Tập đọc THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
. *GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC:?
* Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
* Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:* Cho HS đọc nối tiếp.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu nhỏ bé.
+ Đoạn 2: Tiếp theo chống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc và giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm cả bài.
TUẦN 26 Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011 TËp ®äc THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. . *GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thơng. - Ra quyết định, ứng phĩ. Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:? * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? * Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc:* Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc và giải nghĩa từ. * GV đọc diễn cảm cả bài. c) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1. * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?hs khá giỏi. * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì Đoạn 3: HS đọc đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này. d) Đọc diễn cảm: Cho HS đọc nối tiếp. -GV hd hs đọc d cảm đoạn 3.(Bảng phụ ) -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. -2 HS: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -3Hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2 lượt -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV và giải nghĩa từ. - 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ nhỏ bé”. -HS đọc thầm Đ2. * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi rào rào”. * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió chống giữ”. * Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. * Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -1 HS to, lớp đọc thầm đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc từng đoạn, bài. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét. To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS -Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần thực hiện 1, 2. Bài 3, 4 hs khá giỏi làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. *Bài 3, 4 hs khá giỏi làm 4.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Hs đọc xác định yêu cầu -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. * HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính. -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS thi làm vào bảng phụ , HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lớp nhận xét chỉnh sửa -H S tự làm vào vở LUYỆN TỐN : ÔN LUYỆN :Nhân ,chia phân số I. MỤC TIÊU: Giúp HS -Thực hiện được phép chia hai phân số. -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng tính: -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Chia theo mẫu -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. - HS đọc xác định yêu cầu -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a, * GV nhận xét chữa bài Bài 2: Tìm y *Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Hãy nêu cách tìm y trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. *Bài 3: Tính giá trị của biểu thức -GV chấm ,chữa bài * Bài 4: bao gạo nặng 45 kg. Hỏi cả bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam? 4.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học -HS lên bảng trình bày -HS đọc đề xác định yêu cầu - HS cả lớp làm bài vào vở. -HSđọc đề xác định yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đầu bài- nêu cách giải- HS làm vào vở, HS chữa. Bài giải Cả bao gạo nặng số kilôgam là: Đáp số 36kg gạo Lớp nhận xét chỉnh sửa -HS lắng nghe ************************************************************** Thứ ba, ngày tháng năm 2011 To¸n : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số *Bài tập cần thực hiện 1(a, b), 2(a, b), 4. Bài 1c, 2c, 3 HS khá giỏi làm II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - Gọi HS lên bảng làm BT3,4 tiết 127. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1a,b: -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -GV quan sát giúp đỡ -Gv kết luận chốt lại cách làm Bài 2a, b: -GV viết bài mẫu lên bảng sau đó gợi ý HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính. -GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: -GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán: +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -GV yêu cầu HS thực hiện -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV chữa bài và cho điểm HS. 3.Củng cố-Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -ø HS về nhà làm các bài tập còn lại. - 2 HS - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS đọc xác định yêu cầu -HS thực hiện phép tính - HS nêu mẫu. - HS nhận xét -3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở Kết quả làm bài đúng: -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài. -Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán lớp làm vàovở. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét TËp ®äc GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.Mục tiêu: HS - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài ( Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.(trả lời được các câu hỏi trong sgk) II.Đồ dùng: -Tranh trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3 hd luyện đọc dc III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Bài Thắng biển * Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển. * Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong Đ3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn. +Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói. +Đoạn 3: Còn lại, -Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc * Cho HS giải nghĩa từ. * GV đọc cả bài một lượt diễn cảm b) Tìm hiểu bài: Đoạn 1 Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? Đoạn 2: * Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? Đoạn 3: * Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? * Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. c) Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 -Gv cùng hs nhận xét` tuyên dương 3. Củng co ... ầu của BT3. -HS điền vào chỗ trống từ thích hợp. -HS lần lượt đọc bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn. -Một số HS đọc câu vừa đặt. -Lớp nhận xét. - HS nghe LUYỆN Tiếng Việt LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU: 1-KT: HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối. 2-KN: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. 