Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Trần Văn Phong - Trường Tiểu học Bình Sơn 3

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Trần Văn Phong - Trường Tiểu học Bình Sơn 3

Tiết: 2 Toán

Luyện tập chung

A. Mục tiêu:

 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

*Bài tập cần thực hiện: 1, 2, 3. Bài tập 4 hs kha 1 giỏi làm.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Trần Văn Phong - Trường Tiểu học Bình Sơn 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GD & ÑT HOØN ÑAÁT
 Tröôøng: TH Bình Sôn 3
 –˜{—™ 
 KEÁ HOAÏCH DAÏY HOÏC NAÊM HOÏC 2009-2010
 Lôùp: 4/2 Ñieåm: Chính
 Tuaàn: 28 (Töø ngaøy 15/ 3/ 2010 ñeán ngaøy 19/ 3 / 2010)
Thöù
Ngaøy
Tieát
Moân hoïc
Teân baøi daïy
Thôøi löôïng
Daïy buoåi chieàu
Hai
1
Chaøo côø
Chaøo côø ñaàu tuaàn
30
2
Toaùn
Luyện tập chung 
35
3
Khoa
Baøi 55
40
4
Taäp ñoïc
Duø sao traùi ñaát vaãn quay
40
5
AÂm nhaïc
Baøi 28
30
Ba 
1 
Mó thuaät 
Baøi 28
30
2
Toaùn 
Giới thiệu tỷ số
40
3
Lòch söû
Nghóa quaân Taây Sôn tieán ra Thaêng Long(1786)
35
4
Theå duïc
Baøi 55
30
5
Taäp ñoïc
Con seû
40
Tö
1
Khoa
Baøi 56
35
Toaùn
2
Chính taû
(Nhôù vieát) Baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính
35
TLV
3
Toaùn
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
40
LTVC
4
LT&C
Caâu khieán
35
5
Ñaïo ñöùc
Toân troïng luaät giao thoâng t1
30
Naêm
1
Kó thuaät
Laép caùi ñu
30
2
Theå duïc
Baøi 56
35
3
Ñòa lí
Ngöôøi daân vaø hoaït ñoäng saûn xuaát  haûi mieàn Trung
40
4
TLV
LT xd keát baøi trong baøi vaên mieâu taû caây coái
35
5
Toaùn
Luyeän taäp 
35
Saùu
1
TLV
Luyeän taäp mieâu taû caây coái
35
Toaùn
2
Toaùn
Luyeän taäp 
40
LT&C
3
Keå chuyeän
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
30
Chính taû
4
LT&C
Caùch ñaët caâu khieán
40
5
SHL
Sht
30
Ngaøy duyeät./../2010	 Ngaøy KT./../2010	 Ngaøy laäp 13/ 3/ 2010
 Ban Giaùm Hieäu Ñeà xuaát cuûa T/ tröôûng Giaùo vieân thöïc hieän 
 Nhaâm Thò Thanh Traàn Vaên Phong
Tuần: 28
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiết: 2 Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
*Bài tập cần thực hiện: 1, 2, 3. Bài tập 4 hs kha 1 giỏi làm. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: gọi 2 hs
-Gv nhận xét cho điểm
3.Bài mới: 
-2hs lên làm bài tương tự nội dung bài tập 1, 2 tiết trước
Bài: 1 Cá nhân
MT: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập 1.
-Gv nhận xét kết luận
 Cả lớp làm bài vào vở bài tập 1 -1em lên bảng chữa bài-cả lớp kiểm tra và nhận xét:
- AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau ( Đ).
- AB vuông góc với AD (Đ).
- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S)
Bài: 2 Cá nhân
MT: Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- GV treo bảng bài 2
-Gv nêu nhiệm vụ
-Quan sát giúp đỡ
- Gv chốt kết quả Đ sai ghi S?
Bài tập 3
-Gv nêu nhiệm vụ Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng?
-Gv kết luận chốt lại
*Bài tập 4 hs khá giỏi làm
4.Củng cố dặn dò:
-Chốt lại kiến thức đã học
-Nhận xét kết luận chốt lại, dặn dò
Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em làm phiếu - Trong hình thoi PQRS có:
- PQ và RS không bằng nhau (S)
- PQ không song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em nêu kết quả:
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2).
-Vài hs nêu
Tiết: 4	Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I Mục đích:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
-Gv chia bài thành 3 đoạn
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS, hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
-Gv kết luận chốt lại giọng đọc
-Gv treo bảng phụ đọc diễn cảm một đoạn 
-Quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét, biểu dương HS 
-Chuẩn bị : con sẻ
- HS đọc và trả lời.
- 3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2-3 lượt 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
-Nhóm đôi đọc thầm, 1hs đọc toàn bài
-Hs lắng nghe
- HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. 
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
-Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn diễn cảm, lớp tìm giọng đọc từng đoạn, bài.
-Hs phát hiện chổ cần nhấn giọng, ngắt, nghỉ
-Nhóm 2 đọc thầm đoạn gv đã hướng dẫn
-Vài nhóm thi đọc
-Lớp nhận xét kết luận tuyên dương
-Hs lắng nghe
Tiết: 2	Thứ 3 ngày 16/03/2010
Toán 
Giới thiệu tỉ số
A. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại 
* Bài tập cần thực hiện: 1, 3. Bài tập 2 hs khá giỏi làm.
B. Đồ dùng dạy học:- SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: gọi 2 hs
