Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tiết 4: Chính tả.

ÔN tập ( Tiết 2 )

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng bài văn miêu tả.

 - Biết đặt câu theo kiểu các câu đ· học (Ai lµm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- 3 bảng nhóm để 3 hs làm BT2

III. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định:

2. Bài cũ:

+ Nêu tên một số bài TĐ- HTL trong tuần 19 - 21?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.

 

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	
Soạn ngày: 19 / 03/ 2011
Giảng ngày : Thứ hai ngày 21/ 03/ 2011
Tiết 1: 
 Chào cờ.
 *********************************** 
Tiết 2: Toán.
 Tiết 136: luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chấ của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
 ( BT cần làm BT1, BT2, BT3 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Phát phiếu kiểm tra
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 *) Hướng dẫu luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
Bài 1, 2
-Gọi hs đọc y/ c
- YC hs đọc lại từng cõu, nhỡn vào hỡnh bờn cạnh sau đú ghi đỳng hoặc sai vào ụ vuụng. 
- Gọi hs nờu kết quả 
Bài 3: 
- Gọi hs đọc y/c 
- Muốn biết hỡnh nào cú diện tớch lớn nhất ta làm sao? 
- YC hs làm bài vào SGK 
- Gọi hs nờu kết quả 
*Bài 4: 
- Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lờn bảng giải 
- Cựng hs nhận xột, kết luận lời giải đỳng 
- Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra 
- Nhận xột 
4. Củng cố:
- Về nhà học thuộc cỏc cụng thức tớnh diện tớch, chu vi hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, diện tớch hỡnh bỡnh hành. 
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài 
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số 
- 1 hs đọc yờu cầu 
- Tự làm bài vào SGK 
Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
- 1 hs đọc y/c
- Ta tớnh diện tớch của từng hỡnh, sau đú so sỏnh số đo diện tớch của cỏc hỡnh (với đơn vị đo là xăng-ti-một) và chọn số đo lớn nhất.
- Làm bài vào SGK
- Hỡnh cú diện tớch lớn nhất là hỡnh vuụng 25cm2 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 Bài giải 
 Nửa chu vi hỡnh chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 (m)
 Chiều rộng hỡnh chữ nhật là:
 28 - 18 = 10 (m)
 Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đỏp số: 180m2 
- Lắng nghe, thực hiện 
 ***********************************
Tiết 3: Tập đọc:
 ÔN tập ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung bài đọc.
 - Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
II/ Đồ dựng dạy-học:
- 17 phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, 6 phiếu ghi tờn cỏc bài TĐ - HTL. 
- Một số bảng nhúm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn tập
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xem bài ( 2 phút )
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
+ Những bài tập đọc thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất đều ca ngợi điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- HS trình bày trước lớp
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,Móng Tay Đục Máng, yêu tinh.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền KH trẻ của đất nước.
Trần Đại Nghĩa
- HS nhận xét, bổ sung.
 ******************************************
Tiết 4: Chính tả.
ÔN tập ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đỳng bài chớnh tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phỳt), khụng mắc 5 lỗi chớnh tả trong bài; trỡnh bi đỳng bài văn miờu tả.
 - Biết đặt cõu theo kiểu cỏc cõu đã học (Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ?) để kể, tả hay giới thiệu.
II/ Đồ dựng dạy-học:
- 3 bảng nhúm để 3 hs làm BT2 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Nêu tên một số bài TĐ- HTL trong tuần 19 - 21?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Viết chính tả
- GV đọc bài: Hoa giấy
- Gọi HS đọc bài
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
+ Em hiểu nở tưng bừng như thế nào?
+ Đoạn văn có gì hay?
- Hướng dẫn viết từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tản mát, giản dị.
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
2. Ôn luyện về các kiểu câu.
* Bài tập 2 ( 96)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
a) Keồ veà caực hoaùt ủoọng ... 
(caõu keồ Ai laứm gỡ?) 
b) Taỷ caực baùn ... 
(Caõu keồ Ai theỏ naứo?) 
c) Giụựi thieọu tửứng baùn...
(caõu keồ Ai laứ gỡ?) 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
4. Củng cố:
+ Nêu các câu kể em đã được học?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
- Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân
- Nở nhiều có nhiều màu sắc
- Vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- ẹeỏn giụứ ra chụi, chuựng em uứa ra saõn nhử moọt ủaứn ong vụừ toồ. Caực baùn nam ủaự caàu. Caực baùn nửừ nhaỷy daõy. Rieõng maỏy ủửựa boùn em chổ thớch ủoùc truyeọn dửụựi goỏc baứng. 
 - Lụựp em moói baùn moọt veỷ: Thu Uyên thỡ luoõn dũu daứng, vui veỷ. Dũng thỡ boọc trửùc, thaỳng ruoọt ngửùa. Quân thỡ noựng naỷy. Ngaứ thỡ raỏt hieàn laứnh. Nhi thỡ raỏt ủieọu ủaứ, laứm ủoỷm. 
 - Em xin giụựi thieọu vụựi cô caực thaứnh vieõn cuỷa toồ em: Em teõn laứ Nhàn. Em laứ toồ trửụỷng toồ 1. Baùn Thịnh laứ hoùc sinh gioỷi toaựn caỏp trửụứng. Baùn Thảo laứ ngửụứi vieỏt chửừ ủeùp nhaỏt lụựp. Baùn Nhi laứ ca sú cuỷa lụựp .
- HS nhận xét, đánh giá.
 Soạn ngày: 20/ 03/2011
Giảng ngày : Thứ ba ngày 22/ 03/ 2011
Tiết 1 : Toán :
Tiết 137: giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- BT cần làm BT1, BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 *) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ví dụ 1:
- Gọi HS nêu ví dụ.
+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Xe khách bằng mấy phần?
* GV giới thiệu:
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là: “Năm chia bảy”, hay: “Năm phần bảy”
+ Tỉ số này cho biết điều gì?
- Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:7 : 5 hay 
- Đọc là: “ Bảy chia năm”, hay “ Bảy phần năm” 
+ Tỉ số này cho biết điều gì ?
- GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.
b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0)
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6.
+ Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
- Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : b hoặc 
- GV lưu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị.
- Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6.
3. Thực hành
Bài 1 (SGK/147) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó cho điểm HS.
- GV nhận xét chốt cách lập tỉ số.
Bài 3 ( SGK/147) 
- HS đọc yêu cầu của đề
+ Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của tổ chúng ta phải biết được gì?
+ Vậy chúng ta phải đi tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau.
- 1 HS làm bảng lớp, HS và GV nhận xét.
4. Củng cố
- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài tập và bị bài sau.
- HS nêu ví dụ.
- Xe tải bằng 5 phần như thế.
- Xe khách bằng 7 phần.
Xe tải	
Xe khách
- Tỉ số này cho biết : số xe tải bằng số xe khách.
- 3, 4 HS đọc.
- Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số xe tải.
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
5
7
3
6
a
b
- HS đọc yêu cầu. 3 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
a. a = 2 ; b = 3 .
Tỉ số của avà b là 2 :3 hay 
 b. a = 7 b = 4 . 
Tỉ số của avà b là 7:4 hay 
c. a = 6 b = 2 . 
Tỉ số của avà b là 6:2 hay 
- 1 hs ủoùc yc
- Tửù laứm baứi vaứo vở
Bài giải
Số học sinh cả tổ là :
5 + 6 = 11( bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là
5 :11= 
Tỉ số của bạn gái và số bạn cả tổ là
6 :11 = 
- 2 HS trả lời.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN tập ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe – viết đỳng bài chớnh tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phỳt), khụng mắc 5 lỗi chớnh tả trong bài; trỡnh bài đỳng bài thơ lục bỏt.
II. Đồ dùng:
- Ghi sẵn các bài tập đọc, HTL
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn.
3. Bài mới:
*). Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xém bài ( 2 phút )
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu.
3. Viết chính tả
- GV đọc bài: Cô tấm của mẹ
- Gọi HS đọc bài
+ Cô tấm của mẹ là ai? làm những việc gì?
- Hướng dẫn viết từ khó: xuống trần, nết na.
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
+ Nhắc lại một số bài TĐ đã học thuộc vẻ đẹp muôn màu?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, KHúc hát ru.., Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
- HS đọc bài
- Là bé; xâu kim, nấu nước, bế em.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Kể chuyện:
 ÔN tập ( Tiết 4 )
I. Mục tiêu:
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đó học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muụn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thớch hợp theo chủ điểm đó học để tạo cỏc cụm từ rừ ý (BT3).
II/ ẹoà duứng daùy-hoùc:
- Moọt soỏ bảng nhúm keỷ baỷng ủeồ hs laứm BT1,2 
- Baỷng lụựp vieỏt noọi dung BT3a,b,c theo haứng ngang.
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
III. Các hoạ ... ắm được đụi nột về việc nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chỳa Trịnh 
 ( 1786) :
 + Sau khi lật đổ chớnh quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chớnh quyền họ Trịnh (năm 1786).
 + Quõn của Nguyễn Huệ đi đến đõu đỏnh thắng đến đú, năm 1786 nghĩa quõn Tõy Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 - Nắm được cụng lao của Quang Trung trong việc đỏnh bại chỳa Nguyễn, chỳa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II/ Đồ dựng học tập:
 - Lược đồ khởi nghĩa Tõy Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tõy Sơn tiến ra Thăng Long.
III/ Cỏc hoạt động dạy-học:
ổn định tổ chức : Hát
2. KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII
- Em hóy mụ tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII.
-> Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng TK XVI-XVII. Cuộc sống ở cỏc thành thị trờn rất sụi động, Thăng Long lớn bằng thị trấn ở một số nước Chõu Á, Phố Hiến thỡ lại cú trờn 2000 núc nhà, cũn Hội An là phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quõn ra Bắc tiờu diệt chỳa Trịnh.
- Gọi hs đọc SGK/59 
- Cỏc em dựa vào cỏc thụng tin trong SGK, thảo luận nhúm 4 để trả lời cỏc cõu hỏi sau:
1) Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đớch của cuộc tiến quõn là gỡ?
2) Chỳa Trịnh và bầy tụi khi được tin nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Bắc đó cú thỏi độ như thế nào?
3) Những sự việc nào cho thấy chỳa Trịnh và bầy tụi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quõn?
4) Khi nghĩa quõn Tõy Sơn tiến vào Thăng Long, quõn Trịnh chống đỡ như thế nào? 
5) Nờu kết quả của cuộc tiến quõn ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? 
- Dựa vào kết quả trờn hóy kể lại chiến thắng của Nghĩa quõn Tõy Sơn tiờu diệt chớnh quyền họ Trịnh? 
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày (mỗi nhúm 1 cõu) 
- Bõy giờ cỏc em hóy làm việc nhúm 6, phõn cụng đúng vai theo nội dung SGK từ đầu ... quõn Tõy Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long. 
- Cựng hs nhận xột, khen ngợi nhúm diễn hay nhất.
* Hoạt động 2: í nghĩa của sự kiện nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long
- Em hóy trỡnh bày ý nghĩa của việc nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long? 
Kết luận: Bài học SGK/60 
4. Củng cố
- Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Bắc năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đớch của cuộc tiến quõn là gỡ? 
5. Dặn dũ:
- Về nhà xem lại bài, trả lời 3 cõu hỏi SGK 
- Bài sau: Quang Trung đại phỏ quõn Thanh
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Chia nhúm 4 thảo luận 
1) Năm 1786, do Nguyễn Huệ chỉ huy nhằm mục đớch là tiờu diệt chớnh quyền họ Trịnh. 
2) Chỳa Trịnh Khải đứng ngồi khụng yờn. Trịnh Khải gấp rỳt chuẩn bị quõn và mưau kế giữ kinh thành. 
3) Một viờn tướng quả quyết rằng nghĩa quõn đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ khụng quen khớ hậu, địa hỡnh nờn chỉ cần đỏnh một trận là nhà Chỳa sẽ thắng, một viờn tướng khỏc thề đem cỏi chết để trả ơn chỳa. Vỡ thế Trịnh Khải yờn lũng ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quõn đến. 
4) Quõn Trịnh sợ hói khụng dỏm tiến mà quay đầu bỏ chạy. 
5) Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ được họ Trịnh. 
- Một vài nhúm trỡnh bày diễn biến cuộc chiến thắng. 
- Làm việc nhúm 6
- Cỏc nhúm lần lượt lờn thể hiện tiểu phẩm 
- Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long đó làm chủ được Thăng Long tiờu diệt họ Trịnh cú ý nghĩa rất quan trọng mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Năm 1786 do Nguyễn Huệ chỉ huy, mục đớch là tiờu diệt họ Trịnh. 
 **************************************
Tiết 4: Mĩ thuật.
GV chuyên dạy
 -----------------************************************--------------------- 
 Soạn ngày: 22 / 3 / 2011
Giảng ngày: Thứ sáu ngày 25 / 3 / 2011
Tiết 1: Toán: 
 Tiết 140: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- BT cần làm BT1, BT3
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra cho HS
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS nêu miệng bài 4.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 ( 149 ) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 149 ) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 149)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4( 149) 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Đoạn 1: 28m 
Đoạn 2: 
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1= 4 ( phần )
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x 3 = 21 ( m ) 
 Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 ( m )
 Đáp số: Đoạn1: 21 m
 Đoạn2: 7 m
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Đoạn 1: 12 bạn
Đoạn 2: 
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 1 = 3 ( phần )
Số bạn nam là
12 : 3 = 4 ( bạn ) 
Số bạn nữ là
12 - 4 = 8 ( bạn )
 Đáp số: nam: 4 bạn
 nữ: 8 bạn
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Số lớn: 72 
Số bé: 
