I. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông.
- Hs biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
2. Kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,
- Gv nx, chốt ý, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Th bài
* Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40.
Tuần 28 Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày giảng Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trường ________________________________________ Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông.( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. - Hs biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. 2. Kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, - Gv nx, chốt ý, đánh giá. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn Th bài * Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40. - Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4: - N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, kết luận. + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe hỏng, giao thông bị ngừng trị... + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông. + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi. - Các nhóm thảo luận. ? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? - Các nhóm lần lượt trả lời, lớp nx, bổ sung. - GV nx chung, kết luận: - Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm đúng, chấp hành luật giao thông. * Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3. - Tổ chức hs trao đổi theo N2? ( Tình huống do Gv giao) - N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo một tình huống. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng - Hs đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động tiếp nối. - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. _____________________________________________________ Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố, kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ? - 2 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Bài tập. Bài 1, 2, 3 Trò chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm - Lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv n x chốt ý đúng. Bài 1: a, b, c - Đ; d- S. Bài 2: a - S; b, c, d - Đ. Bài 4. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Trao đổi cách làm bài: - Tính nửa chu vi, tính chiều rộng rồi tính diện tích. - Học sinh làm bài vào vở: - 1 Học sinh lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56:2 = 28(m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x10 = 180(m2) Đáp số: 180 m2 ____________________________________________ Tập đọc. Ôn tập giữa học kì II (tiết 1). I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II. Đồ dùng dạy học. - 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: không 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. b. Kiểm tra tập đọc và HTL - Bốc thăm, chọn bài: - Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2p. - Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài : - Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. - Hỏi về nội dung để hs trả lời: - Hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gv đánh giá bằng điểm. - Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất? - Bốn anh tài. - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Tổ chức hs trao đổi theo N2: - Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện. - Trình bày: - Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung, - Gv nx chung chốt ý đúng: 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II. _______________________________________________ Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) I. Mục tiêu: Sau bài học, hs hiểu: - Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 20 năm chia cắt. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII? - 3 Hs lên bảng nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3 Bài mới. a. Giới thiệu bài. Dựa vào bản đồ hs tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. ( Bài có thể giảm 2 nội dung in chữ nghiêng và câu hỏi 1,2 cuối bài) - 1, 2 Hs chỉ trên bản đồ, lớp quan sát. b. Hoạt động 1: - Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi, trao đổi cả lớp: - Hs thực hiện. ? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì? - ...Năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. ? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn? - Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành. ? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn? - Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? * Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên - Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. * Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ ? Kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ? - Hs kể trong nhóm 3, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi, Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có bạn kể tốt nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Hs nêu phần ghi nhớ của bài. - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tập làm văn Tả một cây ăn quả mà em biết. Toán: Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện 6257 + 989 + 743 5798 + 322 + 4678 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1m2 =....dm2 2110m2 = ....m2 ****************************************************** Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố, kĩ năng: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ? - 2 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Bài tập. Bài 1, 2. Gv vẽ hình lên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh tự làm bài: - Học sinh tự làm bài vào nháp. - Trình bày: -Lần lượt học sinh nêu từng câu. - Lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv n x chốt ý đúng. Bài 1: a,b,c - Đ; d- S. Bài 2: a - S; b,c,d - Đ. Bài 3. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp: - Hs trả lời câu chọn để khoanh: Câu a. - Nêu cách làm để chọn câu đúng? - Tính diện tích các hình rồi so sánh và chọn. - Nêu cách tính diện tích của từng hình? - Lần lượt học sinh nêu: Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng. Bài 4. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Trao đổi cách làm bài: - Tính nửa chu vi, tính chiều rộng rồi tính diện tích. - Học sinh làm bài vào vở: - 1 Học sinh lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56:2 = 28(m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x10 = 180(m2) Đáp số: 180 m2 Ngày soạn: 6/3/2010 Ngày giảng Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán Giới thiệu tỉ số. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập- bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? Lấy ví dụ minh hoạ? - 2,3 Học sinh lên bảng nêu, lớp làm ví dụ, nx, bổ sung. Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7:5. VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách ( hình vẽ) ? Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách? - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy. ? Tỉ số này cho biết gì? - số xe tải bằng số xe khách. ? Tỉ số của xe khách và số xe tải là ? 7:5 hay ? Đọc như thế nào? - Học sinh đọc. ? Tỉ số này cho biết gì? - Số xe khách bằng số xe tải. c. Giới thiệu tỉ số a:b (b#0) - Gv nêu số thứ nhất và số thứ hai: - Học sinh lập tỉ số: ? Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là.... - Tỉ số của a và b (b#0) là a:b hoặc - Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị. - Học sinh lấy ví dụ minh hoạ. 4.Thực hành: Bài 1. Làm bảng con. - 4 học sinh lên bảng làm bài. - Gv cùng học sinh nx, chữa bài, chốt bài đúng: a. ( Bài còn lại làm ... đường mía. - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hoạt động du lịch. - Gv treo lược đồ : - Hs quan sát và nêu: ? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? - ...nằm ở sát biển. - Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch. - Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết? - Hs thực hiện. - Trình bày trước lớp: - VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò( NGhệ AN); Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô( Thừa Thiên Hếu)... - Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về bãi biển: - Lần lượt nhiều hs giới thiệu. ? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân? - Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập... * Kết luận: Gv tóm tắt lại ý trên. 3. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp. ? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào? - Giao thông đường biển. ? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? - ...công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? - ...bánh kẹo, sữa, nước ngọt,... ? Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía? - Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm. ? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì? - ...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất. ? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? - ...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp. * Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên. 4. Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT. * Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. * Cách tiến hành: ? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? - Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm. ? Mô tả Tháp bà H13? - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn... ? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? - Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; -Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Kết luận: Hs nêu ghi nhớ bài. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Kĩ thuật: Lắp cái đu (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu cái đu lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - Tổ chức hs quan sát mẫu cái đu lắp sẵn. - Cả lớp quan sát. ? Cái đu có những bộ phận nào? - Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. ? Tác dụng của cái đu trong thực tế? - Cho các em nhỏ ngồi chơi ở công viên, trường mầm non. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết: - Hs nêu các chi tiết để lắp cái đu. - Gọi hs lên chọn chi tiết: - 2 Hs lên chọn - Lớp hs tự chọn theo nhóm 2. b. Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ đu: - Hs quan sát hình 2. ? Để lắp giá đỡ đu cần chọn chi tiết nào? - 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. ? Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý gì? - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu: ? Lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Tổ chức hs quan sát hình 3 sgk/83. * Lắp trục đu vào ghế đu. - Hs quan sát hình 4 sgk/84. ? Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm? - ...cần 4 vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu. - Hs quan sát hình 1 để lắp ráp cái đu. - Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh cái đu. - Gv cùng hs kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Tháo các chi tiết. ? Nêu cách tháo? - Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. ************************************************************ Ngày soạn: 7/3/2010 Ngày giảng Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010IV. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp cái đu. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007 Chính tả- Tập làm văn Tập làm văn: (Tiết 8) Kiểm tra giữa học kì II (Kiểm tra theo đề của nhà trường)Chính tả- Tập làm văn __________________________________________________ Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số" II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải? - Gv nx chữa bài, ghi điểm 3. Dạy bài mới - 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung. a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài: - Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn. - Lớp làm bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi bài. Bài giải Ta có sơ đồ : Đoạn 1: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ). Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m). Đáp số: Đoạn 1: 21 m; Đoạn 2: 7 m. Bài 2: Làm tương tự bài 1. - Hs làm bài vào nháp chữa bài. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm lời giải bài toán. ? Nêu cách giải bài toán: - Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm hai số. - Lớp làm bài vào vở: - 1 Hs lên bảng chữa bài, - Gv thu một số bài chấm. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: Tổng số phần bằng nhau là: 5+1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 72; Số bé : 12. Bài 4. Tổ chức Hs đặt đề toán miệng rồi giải bài toán vào nháp, chữa bài. - Hs đặt đề toán. - Hs tự giải bài toán vào nháp, 2 Hs lên bảng giải bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 140. Khoa học Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 2). I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. Theo dặn dò tiết trước.- Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được.... * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. * Cach tiến hành: 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: không 3. Dạy bài mới a. GT bài b. Hướng dẫn TH bài * Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được.... - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh? - VD: Chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng xác định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. - Tổ chức trình bày: - Lần lượt các nhóm trình bày thí nghiệm. - Lớp trao đổi theo yêu cầu và trả lời của nhóm bạn. - Các nhóm thực hiện. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc. 2.* Hoạt động 2: ứng dụng thực tế.. * Mục tiêu: Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. * Cách tiến hành: ? Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi? - Nhiều hs giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: - Buổi sáng bóng cây ngả về tây. - Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây. - Chiều bóng ngả về đông. - Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày? 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết học sau: - VD: đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; giàn giữ nước ấm lâu; nuôi trồng cây thích hợp. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết học sau: Theo 5 nhóm các nhóm chuẩn bị theo sgk/114. ------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: Bài 140: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số" II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải? - 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chữa bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài: - Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn. - Lớp làm bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi bài. Bài giải Ta có sơ đồ : Đoạn 1: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ). Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m). Đáp số: Đoạn 1: 21 m; Đoạn 2: 7 m. Bài 2: Làm tương tự bài 1. - Hs làm bài vào nháp chữa bài. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm lời giải bài toán. ? Nêu cách giải bài toán: - Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm hai số. - Lớp làm bài vào vở: - 1 Hs lên bảng chữa bài, - Gv thu một số bài chấm. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: Tổng số phần bằng nhau là: 5+1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 72; Số bé : 12. Bài 4. Tổ chức Hs đặt đề toán miệng rồi giải bài toán vào nháp, chữa bài. - Hs đặt đề toán. - Hs tự giải bài toán vào nháp, 2 Hs lên bảng giải bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - NX tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 140. ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: