chốt: Ôn lại các tính chất của hình thoi.
HĐ3: Bài 3.
- Cho HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình. Sau đó so sánh các số đo diện tích đó và khoanh vào chữ cái đúng. GV nhận xét và chốt lại.
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
Bài 1.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
 A B
 D C
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- HS nêu và điền vào ô trống trong SGK:
a/ AB và CD là hai cạnh doi961 diện song song và bằng nhau Đ
b/ AB vuông góc với AD Đ
c/ Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông Đ
d/ Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau S
Bài 2.
- HS nêu và điền vào ô trống trong SGK:
 Q
 P R
 S
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nêu và điền vào ô trống trong SGK:
a/ PQ và SR không bằng nhau S
b/ PQ không song song với PS S
c/ Các cặp cạnh đối diện song song Đ
d/ Bốn cạnh đều bằng nhau. Đ
Bài 3.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS tính diện tích của từng hình và khoanh vào ý đúng: 
5cm 4cm	 4cm 4cm
 6cm 5cm 6cm
 Hình vuông Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thoi
Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là:
 A. Hình vuông (25 cm2)
 B. Hình chữ nhật (24 cm2)
 C. Hình bình hành (20 cm2)
 D. Hình thoi (12 cm2)
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số
Khoa học 
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU 
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
- HS chú ý nghe giảng.
II.CHUAÅN BÒ.
GV - Phiếu to để kẻ bảng như câu 1 và 2 trong SGK để HS làm các câu 1 và 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Nhiệt cần cho sự sống.
- Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
GTB: Trong bài ôn tập này, chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cơ bản đã học về phần Vật chất và năng lượng. Lớp chúng ta cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học.
HĐ1: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi.
Câu hỏi 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại các tính chất của nước ở cả 3 dạng khác nhau, sau đó yêu cầu HS làm việc theo nhóm: dùng viết chì làm bài vào SGK, 1 nhóm làm trên phiếu lớn sau đó trình bày trước lớp. GV nhận xét và chốt lại các tính chất của nước.
- 2 HS thực hiện trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
Câu 1.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS nêu, sau đó HS làm việc theo nhóm 6, sau đó trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và chốt lại. (Các nhóm dùng SGK của nhóm trưởng để thảo luận), sau đó làm vào SGK.
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể rắn
Nước ở thể khí.
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Không
Có hình dạng nhất định không?
Không
Có
Không
- GV chốt: Ôn lại các tính chất của nước.
Câu hỏi 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, sau đó yêu cầu HS dùng viết chì làm bài vào SGK, 1 HS làm trên phiếu lớn. GV nhận xét và chốt lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GV chốt: Ôn vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Câu hỏi 3.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS trả lời câu hỏi. 
GV nhận xét và chốt lại: Khi rung động lan truyền tới tai làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta nghe được tiếng gõ.
Câu hỏi 4.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS lần lượt nêu VD về 1 vật tự phát sáng và đồng thời là nguồn nhiệt.
- GV chốt lại: Mặt Trời là vật tự phát sáng và là nguồn nhiệt quan trọng nhất.
Câu hỏi 5.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS giải thích. GV nhận xét và chốt lại.
- Gv chốt: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta.
Câu hỏi 6.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS giải thích. GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo: các nhóm chuẩn bị câu hỏi liên quan đến phần nội dung phần Vật chất và năng lượng để tiết sau đố các nhóm khác.
Câu 2.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS nêu, sau đó HS làm bài vào SGK và trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại.
 ngưng tụ Nước ở thể rắn nóng chảy 
Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng
 ngưng tụ Hơi nước bay hơi
Câu 3.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS giải thích: Khi gõ tay xuống bàn, mặt bàn rung động, không khí xung quanh mặt bàn rung động, rung động đó truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta nghe được tiếng gõ.
Câu 4.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lần lượt nêu: Mặt trời, ngọn lửa,
Câu 5.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS giải thích và chốt lại: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyền sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
Câu 6.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS giải thích và chốt lại: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm cho chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
CHIỀU
Đạo đức 
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG 
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong đời sống hằng ngày.
* GDKNS: KN tham gia giao thông đúng luật, KN phê phán.
 - HS chú ý nghe giảng.
II.CHUAÅN BÒ.
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
 HS: hoa, VBTĐĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2)
- Hỏi: Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
- GV nhận xét và chốt lại.
2. Dạy bài mới.
a/ Khám phá:
 Các em đi học bằng phương tiện gì?
Các em đi về bên nào?
bài học hôm nay giúp các em biết vì sao phải tôn tr ... ng số phần bằng nhau là : 
 3 + 4 = 7 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 175 : 7 x 3 = 75 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là :
 175 – 75 = 100 (m)
 ĐS: CR: 75 m; CD: 100 m
-------------------------------------------
ÔN LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS naém vöõng veà Tìm 2 soá khi bieát toång vaø tæ cuûa 2 soá ñoù.
 - HS chú ý nghe giảng.
II.CHUAÅN BÒ.
 GV: Một số bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài 1: Tỉ số của hai số là . Tổng của hai số đó là 658. Tìm hai số đó.
HS đọc bài , HS làm bài.
GV nhận xét chửa bài.
HS đọc bài , HS làm bài.
HS nhận xét chửa bài.
Gỉai
Tổng số phần bằng nhau là:
4+3=7 ( phần)
Số bé là:
658 : 7 x 3= 282
Số lớn là:
658 - 282 =376
Đáp số: 282; 376
Bài 2: Vieát soá vaøo oâ troáng. 
Tổng
15
91
672
1368
3780
Tỉ số
3:2
2:5
5:7
8:11
13:15
Số bé
6
26
280
576
405
Số lớn
9
65
392
792
2025
Củng cố - Dặn dò. 
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét tiết học.
ÔN LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS naém vöõng veà Tìm 2 soá khi bieát toång vaø tæ cuûa 2 soá ñoù.
 - HS chú ý nghe giảng.
II.CHUAÅN BÒ.
 GV: Một số bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài 1: Vieát soá vaøo oâ troáng. 
Tổng
28
42
240
Tỉ số
3:4
2:5
5:7
Số bé
12
12
100
Số lớn
16
30
140
Bài 2: Tỉ số của hai số là . Tổng của hai số đó là 45. Tìm hai số đó.
Củng cố - Dặn dò.
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét tiết học.
HS đọc bài , HS làm bài.
HS nhận xét chửa bài.
Gỉai
Tổng số phần bằng nhau là:
4+3=7 ( phần)
Số bé là:
45 : 7 x 3= 15
Số lớn là:
45- 15 = 30
Đáp số: 15; 30
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
 -Ôn laïi caùc töø ngöõ, tục ngữ ñaõ hoïc trong tieát môû roäng voán töø theo chuû ñieåm.
 - HS làm được các bài tập.
 - HS làm bài cẩn thận chính xác.
II.CHUAÅN BÒ.
GV: Phấn màu
HS: VBTTV/T30
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS làm bài trong VBT Tiếng Việt trang 30 
Bài 1: Tìm các từ ngữ thuộc các chủ điểm sau:
Ngöôøi ta laø hoa ñaát
Veû ñeïp muoân maøu
Nhöõng ngöôøi quaû caûm
- Taøi gioûi, taøi hoa, taøi naêng, taøi ñöùc, taøi nguyeân, taøi ba
- Vaïm vôõ, löïc löôõng, cöôøng traùng, raén gioûi, raén chaéc
- Taäp luyeän, taäp theå duïc, ñi boä, nhaûy daây, chôi caàu, nhaûy cao
 - Ñeïp, ñeïp ñeõ, xinh, xinh ñeïp, xinh xaén, xinh töôi, töôi taén
- Thuyø mò, hieàn dòu, ñaèm thaém, ñoân haäu, boäc tröïc, cöông tröïc, khaúng khaùi
- Töôi ñeïp, saëc sôõ, traùng leä, hoành traùng
- Ñeïp tuyeät vôøi, ñeïp tuyeät dieäu, tuyeät traàn, voâ cuøng, nhö tieân, khoâng taû xieát
- Gan daï, anh huøng, anh duõng, can ñaûm, can tröôøng, gan lì, taùo baïo, quaû caûm
- Nhaùt, heøn nhaùt, nhaùt gan, nhu nhöôïc, khieáp nhöôïc
- Tinh thaàn duõng caûm, haønh ñoäng duõng caûm, duõng caûm cöùu baïn, duõng caûm xoâng leân, duõng caûm noùi leân söï thaät
Bài 2: Choïn töø thích hôïp trong ngoaëc ñôn, ñieàn vaøo choã troáng (taøi naêng, taøi ñöùc, taøi hoa)
- Moät ngöôøi ..... veïn toaøn
- Neùt chaïm troå .......
- Phaùt hieän vaø boài döôõng nhöõng ...... treû.
Củng cố - Dặn dò.
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài 2: Choïn töø thích hôïp trong ngoaëc ñôn, ñieàn vaøo choã troáng (taøi naêng, taøi ñöùc, taøi hoa)
- Moät ngöôøi taøi ñöùc veïn toaøn
- Neùt chaïm troå taøi hoa.
- Phaùt hieän vaø boài döôõng nhöõng taøi naêng treû.
NS : 23 Thaùng 03 naêm 2011
ND: 25 Thaùng 3 naêm 2011
Anh văn
GV BỘ MÔN THỰC HIỆN
---------------------------------------------------------
Tập làm văn 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (VIẾT)
--------------------------------------------------------
Mĩ thuật 
GV BỘ MÔN THỰC HIỆN
-------------------------------------------
Toán 
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - HS làm được các bài tập.
 - HS làm bài cẩn thận chính xác.
II.CHUAÅN BÒ.
GV: Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Luyện tập.
- Cho HS sửa bài tập 2 của tiết trước - GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
GTB: Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
HĐ1: •Bài 1.
- Cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm số phần của đoạn dây thứ nhất và đoạn dây thứ hai, sau đó gọi 1 HS tóm tắt và giải bài toán trên bảng lớp, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài.
 ?m
 Đoạn 2
 28m
 Đoạn 1
 ?m
HĐ2: Bài 2.
 - Cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm số phần của số bạn trai và số bạn gái, sau đó gọi 1 HS tóm tắt và giải bài toán trên bảng lớp, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài.
 ?bạn
 Trai
 12 bạn
 Gái
 ?bạn
HĐ3: •Bài 3.
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận để tìm ra số phần của số lớn và số bé, sau đó GV tóm tắt trên bảng, cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài:
 Vì số lớn giảm 5 lần thì bằng số bé nên ta có số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ sau :
 ? 
 Số bé
 72
 Số lớn
 ? 
HĐ4: Bài 4.
- Cho HS đọc đề bài.
- Gọi HS giỏi dựa vào tóm tắt trong bài để nêu đề bài toán. Sau đó cho HS làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài.
 ?l
 Thùng I 180l dầu
 Thùng II 
 ?l
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
• Bài 1.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài và sửa bài:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 1 + 3 = 4 (phần).
 Đoạn dây thứ hai dài là: 
 28 : 4 = 7 (m)
 Đoạn dây thứ nhất dài là:
 28 – 7 = 21 (m)
 ĐS. Đoạn 2 dài 7m; 
 Đoạn 1 dài 21m.
Bài 2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài và sửa bài:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 1 + 2 = 3 (Phần).
 Số bạn trai là: 
 12 : 3 x 1 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là: 
 12 – 4 = 8 (bạn) 
 ĐS: 4 bạn trai; 
 8 bạn gái.
• Bài 3
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài và sửa bài:
 Giải
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 1 + 5 = 6 (phần)
 Số bé là: 
 72 : 6 x 1 = 12
 Số lớn là: 
 72 – 12 = 60.
 ĐS. SB: 12; 
 SL: 60.
Bài 4
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài và sửa bài:
 Tổng sô phần bằng nhau là: 
 1 + 4 = 5 (phần)
 Số lít dầu thùng 1 là: 
 180 : 5 x 1 = 36 (l)
 Số lít dầu thùng 2 là: 
 180 – 36 = 144 (l)
 ĐS. Thùng I: 36l; 
 Thùng II: 144l
CHIỀU
Khoa học 
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tieáp theo)
I. MỤC TIÊU 
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
 - HS chú ý nghe giảng.
II.CHUAÅN BÒ.
 GV - HS chuẩn bị câu hỏi có liên quan đến nội dung ôn tập để đố các nhóm bạn.
 - HS quan sát trước bóng của 1 cây vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Ôn tập.
2. Dạy bài mới.
GTB: Trong giờ học này chúng ta tiếp tục ôn các kiến thức về chương Vật chất và năng lượng.
HĐ3: Trò chơi Đố bạn chứng minh được.
- Cho HS làm việc theo nhóm, chuẩn bị 1 số câu hỏi để đố các nhóm bạn.
- GV tổ chức cho HS đưa ra câu đố. Sau cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiếu câu hỏi là nhóm thắng cuộc, nhóm nào đưa ra câu đố sau thì bị trừ điểm.
HĐ4: Thực hành theo SGK.
- Cho HS trình bày các kết quả đã quan sát, sau đó giải thích tại sao bóng của cọc lại thay đổi.
- GV nhận xét và chốt lại: Hướng dẫn HS nối đỉnh bóng của cọc lúc 9 giờ sáng và 3 giờ chiều sẽ được hướng Đông – Tây.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Thực vật cần gì để sống.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS làm việc theo nhóm tổ: tìm câu hỏi và đáp án để nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- HS đố và trả lời câu hỏi nhau, cả lớp nhận xét và chốt lại Đ/S. Sau đó nhận xét và bình chọn.
- HS giải thích và chốt lại: Bóng của cọc thay đổi vì vật chiếu sáng của cọc (mặt trời) thay đổi.
-------------------------------------------
ÔN LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU.
 - Giúp HS nắm vững dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 - HS làm được các bài tập.
 - HS làm bài cẩn thận chính xác.
II.CHUAÅN BÒ.
GV: Phấn màu.
HS: Vờ phụ đạo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS làm bài trong vở
Bài 1: Vieát tæ soá vaøo oâ troáng. 
 a 
3
2m
4kg
3l
4 giôø
1m2
 b
8
5m
9kg
7l
5 giôø
3m2
Bài 2: Hai tuùi gaïo caân naëng 54 kg. Tuùi thöù nhaát caân naëng baèngtuùi thöù hai. Hoûi moãi tuùi caân naëng bao nhieâu kg?
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài. GV nhận xét chửa bài
Bài 3: Hình vuoâng coù caïnh 3m. Hình chöõ nhaät coù chieàu roäng 3m vaø chieàu daøi 5m. Tìm tæ soá cuûa dieän tích hình vuoâng vaø dieän tích hình chöõ nhaät.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài. GV nhận xét chửa bài
Củng cố - Dặn dò. 
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài và sửa bài:
Baøi giaûi
 Toång soá phaàn baèng nhau laø:
4 + 5 = 9 ( phaàn)
 Tuùi thöù nhaát caân naëng laø:
54 :9 x 4 = 24 (kg)
Tuùi thöù hai caân naëng laø:
54 – 24 = 30 (kg)
 Ñaùp soá: Tuùi 1là 24kg; Tuùi 2 là 30kg
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài. HS nhận xét chửa bài
Baøi giaûi
Dieän tích hình vuoâng laø:
3 x3 = 9 (m2)
Dieän tích hình chöõ nhaät laø:
5 x 3 = 15 (m2)
Tæ soá cuûa dieän tích hình vuoâng vaø dieän tích hình chöõ nhaät laø:
9 : 15 = 
Ñaùp soá: 
-------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
1. Kiểm điểm công việc trong tuần 28
 - Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỉ luật, phong trào,
 - HS đóng góp ý kiến cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình: 
 - GV nhận xét chung, tuyên dương tổ 4 thực hiện tốt các nề nếp. Nhắc nhở các HS thực hiện chưa tốt thực hiện tốt các nề nếp ở tuần sau
2. Kế hoạch tuần 29.
 - Tiếp tục ổn định và củng cố tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, đồng phục,
 - Thực hiện vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài.
3. Trò chơi: Câu đố
 - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ trong lớp. Mỗi tổ luân phiên nhau ra câu đố và có quyền yêu cầu bất kì tổ nào trong lớp trả lời. Sau đó tổ trả lời xong được phép đặt câu hỏi cho các tổ khác (mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm). Cứ như thế sau 15 phút. Ban giám khảo công bố số điểm của các tổ và tuyên bố tổ thắng cuộc.
 - Nhận xét về buổi sinh hoạt. 
 - Xem lại tác phong nề nếp.
PHẦN NHẬN XÉT
Tổ trưởng
GVCN
Trần Thị Thu Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28LOP4KNSBVMTMOI.doc