3- GD: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV:Tranh, ảnh một số loài cây. Bảng phụ để viết dàn ý quan sát. 2- HS: Tranh, ảnh một số loài cây, vở, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Bài tập 1: Đọc đoạn kết sau và cho biết: Các đoạn kết này có gì giống nhau, có gì khác nhau về cách viết. Các đoạn kết có thể có nội dung như thế nào? 1, Cho tới mùa xuân, chỉ một đêm thôi, chồi xanh li ti đã điểm kín tất cả các cành to, cành nhỏ. Và chỉ một đêm sau, rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày mỗi khác nữa kia. Mùa xuân của cây bàng cũng như tuổi thơ của chúng tôi vậy. 2, Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tong bừng, ồn ã, trở về với dáng vẻ xanh mát, tram tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và những đứa con về thăm quê mẹ. 3, Tôi vào đại học. Ngoại không còn nữa. Mỗi lần về quê, ra vườn, hoa câu ruing trắng bên mộ ngoại, hương cau ngan ngát -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: Em hãy đọc đoạn kết trong sách Tiếng Việt tập 2 trang 82, cho biết đó là kiểu kết bài mở rộng hay không mở rông? Hãy viết một kết bài khác cho từng bài. - GVHD: Kết bài không mở rộng nêu lên sự việc cuối cùng miêu tả đối tượng trong bài viết, còn kêt bài mở rông nêu lên một bình luận một cảm nghĩ về đối tượng miêu tả trong bài -GV nhận xét và chốt lại 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết đã viết ở BT4. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước. -2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết TLV trước. -1 HS đọc to, lớp đọc thầàm theo. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện các cặp phát biểu. -Lớp nhận xét. * Đoạn kết 1 viết cho đoạn văn tả sự phát triến của cây bàng qua các thời điểm trong một năm. Đoạn kết 2 viết cho bài văn tả cây gạo qua các thời kì phát triển, lúc có hoa và lúc hết hoa. Đoạn kết này tả cây gạo sau mùa hoa. Đó là chi tiết cuối cùng của bài viết. * Đoạn 1,2 là cách kết bài không mở rộng. Đoạn kết 3 viết cho bài văn tả vườn cau nhà ngoại. Đoạn kết bài này nói lên cảm nghĩ của tác giả khi về thăm vườn cau. * Đoạn 3 là cách kết bài mở rộng. -1 HS đọc to yêu cầu của BT. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau. -HS viết kết bài theo yêu cầu. -Một số HS đọc kết bài của mình. -Lớp nhận xét. - HS nghe ********************************************************************** Thứ 6 ngày tháng 2 năm 2011 TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU: 1- KT: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 2-KN: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. 3- GD BVMT(trực tiếp): HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. 2-HS: Tranh ảnh một số loài cây, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. c). HS viết bài: -Cho HS viết bài. -Cho HS đọc bài viết trước lớp. -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. -2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nói. -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. -Viết ra giấy nháp à viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe ChÝnh t¶ (Nghe - Viết) THẮNG BIỂN I/ MỤC TIÊU: HS 1-KT: Nghe và viết chính tả, một đoạn trong bài Thắng biển. Viết các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, 2-KN: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, 3-GDBVMT( trực tiếp): Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên g©y ra để bảo vệ cuộc sống con người. Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1-GV: Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. VBT 2- HS: Vở chính tả, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Viết chính tả: *Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 kết hợp giáo dục KNS và GD BVMT cho hs -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, b) GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. c) Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Điền vào chỗ trống l hay n -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -Vài hs nêu -Hs đọc lại 2 đoạn phát hiện từ khó -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. -HS lắng nghe To¸n LuyƯn tËp chung I.Mơc tiªu: HS 1-KT: Cđng cè c¸ch thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. Bµi tËp cÇn lµm:1,3(a,c); bµi 3. 2- KN:Thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. 3- HS cÈn thËn khi lµm to¸n. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Néi dung bµi, b¶ng nhãm. 2- HS: b¶ng con, vë. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Hoạt ®éng cđa häc sinh 1. KiĨm tra: Gäi hs ch÷a bµi 2, bµi 5 tiÕt 129. - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. 2. Bµi míi: Bµi 1: - Cho HS nªu yªu cÇu cđa bµi, sau ®ã tù lµm vµo vë - Tỉ chøc HS b¸o c¸o kÕt qu¶ - NhËn xÐt bµi lµm cđa hs. Bµi 3a,c: - GV nªu yªu cÇu HS tù lµm bµi, nh¾c hs cè g¾ng ®Ĩ chän MSC nhá nhÊt cã thĨ. - GV ch÷a bµi vµ ghi ®iĨm cho hs: a) c) Bµi 4: - ?: Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? - §Ĩ tÝnh ®ỵc phÇn bĨ cha cã níc chĩng ta ph¶i lµm nh thÕ nµo? - Cho HS lµm bµi. - Ch÷a bµi vµ ghi ®iĨm cho hs: Bài tập 5: HS khá giỏi -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV nhận xét 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VN hs lµm bµi 2, bµi 5 sgk. - 2 HS - HS kiĨm tra tõng phÐp tÝnh trong bµi - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài a.sai ; b.sai ; c;đúng; d.sai - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. - NhËn xÐt bµi b¹n trªn b¶ng, theo dâi bµi ch÷a cđa GV, sau ®ã ®ỉi vë chÐo ®Ĩ kiĨm tra lÉn nhau. HS đọc đề bài -HS trả lời -HS lên bảng làm bài,.cả lớp làm vào vở. Bài giải Số phần bể có nước là: (bể) Số phần bể còn lại có chứa nước là: (bể) Đáp số: bể - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vµo vë -HS đọc đề bài trước lớp. -1HS lên bảng làm bài. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 2=5420(kg) Số ki-lô-gam cà phê cả hai lần lấy là: 2710 + 5420 =8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là: 23450 - 8130 =15320 (kg) Đáp số: 15320 kg - HS nghe Sinh hoạt lớp :
Tài liệu đính kèm: