Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Thúy Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Thúy Oanh

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung chính của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật trong văn bản tự sự.

 2.Kỉ năng: HS đọc rành mạch, tương đối lư u loát các bài tập đọc đã học từ đầu KHII của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 85 tiếng /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nới nội dung đoạn đọc )

 3.Giáo dục: GDHS tinh thần dũng cảm.

B.Đồ dùng dạy học

 Các phiếu thăm. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Thúy Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảng dạy trong tuần
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
14 / 3
CC
TĐ
T
CT
ĐĐ
28
55
136
28
28
Chào cờ tuần 28
Ôân tập giữa HKII (Tiết 1)
Luyện tập chung
Ôân tập giữa HKII (Tiết 2)
Tôn trọng luật giao thông (Lồng ghép GD kỉ năng sống)
3
15 / 3
T
TD
LT&C
LS
KC
137
55
55
28
28
Giới thiệu tỉ số
Bài 55
Ôân tập giữa HKII (Tiết 3)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(1786)
Ôân tập giữa HKII (Tiết 4)
4
16 / 3
ÂN
TĐ
T
KH
TLV
28
56
138
55
55
Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Ôân tập giữa HKII (Tiết 5)
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
Ôân tập vật chất và năng lượng
Ôân tập giữa HKII (Tiết 6)	
5
17 / 3
T
ĐL
AV
LT&C
KT
139
28
56
56
28
Luyện tập 
Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải M.Trung (LGGD sủ dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ) 
Bài 56
Kiểm tra đọc
Lắp cái đu (tt)
6
18 / 3
T
KH
TD
TLV
HĐTT
140
56
56
56
28
Luyện tập
Ôân tập vật chất và năng lượng(tt)
Bài 56
Kiểm tra viết
Tổng kết cuối tuần 28
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Tập đọc: Tiết 55
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung chính của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật trong văn bản tự sự.
 2.Kỉ năng: HS đọc rành mạch, tương đối lư u loát các bài tập đọc đã học từ đầu KHII của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 85 tiếng /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nới nội dung đoạn đọc )
 3.Giáo dục: GDHS tinh thần dũng cảm.
B.Đồ dùng dạy học
 Các phiếu thăm. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
20’
12’
I. Ổn định : 
II.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài” Con sẻ” và trả lời câu hỏi :
- Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? 
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
-GV nhận xét-ghi điểm.
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề 
 2 / Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài.
- Gọi HS lên đọc và trả lời. 
Hướng dẫn cả lớp góp ý nhận xét .
- GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS
 3 / Luyện tập
Bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Giao việc: Các em chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
-Trong chủ điểm “ Người ta là hoa đất” ( tuần 19, 20, 21 ) có những bài tập đọc nào là truyện kể ?
- Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét + chốt lại lời giải đúng ( đưa bảng tổng kết lên )
Hát 
- 2 HS đọc và trả lời .
- Cả lớp nhận xét
-Lắng nghe.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút.
- HS đọc bài trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi bài đọc và góp ý 
- 1 HS đọc.
- Có bài Bốn anh tài và bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS làm bài vào giấy dán trên bảng lớp + đọc nội dung.
- Lớp nhận xét.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
Trần Đại Nghĩa.
2’
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị kiểm tra và xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể đã học để chuẩn bị cho tiết ôn sau .
- Nhận xét tiết học .
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: Tiết 136
A.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 Tính được chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; tính diện tích hình bình hành và hình thoi 
 2.Kỉ năng: Nhận biết hình dạng và đặc điểm một số hình đã học .
 3.Giáo dục: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học.
B.Đồ dùng dạy học: SGK,Bảng phụ
C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
32’
2’
I. Ổn định :
II.Bài cũ : Hỏi2 HS :
- Nêu cách tính diện tích hình thoi, hình bình hành 
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật và hình vuông 
Nhận xét –ghi điểm
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề:
 2 / Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
- Cho HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK , lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật . Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai , rồi chọn chữ tương ứng . 
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3.
- Cho HS lần lượt tính diện tích của từng hình .
- So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất
Bài 4.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hành giải bài toán . 
-Chấm bài HS , nêu nhận xét chung .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 4 HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi , hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông . 
- Dặn HS ôn tập kĩ các kiến thức đã học để làm cơ sở tốt cho việc học giải toán ở những tiết sau 
- Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS trả lời 
- Lớp theo dõi , nhận xét . 
-Lắng nghe.
- HS tự làm bài vào vở
- Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra . Kết quả đúng là :
a) Đ ; b) Đ ; c) Đ ; d) S
- Kết quả : 
a) S ; b) Đ ; c) Đ ; d) Đvow
- Làm bài 3 theo các bước như hướng dẫn của GV .
Kết quả đúng : Hình vuông có diện tích lớn nhất .