-Gv nhận xét cho điểm
-2hs lên làm bài tương tự nội dung bài tập 1, 2 tiết trước
3.Bài mới:
MT: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại 
a Hoạt động 1:Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là : năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là
-Gv kết luận chốt lại kiến thức
b.Hoạt động 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ:
- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b ( b khác 0)?
- Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
-Kết luận chốt kiến thức
c.Hoạt động 3: thực hành.
Bài tập: 1 cá nhân 
-Gv nêu nhiệm vụ
-Quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
* Bài: 2 hs khá giỏi làm 
Bài 3: Cả lớp làm vở
-Nêu nhiệm vu
-Quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại 
4.Củng cố - dặn dò:Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của lớp em
-Hs quan sát và làm theo gv hướng dẫn
- Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số:
-Hs nhắc lại kiến thức
-Hs làm theo gv hướng dẫn
-Nêu kết quả, lớp nhận xét
-Vài hs nhắc lại
-Hs đọc xác định y/c
-Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
Tỉ số của a và b là ; ; còn lại tương tự
-Lớp nhận xét chốt lại
-Hs đọc xác định y/c
-2 hs thi làm vào phiếu lớp làm vở
-Lớp nhận xét chỉnh sửa 
-Cả lớp viết
Tiết: 3	Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA
THĂNG LONG (NĂM 1786)
I.Mục tiêu :
 - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786):
	+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
	+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất được đất nước.
 - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II.Chuẩn bị :
 	 - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV cho HS chuẩn bị SGK.
2.KTBC :
 -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó.
 -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp :
 GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
 -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
 *Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai )
 -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn.
 -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:
 +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
 +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
 +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
 GV nhận xét.
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
-GV nhận xét, kết luận chốt lại.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -GV cho HS đọc bài học trong khung.
 -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì?
 -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì?
 -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị.
-HS hỏi đáp nhau và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc.
- Vài HS.
- Vài HS.
- Vài HS.
- Vài HS.
-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc
-HS trả lời
****************************************************************
Tiết: 5	Tập đọc
CON SẺ
I. Mục tiêu;
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, x ... i) theo cách đã học (BT3).
 * HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ:
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài cũ: Câu Khiến 
-Nêu ghi nhớ của bài?
-Cho ví dụ 1 số câu khiến?
-Đặt 1 câu kể?
-Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến?
-GV nhận xét, chuyển ý.
2.Giới thiệu bài :
3.Phát triển các hoạt động:	
Hoạt động 1: Phần nhận xét. 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét?
-GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn trong SGK.
Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! / Mong Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Xin bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân!
Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
Xin Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân đi!
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
-Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.
-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK?
-GV chuyển ý.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 4 :Củng cố 
-Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
-Cho ví dụ về câu khiến?
-GV nhận xét, chốt ý.
Tổng kết - dặn dò :
-Học ghi nhớ.
-Làm lại các bài tập.
-Chuẩn bị: MRVT: Khám phá, phát minh.
-1 HS nêu ghi nhớ trong SGK, lớp nhận xét.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đặt câu kể.
-1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
-1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác làm vào nháp.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
-2 HS nhìn bảng đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp.
Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân! / Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho Long Quân.
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi! / Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân nào!
Hoạt động lớp.
-3, 4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại.
-3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu khiến theo những cách khác nhau.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS viết vào vở lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm phát biểu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
-HS làm việc theo nhóm .Đại diện trình bày.
-Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đó tốt đẹp (người trên nói với người dưới):
- Chị mong các em học thật tốt!
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
-1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
*********************************************************************
Sinh hoạt lớp
TUẦN 28
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên:
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Tiếp tục phong trào giúp nhau học tốt.
- Tiếp tục đôi bạn cùng tiến.
- Tiếp tục phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
- Tiếp tục tham gia kế hoạch nhỏ 
- Tuyên truyền giáo dục ngày thành lập Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/03/1931-26/03/2010.
 4. Sinh hoạt tập thể :
- Hát, Chơi trò chơi.
 5. Tổng kết: 
- Hát kết thúc.
- Chuẩn bị: Tuần 29.
- Nhận xét tiết.
Ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tröôøng Phong khoâng daïy caùc moân coøn laïi, mong caùc thaày coâ vui loøng töï boå sung theâm!
Neáu thaáy giaùo aùn phuø hôïp! Caùc thaày coâ caàn haøng tuaàn xin vui loøng lieân heä 
Email: tranvanphong131526@yahoo.com.vn
Khoa học
Bài 55-56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị chung:
Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
- Một vài HS trình bày
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. 
- Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.
- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- GV nhận xét đánh giá
- Ban giám khảo đánh giá
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
Học hát bài THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I/ Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời. Hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn
Trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
Tranh ảnh minh hoạ. 
Bản nhạc bài hát kí hiệu phân chia câu hát
Tập đàn giai điệu, hát chuẩn và đệm được bài hát
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV 
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu và hưóng dẫn
GV 
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Học hát: 
Thiếu nhi thế giới liên hoan
1/ Giới thiệu bài hát	
Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài hát
2/ Nghe hát mẫu:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày
3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
Chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca
4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:
5/ Luyện thanh: 1-2 phút
6/ Tập hát từng câu:
- Dịch giọng (-4). HS vừa hát vừa gõ tiết tấu lời ca
- Trong bài những tiếng có dấu chấm dôi HS nhận rõ chỗ luyến cho HS năng khiếu thực hiện
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em. 
- Tập câu tương tự các câu sau
7/ Hát cả bài:
- GV chọn tiết điệu March, tốc độ 120.
- nửa lớp hát lời 1 kết hợp gõ đệm theo phách.
- nửa lớp còn lại hát lời 2 kết hợp gõ đệm theo phách.
8/ Trình bày bài hát:
- Trình bày lời 1 theo cách lĩnh xướng nối tiếp, hoà giọng
+ HS nữ lĩnh xướng: 
+ HS nam nối tiếp:
+ Cả lớp: Vui liên  yêu đời
Vừa hát vừa gõ 2 âm sắc
- Trình bày lời 2 tương tự
9/ Củng cố bài:
- GV chỉ định từng bàn trình bày hát kết hợp gõ dệm với 2 âm sắc.
HS chuẩn bị ĐDHT
HS theo dõi
HS nghe
1 -2 em đọc
Cả lớp đọc
Luyện thanh
HS thực hiện
HS hát câu 1-2
HS tập hát 2 câu tiếp theo
Nửa lớp hát lời 1
Nửa lớp hát lời 2
HS thực hiện
Từng bàn thực hiện
BÀI 13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) 
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học 
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân đạo 
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu,... )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
D. Hoạt động nối tiếp :
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T28 CKTBVMTPhong KG.doc