Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Cao Thị Du

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Cao Thị Du

ĐỊA LÝ (Tiết 5) TRUNG DU BẮC BỘ

I. MỤC TIÊU

-Nêu được một số đặc điểm về địa hình của vùng trung du Bắc Bộ:

+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh như bát úp.

 -Nêu được một số hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ: trồng chè, cây ăn quae, trồng rừng.Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ.

- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bản đồ hành chính Việt Nam,Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Cao Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 19 /9 .Ngày dạy T2/ 21 /9 . Người dạy : Cao Thị Du
Tuần 5
 Chào cờ-Hoạt động tập thể 
Giới thiệu chủ đề năm học
I. Mục tiêu
- Tham gia chào cờ nghe nhận xét hoạt động trong tuần qua của các lớp.
- Nắm được chủ đề năm học, nêu được nhiệm vụ của mình trong năm học này.	
- Giáo dục ý thức chấp hành tốt luật giao thông.
II. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Chào cờ
 - Tổ chức cho HS tham gia chào cờ.
 Hoạt động 2 : Hoạt động tập thể
a) Nói về chủ đề năm học:
+ Hãy nhắc lại chủ đề năm học mà các em đã được triển khai ở tuần trước.
 HS nêu: “ Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng GD”
+ Từ chủ đề trên em hãy xác định nhiệm vụ của mình trong năm học này?
- Trao đổi nhóm đôi rồi mỗi HS trả lời lời về lựa chọn của mình.
* GV nhận xét bổ sung: Nhằm phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường, noi gương các anh chị đi trước và thực hiện có hiệu quả chủ đề năm học nói chung trong toàn ngành GD, đặc biệt trường Tiểu học Hùng Vương nói riêng-Phấn đấu trường chuẩn quốc gia năm 2010- mỗi một em phải ra sức cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện để đạt được kết quả cao trong năm học này.Muốn vậy các em cần xây dựng cho mình một thời khoá biểu khoa học và XD phương pháp học tập cho mình.
b) Giáo dục An toàn giao thông
- Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông: ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, đi bộ thì đi bên phải, đi trên vỉa hè.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Hát tập thể 
--------------------------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 5)
Khâu ghép hai mép vải bằng 
 mũi khâu thờng (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng
- Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30 cm.
- Len sợi, chỉ khâu.
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thớc, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy học
a) Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét.
- Giáo viên dùng vật mẫu học sinh quan sát nhận xét mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Giáo viên dùng sản phẩm có đờng khâu ghép 2 mép vải. Học sinh nếu ứng dụng?
- Đờng khâu các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau. Đờng khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên kết luận: ứng dụng nhiều trong khâu, may, đờng ghép có thể là đờng cong nh đờng ráp của tay áo, cổ áo... có thể là đờng thằng nh đờng khâu túi đựng, khâu áo gối..
Hoạt động 2: Hớng dẫn theo tác kỹ thuật.
- Giáo viên cho học sinh quan sát H1,2,3 SGK nêu các bớc khâu ghép 2 mép...
- Dựa vào H1 SGK nêu cách vạch dấu đờng khâu ghép 2 mép vải.
- Chú ý: vạch dấu trên mặt trái của 1 mảnh vải.
- Tơng tự cho học sinh quan sát H2, H3 và trả lời câu hỏi SGK.
- 3 em thực hiện
- 2 em nhắc lại
- Vài em trả lời.
Lu ý: úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu đợc.
- Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên uốn nắn.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Cho học sinh xâu chỉ, vê nút chỉ và tập khâu
- 2 em giỏi thực hiện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc (5 em)
3. Củng cố dặn dò: Học sinh nêu lại cách làm
Về nhà tập làm, tiết sau lại tiếp tục học.
 Địa lý (Tiết 5) Trung du Bắc bộ
I. Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình của vùng trung du Bắc Bộ :
+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh như bát úp.
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ : trồng chè, cây ăn quae, trồng rừng......Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.
III. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ hành chính Việt Nam,Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
TG
 Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Bài mới
5p
25p
- 2 em trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK .
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
	Hoạt động 1: Vùng đồi núi với đỉnh tròn, sườn thoải.
 - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 quan sát ảnh SGK và trả lời câu hỏi.
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng Trung du Bắc Bộ?
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh trung du Bắc Bộ.
9p
- 1 em đọc to thành tiếng.
+ Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sờn thoải.
+ Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
+ Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
- Vài em lên chỉ, học sinh khác nhận xét.
	Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du
- Yêu cầu học thảo luận cặp trả lời theo các câu hỏi sau:
 + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
 + cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
 + Chè ở Thái Nguyên trồng để làm gì? - Học sinh quan sát H3 và nêu qui trình chế biến chè?
- Giáo viên bổ sung, sửa sai.
10p
- 1 em đọc to mục 2SGK/79.
+ Thảo luận rồi nói tiếp trình bày.
- Cây cọ, cây chè, cây vải.
- Chè trồng ở Thái Nguyên.
+ Vải thiều trồng ở Bắc Giang.
+ Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Hái chè, phân loại chè, vò, sấy khô, phân thành các sản phẩm đóng gói.
Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc
+ Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?
6p
- 1 đọc to mục 3.
- Rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy trồng trọt, khai thác gỗ bừa bãi...
- Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (keo, trẩu, sở...)
- Có chiều hướng phát triển.
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
- Trung du Bắc bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Về nhà học thuộc phần đóng khung trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 22/9. Dạy T5 / 24/ 9. Người dạy: Cao Thị Du
Thể dục (Tiết 10)
 Quay sau- đi đều - vòng phải
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
- Sân tập rộng, sạch sẽ.
- 1 còi, 1 khăn sạch.
III. Các hoạt động dạy học
TG
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
6 - 10'
18-22'
4 - 6'
1. Phần mở đầu:
- Tập trung học sinh theo đội hình 4 hàng ngang.
- Phổ biến nội dung học.
- Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
* Ôn giậm chân tại chỗ, đi đều:
- Luyện tập theo tổ
- Từng tổ thi đua thực hiện đi đều, vòng trái, vòng phải
b) Trò chơi vận động
- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
- Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
	Nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cả lớp cùng nhau: giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương, học sinh hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân 1 vòng sau đó khép lại 1 vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, làm động tác thả lỏng, quay mặt vào trong.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
 X X X X
* X X X X
 X X X X
- HS tập theo sự hướng dẫn của GV.
- HS luyện tập theo tổ
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ3
 X X X X
 X X X X
 X X X X
- HS tự tập theo sự điều khiển của tổ trưởng 
- HS lắng nghe.
- HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi.
- HS chạy theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng
Tập đọc (Tiết 10) Gà trống và cáo
I. Mục tiêu
- Đọc , đúng, trôi chảy, . Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu nội dung của bài thơ ngụ ngôn: khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như cáo.
- Học thuộc lòng một đoạn trong bài thơ.
- GD HS: Biết cảnh giác trước những lời dụ dỗ của kẻ xấu.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Học sinh đọc truyện: những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu.
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu.
a) Luyện đọc 
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
- Giáo viên chia đoạn yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Đọc cặp.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng đoạn thơ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài.
- Gọi học sinh đọc từ chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo báo là sự thật hay bịa đặt?
- Giáo viên rút từ: “rày” giải thích.
- Nêu ý 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy để làm gì?
+ Giáo viên giải thích từ: “thiệt hơn”.
Nêu ý 2
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn còn lại.
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
Giáo viên giới thiệu từ: “hồn lạc phách bay”.
+ Thấy Cáo bỏ chạy, gà có thái độ ra sao?
+ Vậy Gà thông minh ở điểm nào?
* Nêu ý 3.
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét nêu nội dung.
c) Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối bài thơ.
- Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- 3 học sinh đọc phân vai.
Nhận xét và cho điểm từng học sinh đọc tốt
5p
30p
20p
10p
7p
- 3 em đọc và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu.
- Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp
- Đoạn 3: 4 dòng cuối
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn ( 3 vòng )
- 2HS trong một bàn đọc cặp.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- HS lắng nghe.
 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.
+ Cáo đã mời Gà xuống đất để báo cho Gà một tin mới....
+ Cáo bịa đặt dụ Gà trống xuống để ăn thịt.
ý 1: Âm mưu của Cáo 
- lớp đọc thầm.
+ Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: Ăn thịt bà.
+ Già tung tin nh vậy để làm cho Cáo khiếp sợ, phải  ...  của muối i ốt?
+ Làm thế nào để bổ sung i ốt cho cơ thể?
+ Tại sao không nên ăn mặn?
* Học sinh đọc mục bạn cần biết SGK/20/21
- Học sinh từng nhóm lên giới thiệu.
+Thiếu i ốt sẽ bị bước cổ, rối loạn chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. Trẻ em kém phát triển về thể chất, trí tuệ.
+ Nên ăn muối có bổ sung i ốt.
+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
3. Củng cố dặn dò: (5')
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và thực hiện điều vừa học vào thực tế.
Luyện từ và câu (Tiết 9) Mở rộng vốn từ: Trung thực tự trọng
	I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-tự trọng ( BT4).Tìm được một hai từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ( BT1,2). Nắm được nghĩa của từ “ tự trọng”( Bt3)
- GD HS: Có ý thức trung thực, ngay thẳng.
	II. Đồ dùng học tập
	- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 và 4.
	III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:(5')
- Gọi 2 em lên làm bài tập 2 và 3 trang 43.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:(30')
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Học sinh làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và làm vào vở.
- Giáo viên gọi học sinh nêu, giáo viên ghi bảng và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- 1 em đọc yêu cầu bài 2.
- Đặt 1 câu với từ cùng nghĩa với trung thực.
- Đặt 1 câu với từ trái nghĩa với trung thực.
* Giáo viên nhận xét .
Bài 3: Nhóm 3
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý chính: (tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình).
Bài 4: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ và trả lời:
- Dùng phấn màu gạch dưới những câu thành ngữ tục ngữ nói về tính trung thực.
- 2 em lên bảng làm. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm đôi
- Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực.
M: từ cùng nghĩa: thật thà, thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thành thật....
- Từ trái nghĩa: gian dối, gian lận, gian trá, lừa bịp, lừa lọc, ....
- Học sinh đọc YC bài tập
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Sau đó nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
Ví dụ: - Bạn Nam rất thật thà.
 - Chúng con không nên lừa dối bố mẹ.
- 1 em đọc.
- HS thảo luận nhóm 3.
- Tìm nghĩa của từ tự trọng.
- 2 em lên bảng (bảng phụ) thi làm bài. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm vào bảng phụ: câu a, c, d nói về tính trung thực.
Câu b, e nói về lòng tự trọng.
- Giáo viên nhắc nhở các em, trong học tập, trong cuộc sống chúng ta phải có lòng tự trọng, phải trung thực, thật thà để mọi người tin yêu.
3. Củng cố dặn dò:(5')
- Tìm 1 số từ nói về lòng trung thực và tự trọng.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc các thành ngữ và tục ngữ.
Ngày soạn ;22/9 .Dạy T2/ 24 / 9. Cao thị du
Thể dục (Tiết 9)
Quay sau , đI đều vòng tráI, vòng phải
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
	I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện cơ bảng đúng động tác, tương đối đều, đẹp và đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng...
	II. Địa điểm và phương tiện
	- Sân trường sạch sẽ, an toàn.
	- 1 còi, 2 khăn tay sạch.
	III. Nội dung và phương pháp
TG
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
6 - 10'
18-22'
4 - 6'
1. Phần mở đầu:
- Tập trung học sinh theo đội hình 4 hàng ngang.
- Phổ biến nội dung học.
- Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Giáo viên điều khiển tập 2 lần. Có nhận xét và sửa chữa sai sót cho học sinh.
- Chia lớp thành 3 tổ, các em tự tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển, giáo viên quan sát, nhận xét và sửa chữa sai sót cho các tổ.
- Tập cả lớp do giáo viên điều khiển để củng cố.
b) Trò chơi vận động
	- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
- Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
	Nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cả lớp cùng nhau: giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương, học sinh hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân 1 vòng sau đó khép lại 1 vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, làm động tác thả lỏng, quay mặt vào trong.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
 X X X X
* X X X X
 X X X X
- HS tập theo sự hướng dẫn của GV.
- HS luyện tập theo tổ
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ3
 X X X X
 X X X X
 X X X X
- HS tự tập theo sự điều khiển của GV 
- HS lắng nghe.
- HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi.
- HS chạy theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng
Lịch sử (Tiết 5) Nước ta dưới ách đô hộ
 của các triều đại phong kiến phương Bắc
	I. Mục tiêu
	Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ năm 179TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Nêu đôi nét về chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với ND ta.
- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
* GD HS: Lòng căm thù giặc và lòng yêu nước.
