Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Hoàng Thị Thanh Uyên

 Tiết 1: Kể chuyện

Bài 55: Ôn tập giữa học kì II.

(tiết 3)

I, Mục đích, yêu cầu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát.

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.

- Phiếu ghi sẵn nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Hoàng Thị Thanh Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn : 12/ 3/2010
 Ngày dạy :Thứ 2/ 15/ 3/ 2010
Sáng 
Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 27
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Yêu quý mẹ và cô giáo 
______________________________________
Tiết 2 : Tập đọc
Bài 55: Ôn tập giữa học kì II.
( tiết 1)
I, Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung từng đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
- Một số phiếu bài tập 2.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
- Một số phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Hướng dẫn ôn tập:(34’)
3.1, Kiểm tra tập đọc và HTL:
- GV tổ chức cho HS bốc thăm tên bài.
- Kiểm tra lần lượt từng HS việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số HS của lớp)
- GV nhận xét, cho điểm.
3.2, Hoàn thành nội dung bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm : “Người ta là hoa đất.”
- Lưu ý HS: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể.
- Tổ chức cho HS hoàn thành nội dung vào phiếu.
- GV nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài : “Con sẻ”
- 1 HS nêu nội dung bài. 
- HS bốc thăm tên bài tập đọc và HTL.
- HS đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS hoàn thành nội dung vào bảng.
Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất là:
+ Bốn anh tài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: Ca ngợi Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho quốc phòng và nền khoa học trẻ.
Nhân vật: Trần Đại Nghĩa.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 136: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng:
- Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức (2’)
2, Kiểm tra bài cũ. (4’)
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Hướng dẫn luyện tập:(30’)
Bài 1(144):
MT: Củng cố hình dạng và đặc điểm của hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng:
Bài 2(144):
MT: Nhận biết đặc điểm của hình thoi.
- Tổ chức cho HS nhận dạng.
- Nhận xét.
MT: Củng cố về các công thức tính chu vi, diện tích của các hình đã học.
Bài 3(145):
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(145):
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 137.
- 1 HS tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 10 cm và 12 cm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình và làm bài.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
+ Câu đúng: a,b,c.
+ Câu sai: d.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ lựa chọn.
- HS nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dùng bút chì khoanh tròn vào SGK.
- HS nêu kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS giải bài toán vào nháp.
 Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 m2
................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
___________________________________________
Tiết 4 :Luyện từ và câu
Bài 28: Ôn tập giữa học kì II 
(tiết 2)
I, Mục đích, yêu cầu:
- Nghe –viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) để kể, tả hay giới thiệu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1.
- Phiếu khổ to bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Hướng dẫn ôn tập:(30’)
3.1, Hướng dẫn nghe –viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe – viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi.
3.2, Đặt câu:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu các kiểu câu kể đã học.
- HS nghe GV đọc đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- HS chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- HS nghe đọc –viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu.
a, Kể về các hoạt động ( Câu kể Ai làm gì?)
b, Tả về các bạn( Câu kể Ai thế nào?)
c, Giới thiệu từng bạn ( Câu kể Ai là gì?)
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Chiều 
 Tiết 1: Kể chuyện 
Bài 55: Ôn tập giữa học kì II. 
(tiết 3)
I, Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Phiếu ghi sẵn nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2, Kiểm tra bài cũ :( 4’)
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
3, Hướng dẫn ôn tập: (30’)
3.1, Kiểm tra tập đọc và HTL:
-GV thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết1
- Nhận xét, chấm điểm đọc cho HS.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số HS trong lớp).
3.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm : “Vẻ đẹp muôn màu”, nội dung chính của mỗi bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: (Nghe – viết): Cô Tấm của mẹ.
- GV đọc bài thơ.
- GVgiới thiệu tranh minh hoạ.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
4, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nêu nội dung .
- HS đọc lại bảng tổng kết.
- HS nghe GV đọc bài thơ.
- HS đọc lại bài thơ, quan sát tranh.
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- HS nghe – viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi.
 ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tiếng Anh.
(GV bộ môn dạy)
Tiết 3 : Luyện đọc.*
 Con sẻ.
I, Mục đích yêu cầu:
1, Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục.
2, Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay!
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Dạy học bài mới:
3.1, Giới thiệu bài:
3.2, Hướng dẫn luyện đọc:
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm cho HS kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
3.3, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:
 - Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nêu:
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
 Ngày soạn : 13/ 3/2010
 Ngày dạy :Thứ 3/ 16/ 3/ 2
 Sáng 
Tiết 1 : Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn dạy
_______________________________________________
Tiết 2: Toán
Bài 137: Giới thiệu tỉ số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn dịnh tổ chức (2’)
2, Kiểm tra bài cũ:( 4’)
Nêu công thức tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3, Dạy học bài mới:(30’)
3.1, Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5.
- GV nêu ví dụ:Có 5 xe tải và 7 xe chở khách.
- Giới thiệu tỉ số.
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
- Tỉ số này c ... ực hiện lắp ở các vị trí trong ngoài của các thanh...
3.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
+ Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của hs.
4, Củng cố, dặn dò:(30’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs thực hành chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- Hs nêu thứ tự lắp các bộ phận.
- Hs nêu quy trình lắp ghép.
- Hs trưng bày sản phẩm xe nôi đã lắp ráp xong.
- Hs dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: trang trí lọ hoa.
I, Mục tiêu:
- Hs thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- Hs quý trọng, giữ ginf đồ vật tong gia đình.
II, Chuẩn bị:
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí lọ hoa.
- ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bút, giấy vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :( 2’)
2,Kiểm tra bài cũ :(3’)
3, Dạy học bài mới;(27’)
3.1, Quan sát, nhận xét:
- Gv cho hs quan sát một số lọ hoa.
- Gv gợi ý để hs nhận xét:
+ Hình dáng
+ Cấu trúc chung
+ Cách trang trí
2.2, Cách trang trí;
- Gv giới thiệu một vài hình gợi ý cách trang trí.
- Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí.
- Phác hình để vẽ đường diềm ở từng phần lọ hoa.
- Phác hình trang trí cụ thể từng phần.
- Vẽ hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
- Gv vẽ mẫu.
3.3, Thực hành:
- Gv tổ chức cho hs thực hành.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung.
3.4, Đánh giá, nhận xét:
- Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ.
- Gv và hs nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát mẫu và nhận xét.
- Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- Hs nêu lại các bước vẽ.
- Hs quan sát gv vẽ mẫu.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Tiết 54: Lắp xe nôi. (tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Biết lắp từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Quan sát và nhận xét:
- Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Để lắp đợc xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- Xe nôi dùng để làm gì?
2.2, Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Chọn các chi tiết nh sgk.
b, Lắp từng bộ phận:
+ Lắp tay kéo:
- Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
- Gv thao tác mẫu.
+ Lắp trục bánh xe.
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
- Gv hớng dẫm thao tác.
+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp xe nôi:
- Gv hớng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi.
d, Hớng dẫn tháo rời các chi tiết:
- Hớng dẫn hs tháo các chi tiết theo tứ tự ngợc lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs chọn các chi tiết nh sgk.
- Hs quan sát gv thao tác mẫu.
- Hs thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.
- Hs kiểm tra sự chuyển động của xe.
Kĩ thuật
Tiết 56: Lắp xe nôi. (tiết 3)
I, Mục tiêu:
- Hs lắp đợc từng bộ phận và lắp đợc xe nôi đúng kĩ thuật đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nêu quy trình kĩ thuật lắp xe nôi.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Thực hành lắp xe nôi:
- Các bộ phận của xe nôi?
- Thứ tự lắp các bộ phận ?
- Quy trình lắp ráp xe nôi?
- Tổ chức cho hs lắp ráp các bộ phận để hoàn chỉnh xe nôi.
- Thử chuyển động của xe.
2.2, Đánh giá kết quả thực hành của hs.
- Gv đa ra các tiêu chí đánh giá.
- Gv và hs cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của hs.
3, Củng cố ,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét ý thức thực hành của hs.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs lắp ráp các bộ phận của xe nôi, tạo hoàn chỉnh xe nôi.
- Hs thử chuyển động của xe.
- Hs trng bày sản phẩm thực hành.
- Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 28: Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I, Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có hai nốt móc đơn.
- Hs biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung bài.
2, Phần hoạt động:
Nội dung: học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Bài hát nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt của các em thiếu nhi.
2.1, Dạy hát:
- Gv mở băng bài hát.
- Gv giải thích từ: khôn ngăn.
- Gv dạy hs hát từng câu.
- Lu ý: chỗ luyến hai nốt nhạc.
2.2, Củng cố bài hát:
- Hớng dẫn hs hát theo cách đối đáp và hoà giọng.
3, Phần kết thúc:
- Ôn lại bài hát.
- Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát. 
- Hs chú ý nghe.
- Hs nghe bài hát.
- Hs đọc lại lời bài hát.
- Hs học từng câu hát.
- Hs tập hát đối đáp và hoà giọng.
- Hs ôn lại bài hát.
Tiết 1: Khoa học.
Bài 55: Ôn tập vật chất và năng lượng.
(tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- HS biết yêu thiên nhiên và và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 sơ đồ bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 2’)
2,Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống.
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Hướng dẫn ôn tập:(30’)
3.1, Hoạt động 1:Trả lời các câu hỏi ôn tập.
MT: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Tổ chức cho HS làm bài tập 1,2 vào vở.
- GV nhận xét, bổ sung.
3.2, Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được.
MT: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng qua sát thí nghiệm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-Từng nhóm đưa ra câu hỏi, nhóm khác trả lời
- Nhóm nào có nhiều câu hỏi, nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 56.
- 2 HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày miệng.
+Nước không có mùi, không vị; ở thể lỏng và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường, ở thể rắn nước có hình dạng nhất định. 
+Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. 
+Một số vật cách nhiệt như nhựa, bông, len..
- HS làm việc theo nhóm.
- Lần lượt từng nhóm hỏi, các nhóm khác trả lời.
Tiết 4 : Khoa học
Bài 56: Ôn tập vật chất và năng lượng.
(tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát và thí nghiệm.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần: Vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,...
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :( 1’)
2, Kiểm tra bài cũ :( 3’)
- GV nhận xét, cho điểm. 
3, Hướng dẫn ôn tập: (30’)
3.1, Triển lãm:
MT: Hệ thống lại những kiến thức đã học phần Vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung này. HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV thống nhất các tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Nhận xét.
3.2,Nội dung thực hành: (SGK).
- ước lượng thời gian trong ngày dựa vào bóng của vật dưới nắng.
- GV bao quát, giúp đỡ.
4, Củng cố, dặn dò:(1,)
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất...
- HS tham quan khu triển lãm của các nhóm khác.
- HS cùng trao đổi, nhận xét.
- HS nêu phần thực hành.
- HS biết cách ước lượng thời gian trong ngày dựa vào bóng của vật dưới nắng.
Tiết 2 : Toán*
 Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- GV nhận xét, đánh giá.
3, Hướng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định các bước giải của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu lại các bước giải bài toán.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 ?
S.bé: _________ 
S.lớn:________________	250
 ?
Tổng số phần bằng nhau:
 3 + 2 = 5 (phần)
Số bé là: 250 : 5 x 2 = 100
Số lớn là: 250 – 100 = 150
 Đáp số: Số bé: 100
 Số lớn: 150
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS giải bài toán.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 ? quả
Bưởi: ____ 160 quả 
Đào: _____________
 ? quả
Tổng số phần bằng nhau:
 1 + 3 = 4 (phần)
Số bưởi là: 
 160 : 4 = 40 ( quả)
Số đào là: 
 160 – 40 = 120 (quả).
 Đáp số:Bưởi:40 quả
 Đào:120 quả
- HS tóm tắt và giải bài vào phiếu bài tập.
Bài giải :
Ta có sơ đồ: ? m
 Rộng: __________ 150 m 
 Dài :__________________
 ? m
Chiều rộng là: 150 : (2 + 3) x 2 = 60 (m)
Chiều dài là: 150 – 60 = 90 (m)
 Đáp số : Chiều rộng : 60 m.
 Chiều dài : 90 m.
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_hoang_thi_thanh_uyen.doc