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 1 = 6 ( phần )
Số lớn là
72 : 5 x 5 = 60 
Số bé là
72 - 60 = 12 
 Đáp số: Số lớn: 60; Số bé: 12
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 4 = 5 ( phần )
Số l dầu ở thùng thứ nhất là
180 : 5 = 36 ( l )
Số l dầu ở thùng thứ hai là
180 - 36 = 144 ( l )
 Đáp số: Thùng 1: 36l
 Thùng 2: 144l
- HS nhận xét, đánh giá.
 ***************************************
Tiết 2: Tập làm văn:
ÔN tập ( Tiết 8 )
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII :
 - Nghe – viết đỳng bài chớnh tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi chớnh tả trong bài; trỡnh bi đỳng hỡnh thức bi thơ ( văn xuụi).
 - Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cõy cối) đủ 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài), r nội dung miờu tả; diễn đạt thành cõu, viết đỳng chớnh tả.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ: 
- Không kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV đọc bài cho HS viết
- GV quan sát uốn nắn.
- GV đọc lại bài.
2. Tập làm văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài.
4. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài viết.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- HS viết bài.
 ************************************
Tiết 3: Địa lý. 
 Bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
 duyên hải miền trung ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dõn tộc ớt người khỏc là cư dõn chủ yếu của đồng bằng duyờn hải miền Trung.
- Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuụi, đỏnh bắt, nuụi trồng, chế biến thủy sản,.
*) BVMT : Giáo dục ý thức BVMT ( Liên hệ )
*) TKNL : Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất. ( bộ phận)
II. Đồ dùng:
- Tranh hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ:
+ Kể tên những nghề chính của người dân ở ĐBDHMT? ( Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, làm muối )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
*) Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Hoạt động du lịch.
- Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
+ Quan sát lược đồ ĐBDHMT
+ Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
- Gọi HS trình bày
+ Quan sát H9 bãi biển Nha Trang 
* GV giới thiệu về bãi biển này.
+ Hãy kể tên những bãi biển khác mà em biết ở ĐBDHMT?
* GV: ĐBDHMT không chỉ có các bãi biển đẹp mà còn có nhiều cảnh đẹp về di sản văn hóa thế giới
+ Hãy nêu tên một số thắng cảnh và di sản văn hóa?
4. Phát triển công nghiệp.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 ( 5 phút )
+ ĐBDHMT phát triển đường giao thông nào? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
- Cho HS quán sát H 10 giới thiệu về sưởng sửa chữa tàu thuyền.
+ Kể tên các sản phẩm hàng hóa làm từ đường?
+ Nêu các công đoạn sản xuất đường mía?
* GV giới thiệu khu công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi.
5. Lễ hội.
- Hoạt động cả lớp
- Cho HS đọc SGK kể tên các lễ hội nổi tiếng ở ĐBDHMT?
* GV: GIới thiệu về lễ hội cá ông: ở nhiều vùng ven biển người dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá ông đặc biệt ở Khánh Hòa có lễ hội cá Ông gắn với truyền thuyết cá voi cứu người trên biển người dân tham gia lễ hội với mong muốn sẽ được giúp đỡ gặp thuận lợi khi đi biển.
* Gọi HS đọc phần bài học/142
4. Củng cố:
+ Hãy nêu một số điểm du lịch nổi tiếng ở ĐBDHMT?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- Nằm sát biển có nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch.
- Sầm Sơn Thanh Hóa; Cửa Lò Nghệ An, Non Nước Đà Nẵng.
- Cố Đô Huế, Thánh Địa Mĩ Sơn ( Quảng Nam ) Phố Cổ Hội An ( Quảng Nam ) Động Phong Nha Kẻ Bàng ( Quảng Bình )
- Đường biển, ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
- Bánh kẹo, sữa, nước ngọt
- HS tự nêu
- Lễ rước cá Ông, Lễ mừng năm mới của người Chăm, Lễ hội Tháp Bà.
- HS đọc bài học
 **************************************
 Tiết 4: 
Sinh Hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 28
1. Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Hiểu, Ma Quân, Minh Quân.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Dũng, Uyên, Thư, Kim Anh, Quang, Huy, Tú, ngà ....
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiểu, Ma Quân, Minh Quân.
3. Công tác khác:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
- Tham gia mít tinh kỉ niệm 26/3
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 29:
1. Nề nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Tổ 1 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết
- Ôn và chuẩn bị kiểm tra chất lượng giữa học kì II
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.`

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_ki_n.doc