	II. Đồ dùng dạy học
	Phiếu học tập của học sinh
	III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:(5')
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Thành tựu lớn đặc sắc nhất của người dân Âu Lạc là gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:(25')
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
2 HS lên bảng
- HS nghe
Hoạt động 1: Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã làm gì?
- Đọc thầm từ đầu đến của người Hán.
- Giáo viên treo bảng (để trống nội dung) so sánh tình hình nước ta tước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ
- HS đọc thầm.
- Học sinh hoàn thành phiếu và báo cáo kết quả mình trước lớp.
Thời gian/ các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN - 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.
	- Giáo viên giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
	Hoạt động 2: Nhân dân ta đã phản ứng ra sao
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại.
- Yêu cầu học sinh điền tên các cuộc khởi nghĩa vào phiếu học tập cho phù hợp với thời gian.
- Giáo viên đa bảng thống kê giảng và hoàn thành bảng sau
- Học sinh hoàn thành phiếu
- Học sinh báo cáo kết quả.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
- Năm 40
- Năm 248
- Năm 542
- Năm 550
- Năm 722
- Năm 766
- Năm 905
- Năm 931
- Năm 938
Khởi nghĩa Hai Bà Trng
Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phùng Hưng
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng
3. Củng cố dặn dò:(5'): - 2 em đọc mục tóm tắt ở cuối bài SGK/18
Âm nhạc (Tiết 5)
Ôn tập: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng
Bài tập tiết tấu
	I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Tập biểu diễn bài hát
* HS năng khiếu biết thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
- GD HS: Yêu thích âm nhạc
	II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ
	Nhạc cụ quen dùng
	- Học sinh: một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc.
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Phần mở đầu:(5')
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát bài: bạn ơi lắng nghe.
- Giáo viên đệm đàn.
+ Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
+ Đồng bào ở Tây nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa?
2. Phần hoạt động:(25')
a) Nội dung 1
Hoạt động 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vài động tác phụ.
Hoạt động 2
- Giáo viên cho học sinh biểu diễn theo nhóm.
b) Nội dung 2
Hoạt động 1
- Giáo viên giới thiệu nốt trắng?
- Độ dài của nốt trắng như thế nào với nốt đen?
- Nếu qui định độ dài mỗi nốt bằng một phách thì độ dài nốt trắng?
Hoạt động học
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm nhịp, theo phách.
- Dân ca của dân tộc Bana
- Đàn.
- Học sinh vừa hát vừa kết hợp nghiêng đầu sang bên trái rồi bên phải, theo phách.
- Nhóm 6 em.
- (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng)
- Bằng 2 phách
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen trong ví dụ sau:
- Học sinh: trắng - đen - đen - trắng - trắng- đen - đen - trắng 
(tay gõ phách đều đặn, miệng nói)
Hoạt động 2:
- Học sinh thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK (vỗ tay và nói: đen đen trắng, đen 
đen trắng)Ví dụ 1:2/4	
	đen - đen - trắng - đen - đen - trắng - đen - đen - đen - đen -đen - đen - trắng
	Em yêu chim - em mến chim - vì mỗi lần chim hót em vui.
3. Phần kết thúc:(5')
- Cả lớp vỗ tay (gõ) mỗi hình tiết tấu 1 lần
- Về nhà các em đặt lời cho các hình tiết tấu trên.
- Nhận xét tiết học.
HĐTT- Sinh hoạt ( T5) Giới thiệu chủ đề năm học – Nhận xét tuần
I.Mục tiêu :
- HS nêu được nhiệm vụ mà các em phải thực hiện trong năm học này, các em đã và đang thực hiện những nhiệm vụ nào, nhiệm vụ nào chưa thực hiện được .
- Qua tiết sinh hoạt các em tự đánh giá nhận xét các mặt ưu khuyết điểm trong tuần và nắm bắt kế hoạch tuần tới.
	II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ đề năm học 
+ Nhắc lại các nhiệm vụ của người HS.
+ Nêu nhiệm vụ trọng tâm của năm học.
+ Nhận xét tình thực hiện trong năm học này.
* GV nhận xét , nhắc các em thực hiện tốt các nhiệm của người HS nhằm nâng cao chất lượng , hiệu quả học tập
Hoạt động 2 : Nhận xét tuần
Lớp nhận xét
Từng tổ trởng nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần của tổ
Lớp trởng nhận xét chung
HS cho ý kiến
GV tổng hợp các ý kiến nhận xét và ý kiến của HS à rồi nhận xét
Nề nếp : Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp
Tác phong gọn gàng, đảm bảo
Tổ trực nhật tự giác.
- Phong trào thi đua học tập giữa các tổ có chiều hướng tiến bộ hơn các tuần trước, số HS dành được cờ đỏ nâng lên rõ rệt.
- HS bắt đầu đóng các loại quỹ.
* Tồn tại:
- Một số em đi học đem vở chưa đầy đủ.
3. Triển khai tuần tới.
- Phát huy hơn nữa tinh thần thi đua học tập giữa các tổ, các thành viên trong tổ
- Các tổ trưởng chuẩn bị kể chuyện về đạo đức Bác Hồ
- Tiếp tục thu các loại quỹ
**************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_cao_thi_du.doc