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
28 - 18 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
18 x 10 = 180 ( cm2 )
Đáp số: 180 cm2
-HS nêu.
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả: Tiết 28
A.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Nghe viết dúng chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), khong mắc quá 5 lỗi trong một bà; trình bày đúng bài văn miêu tả.Nắm được nội dung bài viết
 Ôn luyện về 3 kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
 2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng nghe viết chính tả nhanh, sạch, đúng chính tả.
 3.Giáo dục: Giáo dục học sinh ý thức viết đúng Tiếng Việt .
B.Đồ dùng dạy học: Tranh , ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn ở BT1 
C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
1’
27’
9’
2’
I. Ổn định: 
II.Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề
 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
- Đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả .
- Cho HS mở sách đọc thầm đoạn văn .
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: rực rỡ , trắng muốt , tinh khiết , lang thang , tản mát .
H: Đoạn văn nói điều gì ?
- Cho HS viết chính tả .
- Cho HS soát lại .
- Hướng dẫn HS chấm chữa bài
 -Thu chấm 11 bài –nhận xét. 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Giao việc và cho HS làm bài.
- Cho HS thi làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước.
- Nhận xét + Chốt lại lời giải đúng 
III. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét t inh thần thái độ học tập và kếùt quả tiết hoc.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở .
Hát 
 -Nghe giới thiệu bài . 
- Nghe đọc nội dung bài Hoa giấy .
- HS mở sách, đọc thầm bài chính tả.
- Viết các từ khó lên bảng con
-Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy 
- Viết chính tả .
- Soát lại bài .
- Từng cặp HS đổi vở, kiểm tra chéo 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài làm .
- Lớp nhận xét.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: Tiết 28
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và bảo đảm an toàn giao thông . 
 Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.
 2.Kỉ năng: Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
 Rèn kỉ năng tham gia giao thông đúng luật
 HS biết phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thông.
 3.Thái độ: Chấp hành tốt các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông . Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông 
B.Đồ dùng dạy học Tranh minh họa ở SGK. Một số biển báo giao thông . 
C.Phương pháp: luyện tập, thảo luận, kỉ thuật trình bày 1 phút 
D.Các hoạt động dạy và học:
 ...  sáng đồng thời là nguồn nhiệt ? 
-GV nhận xét , ghi điểm.
III.Bài mới :
1. Giới thiệu bài –ghi đề 
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1 : Triển lãm .
* Mục tiêu : - Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng 
 - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng 
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
* Cách tiến hành : 
- Phát giấy Ao cho 4 nhóm HS 
- Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh nhóm mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh , giới thiệu về nội dung tranh, ảnh . 
- Thành lập ban giám khảo, thống nhất tiêu chí đánh giá : 
 + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học :10 điểm
 + Trình bày đẹp, khoa học 3 điểm 
 +Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn : 3 điểm 
 + Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm 
 + Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm 
*Nhận xét, kết luận chung .
* Hoạt động 2 :Thực hành 
* Mục tiêu : Củng cố kĩ năng thực hành, quan sát . 
* Cách tiến hành : 
- Thực hành theo hướng dẫn ở SGK ( làm trước ở nhà, bây giờ trình bày ) 
*GV kết luận HĐ2
 IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập làm thí nghiệm để nắm chắc hơn các kiến thức đã ôn tập . 
- Chuẩn bị bài sau : Mỗi nhóm 4 lon đựng đất màu ,1 lon đựng sỏi đã rửa sạch , 1 cây ngô con cỡ 2 , 3 lá 
Hát 
 - 2 HS trả lời 
 - Cả lớp theo dõi, nhận xét
-Nghe giới thiệu bài . 
- Các nhóm thực hiện dán hình triển lãm 
- Từng nhóm nối tiếp nhau trình bày, thuyết minh về tranh của nhóm mình .
- Lớp theo dõi, tham quan triển lãm 
- Ban giám khảo chấm điểm
-HS thực hành ở nhà và nêu
Trồng một chiếc cọc, đánh dấu bóng chiếc cọc vào các thời điểm buổi sáng : 9h , 10h , 11h , 12h và buổi chiều lúc 1h , 2h , 3h . Để tìm phương hướng ta có thể làm như sau : Nối đỉnh bóng của cọc lúc 9h sáng với đỉnh bóng của cọc lúc 3h chiều ta sẽ được hướng Đông – Tây .
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Kiểm tra giữa kì 2 (Kt viết)
Theo đề của trường
 I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 28.
 -Phổ biến công tác tuần 29.
 -Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 28.
 - Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo tình hình các mặt hoạt động của tổ viên
 - Cho cả lớp phát biểu ý kiến
 - GV tuyên dương những em có thành tích tốt, đồng thời đưa ra biện pháp xử lý những em có biểu hiện chưa tốt
 - GV tổng kết chung
 a)Ưu điểm:
 - Nền nếp ra vào lớp ổn định.
 - Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt.
 - Đã ôn tập và tham gia thi GKII.
 b)Tồn tại: Còn một số em lười ôn tập như: Đình hiếu, Thảo Ly, Trung, Nghi
 2)Kế hoạch tuần 29:
 a)Đạo đức:
 - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 - Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông
 - Học tốt chào mừng ngày 26 / 03, 30/4. 
 b)Học tập:
- Học chương trình tuần 29.
 - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 - Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp.
 c) Các mặt khác:
 - Tập nghi thức đội và các bài hát múa tập thể
 - Chăm sóc 2 bồn hoa của lớp
 3) Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: 
 - HS hát cá nhân, tập thể
------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
TUẦN 28
Thứ hai 23/03/2009
MĨ THUẬT
Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa
I- Mục tiêu
 1/ KT HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa
 2/ KN HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích
 3/ GD HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II/ Chuẩn bị: 
 SGK, SGV
 Một vài lọ hoa có hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau
 Aûnh một vài kiểu lọ hoa đẹp
 Bài vẽ của HS các lớp trước 
 Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa
III/ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành
IV/ Các hoạt động dạy học
TG
GV
HS
1’
2’
30’
2’
Ổn định
Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới
* Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một vài lọ hoa, gợi ý HS nhận xét
+ Hình dáng của lọ
+ Cấu trúc chung
+ Cách trang trí
- Yêu cầu HS nêu dặc điểm riêng của từng lọ
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ
+ Các nét tạo hình ở thân lọ
+ Cách trang trí và vẽ màu
* Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra:
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí
+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
- Gv giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước để HS tham khảo cách vẽ
* Hoạt động3: Thực hành
- Cho HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu 
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý nhận xét:
+ Hình dáng lọ 
+ Cách trang trí
+ Màu sắc
 3- Dặn dò
- Về nhà sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh ảnh.
- Nghe giới thiệu
- HS quan sát và nêu nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát và nhận xét
- HS chọn cách trang trí theo ý thích
- HS làm bài theo cảm nhận riêng
- HS xếp loại bài theo ý thích
Rút kinh nghiệm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘÂNG TẬP THỂ
I/Tổng kết công tác tuần qua:
-Truy bài đầu buổi có chất lượng
- Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi & đội đố vui của lớp
 -Lao động vệ sinh sạch sẽ,trực trường đầy đủ nghiêm túc
-Thăm 2 phụ huynh có HS yếu ,trao đổi việc học tập
-Tham gia ôn tập và thi GKII nghiêm túc,kết quả cao
- HS thực hiện tốt an toàn giao thông
II/Phương hướng tuần đến:
-Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc công trình măng non có hiệu quả.
- Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi & đội đố vui ,HS yếu của lớp
 -Tham gia lao động vệ sinh, trực trường đầy đủ nghiêm túc.
 -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông
 ------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------
Thứ bảy Ngày dạy 31/3 2007
KĨ THUẬT 
LẮP XE CÓ THANG ( t. t. )
 A.- MỤC TIÊU : 
 - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang . 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
 - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe có thang . 
 B .- CHUẨN BỊ :
 GV: - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn .
 HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
5’
18’
4’
3’
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Nêu rõ quy trình lắp xe có thang .
- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh .
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Các em đã nắm được quy trình lắp ráp xe có thang . Hôm nay , các em thực hành lắp ráp xe có thang . 
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành lắp xe có thang . 
a) HS chọn chi tiết :
- Cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn .
- Cho HS chọn các chi tiết như SGK đã nêu cho đúng , đủ . 
- Cho HS xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết
- Kiểm tra việc chọn các chi tiết của HS
b) Lắp từng bộ phận :
- Cho HS đọc lại mục cần ghi nhớ SùGK . 
Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca- bin( như phần lắp ô tô tải )
Lắp ca-bin ( như phần lắp ô tô tải ) 
Lắp bệ thang và giá đỡ thang ( H4 -SGK)
Lắp cái thang ( H5 – SGK )
Lắp trục bánh xe ( H6-SGK)
Hoạt động 2 : Hoạt động tiếp nối 
- Hướng dẫn HS cất các chi tiết vừa lắp được vào túi ni lông để tiết sau thực hành lắp các bộ phận tạo thành xe có thang hoàn chỉnh
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Hãy nêu lại quy trình thực hiện lắp xe có thang -Cho vài HS đọc to mục ghi nhớ SGK ( trang 97)
- Dặn HS bảo quản tốt các chi tiết vừa lắp ráp để tiết sau thực hành lắp xe có thang . 
- Nhận xét tiết học :
Hát 
 - 2 HS trả lời 
-Cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
- Quan sát xe có thang ,xem kĩ cấu tạo từng bộ phận 
- HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK cho đúng đủ . 
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . 
- HS quan sát hình 2 ( trang 95 - SGK) 
- Thực hành lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin 
- HS quan sát hình 3 ( trang 95 - SGK)
- Thực hành lắp theo 4 bước : 
 + Lắp thanh chữ U dài vào tấm sau của chữ U (3a)
 + Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U ( H. 3b)
 + Lắp tấm mặt ca-bin vào mặt trước của hình 3b(3c)
 +Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn chỉnh ca bin ( H. 3d)
- HS quan sát hình 4 , hình 5 , hình 6 SGK . 
- Thực hành lắp bệ thang và giá đỡ thang , lắp cái thang và lắp trục bánh xe 
- Thực hành cất các chi tiết vừa lắp được chuẩn bị cho tiết sau
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------- 
-----------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN28.doc