Giáo án lớp 4 – Tuần 28 năm 2013

Giáo án lớp 4 – Tuần 28 năm 2013

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3.

- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bảng nhóm.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 – Tuần 28 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013
Toán
	LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể..
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà và sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. Hướng dẫu luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. 
- Gọi HS nêu kết quả. 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. 
- Gọi HS nêu kết quả. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK. 
- Gọi HS nêu kết quả. 
Bài 4: Khuyến khích HS khá, giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát đầu giờ.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài vào SGK. 
- a. Đ; b. Đ; c. Đ; d. S
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài vào SGK. 
- a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất.
- Làm bài vào SGK.
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Tự làm bài.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện 
 Tập đọc 
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc . 
- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV từ tuần 19 đến tuần 27.
HĐ 2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Gọi HS lên bắt thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút. 
- Gọi HS lên đọc trong SGK theo yêu cầu trong phiếu
- Hỏi HS về nội dung đoạn vừa đọc. 
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số HS). 
- Gọi HS dán phiếu và trình bày. 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập. Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?).
- Nhận xét tiết học. 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- HS lên bắt thăm, chuẩn bị. 
- Lần lượt lên đọc bài trước lớp. 
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- Lắng nghe, tự làm bài vào vở.
- Dán phiếu trình bày kết quả. 
- Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện. 
************************
Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán 
	GIỚI THIỆU TỈ SỐ 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3.
- KNS; Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc hoàn thiện các bài tập ở nhà của HS. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 
- Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh họa như SGK. 
- Giới thiệu: 
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 yêu cầu hs viết kết quả dưới dạng phân số .
+ Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng số xe khách
- Tiến hành tương tự với 7 : 5
- Yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. 
HĐ 3. Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0).
- Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6.
- Em hãy lập tỉ số của a và b . 
- Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a : b hay (b khác 0).
- Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? 
- Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. 
HĐ 4. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con. 
Bài 2: Khuyến khích HS khá, giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu lần lượt, sau đó yêu cầu HS viết câu trả lời vào bảng con, gọi 1 HS trả lời. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng viết câu trả lời 
- Hướng dẫn hs nhận xét.
Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng sơ đồ minh họa. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? 
- Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập của bài. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Theo dõi, quan sát, lắng nghe. 
- Lắng nghe và trả lời.
5:7 hay 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Nhiều HS nhắc lại. 
- HS nêu: 5 : 7 hay (HS lên điền vào bảng). 
- HS nêu: a : b hay 
- HS lặp lại 
- 3 : 6 hay .
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hiện trên bảng con: 
a. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- Theo dõi. 
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Ta lấy a : b hay 
- Lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gọi HS lên bắt thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút. Sau đó lên bảng và đọc to trước lớp.
- Hỏi HS về nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, cho điểm. 
HĐ 3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính 
- Gọi HS đọc BT2.
- Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?
- Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài.
- Gọi HS phát biểu về nội dung chính của từng bài.
- Cùng HS nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. 
HĐ 4. Nghe-viết (bài: Cô Tấm của mẹ).
 - GV đọc bài Cô Tấm của mẹ. 
- Bài thơ nói điều gì? 
- Yêu cầu HS viết vào nháp, 1 em lên bảng viết các từ dễ viết sai: ngỡ xuống trần, lặng thầm, nết na,
- Nhận xét, sửa sai.
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,
- Yêu cầu HS gấp SGK, đọc cho HS viết. 
- Đọc lại cho HS soát lại bài.
- Chấm bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau
3. Củng cố, dặn dò. 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Bắt thăm và thực hiện theo yêu cầu trên phiếu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, 
- Xem lại bài. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến cá nhân. 
- Vài HS đọc lại bảng tổng kết:
. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. 
- HS viết bảng con.
- Lắng nghe và sửa sai.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Viết chính tả vào vở.
- Soát lại bài.
- Đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
Tiếng Việt
 ÔN LUYỆN
I. Môc ®Ých , yªu cÇu
 - Gióp HS luyÖn viÕt cho ®óng vµ ®Ñp ch÷ hoa vµ bµi øng dông ë 2 kiÓu ch÷ nghiªng vµ ®øng.
 - RÌn cho c¸c em HS ý thøc ch¨m chØ, cÈn thËn. 
II.§å dïng d¹y häc
Vë rÌn ch÷
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
 1. Hướng dÉn HS viÕt bµi.
* GV yªu cÇu HS ®äc ch÷, c©u vµ bµi øng dông.
 Tõ khã 
- C¸c ch÷ hoa: 
- HS nghe:Yªu cÇu viÕt bµi.
- HS viÕt bµi. GV theo dâi, uèn n¾n.
 * GV yªu cÇu HS so¸t lỗi vµ nªu c¸ch söa vµ söa.
 2.GV chÊm ®iÓm nhËn xÐt bµi cho HS. 
IV. Cñng cè
 Nh¾c nhë HS viÕt bµi vµ chuÈn bÞ bµi: TuÇn 29
*************************
 Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Toán 
	TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm bài 1.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản l ... ng nhĩm kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em đã học những kiểu câu kể nào? 
- Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành bảng nhóm. (phát bảng nhóm cho 2 nhóm). 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng (sử dụng kết quả làm bài tốt của HS) 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì).
- Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có câu trả lời đúng lên điền kết quả. 
Bài 3: 
- Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? 
- Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì?
- Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho 2 HS).
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Cùng HS nhận xét (nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn). 
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem trước ở tiết sau. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- Làm việc nhóm 6 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, tự làm bài. 
- Lần lượt lên điền kết quả: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly.
- Để kể về hành động của bác sĩ Ly.
- Để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.
- Tự làm bài.
- Nối tiếp đọc đoạn văn của mình:
- Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung.
Chính tả
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Tiết 7)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
+ Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
+ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
+ HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đề bài do nhà trường ra.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Nêu yêu cầu tiết học.
2. Nhắc nhở học sinh về:
- Đọc kĩ đề bài.
- Làm bài vào nháp (nếu cần).
- Kiểm tra trước khi nộp bài.
- Nghiêm túc khi làm bài, không quay cóp, ...
- Cần tận dụng thời gian, không nên hấp tấp, vội vã.
3. Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.
	Toán
ÔN LUYỆN 
I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức về
- Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
- Làm được các bài tập dạng cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
	Một số bài tập về phép cộng, trừ phân số.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Mở đầu: Giới thiệu 
Ôn tập giữa kì 2
2/ HD luyện tập 
Bài 1: Tính
Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và cách thực hiện cộng hai phân số.
Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con 
Bài 2:Tính x
Cho Hs nêu yêu cầu của bài tập
Cho Hs nêu tên gọi thành phần của x và cách tìm x
Cho HS tự làm bài vào vở
Nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài 3: Một người mang bán 60 quả trứng, lần thứ nhất bán 1/3 số trứng, lần thứ hai bán 2/5 số trứng còn lại. Hỏi người dó đã bán được bao nhiêu quả trứng?
Cho HS đọc, phân tích bài toán
Tổ chức cho HS làm bài vào vở
Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố: Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
- 1 em nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu ( 4 -5 em)
làm bảng con 
- Nêu yêu cầu của bài tập
-2 em nêu
- Làm bài vào vở
- Nêu cách thực hiện
- Đọc phân tích bài toán
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. Lớp nhận xét
1- 2 em nêu
******************
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 3 năm 2013.
Toán 
	 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
- KNS: Tư duy logic; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Hd hs nhận xét.
- Gọi HS nêu các bước giải. 
Bài 2: Khuyến khích HS khá, giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm đôi, sau đó nêu cách giải và trình bày bài giải.
- Cùng HS nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ của hai số là bao nhiêu? 
- Yêu cầu HS tự giải vào vở. 
- Chấm một số bài, Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét 
Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt đề toán (phát phiếu cho 2 nhóm). 
- Chọn một vài bài để cùng cả lớp phân tích, nhận xét.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán mà mình đặt. 
- Cùng HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập chung 
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp tự làm bài 
- Hs nhận xét.
- Hs nêu
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm bài trong nhóm đôi.
- Nêu cách giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái. 
- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.
- 1 HS đọc đề toán.
- Là 72.
- Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn).
- Tự làm bài, 1 HS lên bảng giải. 
- Đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát. 
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt đọc trước lớp.
- Phân tích, nhận xét. 
- HS tự làm bài, sau đó một vài HS lên giải trước lớp. 
- Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung. 
- 1 HS trả lời 
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Tiết 8)
 I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi).
- Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Đề bài do nhà trường thống nhất ra.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Nêu yêu cầu tiết học.
2. Nhắc nhở học sinh về:
- Đọc kĩ đề bài.
- Làm bài vào nháp (nếu cần).
- Kiểm tra trước khi nộp bài.
- Nghiêm túc khi làm bài, không quay cóp, ...
- Cần tận dụng thời gian, không nên hấp tấp, vội vã.
3. Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
	Toán 
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố các phép tính với phân số.
- Vận dụng các tính chất của phép tính.
- Giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
Bài 1: Tính
a. b. 5 - c. x 4
d. e. 7 : g. : 6
Bài 2 : Tính bằng hai cách
a. x + x 
b. x - x 
Bài 3 : Hai vòi nước chảy vào bể. Trong 1 giờ vời thứ nhất chảy được bể; vòi thứ hai chảy được bể. Hỏi: 
a. Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được mấy phần bể?
b. Còn lại mấy phần bể chưa có nước?
c *. Nếu người ta đã dùng đi số nước trong bể thì còn lại mấy phần bể có nước?
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 hs chữa bài
- Nhận xét
- Hs làm bài.
- 2 hs chữa bài
- Nhận xét, nêu cách làm
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài
- 2 hs chữa bài.
c. Số phần nước đã dùng là:
 x = (bể)
 Còn lại số phần nước trong bể là:
 - = (bể)
 Đáp số: c : bể
	Tiếng Việt	
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: 
	- Ôn tập, củng cố về bài văn tả cây cối.
	- Biết chọn các chi tiết tiêu biểu để miêu tả.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
Đề bài: Hãy tả một cây dây leo mà em thích.
- Hướng dẫn hs phân tích đề bài.
? Cây dây leo khác với những cây chúng ta đã tả ở những đặc điểm nào?
- Gv lưu ý một số điều cần chú ý khi tả cây dây leo.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Gọi hs nối tiếp nêu bài lam.
- Hd hs nhận xét.
- Gv nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- 2 hs đọc đề bài.
- Hs nêu sự khác biệt.
- Hs chú ý nghe.
- Hs làm bài.
- Hs trình bày bài làm.
- Nhận xét
Tự học
I.Mục tiêu: 
	- Hoàn thành các bài tập trong vở bải tập các môn học trong tuần.
	- Có ý thức tự học, tự rèn.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hương dẫn hs hoàn thành bài tập.
- Tổ chức cho hs hoàn thành các tiết trong VBT đã học trong tuần.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiêt học, dặn dò về nhà.
- Hs chú ý nghe.
- Hs hoàn thành bài tập. ( tùy thuộc vào các loại vở bài tập chưa hoàn thành của học sinh để làm.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
 + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm tuần 28.
 + Nắm kế hoạch tuần tới 29
 + Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
II.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
*Ổn định:
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
Hoạtđộng 2:
Nêu kế hoạch tuần tới
- Học bình thường.
- Phát động phong trào: Vở sạch chữ đẹp HKII
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Tiếp tục củng cố nề nếp.
- Giúp các bạn học kém tiến bộ.
*Tham gia văn nghệ
*Nhận xét, dặn dò:
- Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.
- Hát
- Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.
 + Học tập
 + Chuyên cần.
 + Lao động, vệ sinh.
 + Các công tác khác.
- Các tổ khác bổ sung
+ Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp bình bầu :
+ Cá nhân xuất sắc: 
+ Cá nhân tiến bộ :
+ Tổ xuất sắc: 
- Lắng nghe.
- Phân công các bạn giúp đỡ.
- Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 28 chuan khong can chinh.doc