Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài

-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II. đồ dùng dạy – học:

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.

III. các hoạt động dạy – học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 28
 NS:25/03/2011
 ND: Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
 Tiết 1: Mơn:Đạo đức
Bài: Tôn trọng luật giao thông
I. Mục tiêuHọc xong bài này, HS có khả năng biêt.
1. Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống 
2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng 
3. HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.Tiết 1
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ1: Trao đổi thông tin
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập 
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 
1- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2 - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi SGK
=> Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành 
3. Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
-2HS lên bảng nêu.
-Nhận xét những hành động của bạn.
-2 -3 HS nhắc lại .
- Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập 
-1-2 HS đọc.
+Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn
-1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt.
-Taị vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông..
-Các nhóm khác nhận xét 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
-Vêà chuẩn bị 
Tiết2: Mơn:Tập đọc
 Bài: ơn tập giữa học kỳ II (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài 
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu ghi tên bài
2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Nhận xét và chấm điểm HS.
HD bài tập:
Bài2:-Gọi HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang)
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi.
=> Kết luận chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài.
Đocï và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó.
-Các truyện kể
+Bốn anh tài trang 4. trang13.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
-Hoạt động nhóm.
-Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Vêà chuẩn bị 
Tiết3: Mơn:Toán
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
II. Chuẩn bị:
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài – ghi bảng
-HD HS làm bài tập trắc nghiệm.
-Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
-Yêu cầu HS QS hình vẽ trong SGK ,xác định câu nào đúng câu nào sai 
- Y/C HS thảo luận theo cặp 
- GV NX hồn thiện bài tập 
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV HD tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài 1 
- Y/C HS trình bày 
- NX chữa bài 
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu 
-Y/C HS tính diện tích của các hình rồi so sánh 
- Y/C HS trình bày kết quả 
-NX kết luận kết quả đúng 
-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu 
– HD HS phân tích 
-Y/C HS làm bài 
- Y/C HS trình bày kết quả 
- Chấm một số bài ghin điểm 
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện.
-HS đọc yêu cầu 
- HS QS hình thảo luận theo cặp tìm kết quả đúng 
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả 
-HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận tìm kết quả đúng 
- Đại diện các nhĩm trình bày 
- HS sữa bài theo kết quả đúng 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tính diện tích 
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả 
-NX bổ sung 
-HS đọc đề bài 
- HS tĩm tắt đề bài 
- 1 HS làm bảng nhĩm ,lớp làm bài vào vở 
 Bài giải
 Nữa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28( m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 - 18 = 10(m) 
 Diện tích hình chữ nhật là:
 18 x 10 = 180(m2)
 Đáp số :180m2
-Vêà chuẩn bị 
Tiết4: Mơn:Lịch sử
 Bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra 
 Thăng Long (năm 1786)
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra bắc t iêu diệt chính quyền họ Trinh của nghĩa quân Tây Sơn.
Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm củ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II Chuẩn bị:
Phiếu học tập của HS.
Bản đồ Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 23
-Nhận xét cho điểm.
2- Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Nguyễn Huệ tiến công ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
- Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
-Nhận xét KL:
HĐ 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
- Đưa ra một số mẩu chuyện sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ cho hs thi kể
-Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân gọi ông như thế không?
-Nhận xét tổng kết.
3. Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia cuộc thi.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
 NS: 26/03/2011 
 Tiết 1: ND:Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 
 Mơn: Chính tả
 Bài:Ôn tậpgiữa học kỳ II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Nghe, viết chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
-Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
-Ôn luyên về 3 kiểu câu Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?
II.Chuẩn bị:
-Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1:Viết chính tả
-Đọc bài hoa giấy
-Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều!
-Nở tưng bừng nghĩa là thế nào?
-Đoạn văn có gì hay?
-Yêu cầu HS tìm ra các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Đọc lại bài viết.
-Yêu cầu HS tự soát lỗi 
- Chấm chữa bài 
HĐ 2:Ôn luyện về các kiểu câu kể. 
Bài 2-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
a)Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
b)Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
c)Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
-Yêu cầu trình bày kết quả.
GV cùng cả lớp nhận xét, chốt KQ đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
-Theo dõi, đọc bài
-Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.
-Nở tưng bừng là nở nhiều
-Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy.
-HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ
-Nghe GV đọc và viết.
-HS đổi vở soát lỗi.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
-Trao đổi, thảo luận. Tiếp nối nhau trả lời.
-Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
-Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào?
-Yêu cầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì?
-HS làm bài vào phiếu.
-Dán kết quả lên bảng.
-Nhận xét, bổ sung. 2 -3 em nêu lại KQ đã sửa .
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Vêà chuẩn bị 
MƠN: KHOA HỌC
B ... ïc tiêu: Giúp HS:
-HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập ; Giấy khổ lớn ; -Vở ; bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi bảng
HD Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu các bước thực hiện giải bài toán?
-Yêu cầu HS làm vơ. 1 em lên bảng giải.
-Nhận xét bài làm của HS,
Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
-NX chữa bài 
Bài 4:-Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu HS làm vở. 1 em lên bảng làm.
-Muốn tính được chiều dài, chiều rộng của hình chúng ta phải làm gì?-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài của HS.
3. Củng cố – dặn dò : -Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nêu:”Tìm 2 số khi biết tổng và ...
+Tìm tổng số phần bằng nhau.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-2 HS nêu.
-1HS lên bảng giải. lớp làm bài vào vở.
- NX chữa bài trên bảng 
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng tóm tắt bài toán.
-Lớp tóm tắt vào vở.
- 1em làm bảng nhĩm , lớp làm vào nháp 
- HS trình bày 
-Đọc đề bài
Bài giải
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là
3 + 4 = 7 (phần)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
175 – 75 = 100 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 75m
 Chiều dài: 100 m
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Lắng nghe
-Vêà chuẩn bị 
Tiết4: Mơn: Luyện từ và câu
 Bài: Kiểm tra đọc hiểu 
I Mục tiêu: -HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài 
 - Làm bài nghiêm túc, tự giác
II .Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài 
2.Phát đề cho HS và rà sốt đề.
3.HS làm bài :nghiêm túc ,tự giác .
4.Thu bài chấm .
5.Nhận xét tiết học
Tiết 5 Mơn: Thể dục 
 Bài: Mơn tự chọn – Trị chơi “ Trao tín gậy” 
I / MỤC TIÊU
- Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh nhẹn 
II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
- Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ”ø và tập môn tự chọn .
III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
- GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân 
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 
- Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 
2. Phần cơ bản
GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của môn tự chọn , một tổ học trò chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng
a) Môn tự chọn :
- Đá cầu : Tiến hành như tiết 53
+ GV chia tổ cho các em tập luyện 
+ Cho mỗi tổ cử 1-2 HS ( 1nam , 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi 
- Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích :
+ Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
b) Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
- Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ” 
- GV nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức 
3 / Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân 
- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ”
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học tự chọn : đá cầu , ném bóng 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo 
 ====
====
====
====
5GV
- HS nhận xét 
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển 
=====
=====
=====
5GV
- 2 HS 1 quả cầu , HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m , trong mỗi hàng người nọ cách người kia1,5m , một HS tâng cầu , một HS đỡ cầu rồi chuyển lại , sau đó đổi vai 
- HS tập đồng loạt theo 4 hàng ngang 
HS tham gia vào trị chơi 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
Địa lí:
Bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở 
đồng bằng duyên hải miền Trung (TT)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết.
-Giải thích được; dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền trung.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ dân cư việt nam; Bảng tổng hợp kết quả cho Hđ3.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
2. Bài mới 
HĐ1:Dân cư tập trung khá đông đúc.
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân.
HĐ3: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở ĐBDHMT
3. Củng cố – dặn dò : 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS.
Giới thiệu bài – ghi bảng
-GV giới thiệu: ĐBDHMT tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc.
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và so sánh:
+So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển Miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn?....
-Yêu cầu HS trả lời
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Quan sát hình 1 và 2 nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, Kinh.
-Yêu cầu HS trả lời.
-GV nhấn mạnh: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc..
-Yêu cầu HS quan sát các hình 3=> 8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.
-Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐBDHMT hãy cho biết, người dân ở đay có những nghành nghề gì?
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bị lên trình bày trước lớp các điều kiện để sảnxuất
-GV kết thúc bài.
-Gọi HS đọc bài
-Nhận xét tiết học
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-2 -3 HS nhắc lại .
-Nghe
-HS quan sát và nhận xét.
-Người ở vùng biển miền Trung nhiều hơn so với vùng núi trường sơn.
-HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
-Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-Người Kinh: mặc áo dài cao cổ.
-Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm.
-Quan sát SGK
-Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và ghề làm muối.
-HS làm việc theo nhóm & trnhf bày
-2-3 HS đọc
-Nghe.
Toán:
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Trình bày đúng , nắm được các bước giải .
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập ; Phiếu khổ lớn 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các bước 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.KTBC:
2. Bài mới 
HD Luyện tập.
Bài 1: 
Làm vở 
Bài 2: 
Thảo luận nhóm 
Bài 3: 
Làm vở 
Bài 4: 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
Giới thiệu bài – ghi bảng
-Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
Nêu các bước thực hiện giải toán.
-Gọi một em lên bảng giải. Yêu cầu cả lớp làm vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu thực hiện từng bước giải
-Nhận xét chấm một số bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Phát phiếu khổ lớn yêu cầu Hs thảo luận trình bày kết quả.
GV theo dõi, gợi ý 
-Bài toán thuộc dạng gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Em hãy nêu tỉ số của hai số?
-Yêu cầu HS giải vở.
-Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét chấm bài cho HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đặt đề toán cho nhau nghe.
-Gọi HS trình bày.
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào vở.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thẳng thứ nhất là
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thẳng thứ hai là:
28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nhận phiếu thảo luận nhóm 4 trình bày kết quả.
-1HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 2 = 3(phần)
Số bạn trai là:
12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là:
12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn gái.
 8 bạn trai.
-Nhận xét sửa bài của bạn.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
-HS thực hiện tự giải bài toán vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét sửa bài.
-2 -3 HS nêu.
-Thực hiện trao đổi theo cặp.
-Đặt đề toán và phân tích đề toán.
-Một số cặp HS trình bày trước lớp.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Vêà chuẩn bị 
Luyện từ và câu:
Kiểm tra định kỳ giữa HKII
Sinh hoạt lớp:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_dep_chuan.doc