Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Đổng Trọng An

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Đổng Trọng An

TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. ( tiết 1)

I, Mục tiêu:

1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4

2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II, Đồ dùng dạy học:

 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.

 Một số phiếu bài tập 2.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Đổng Trọng An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
Thực hiện từ 21/03/2011-25/03/2011
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
HAI
1
GDTT
2
Đạo đức
3
Tập đọc
4
Toán
5
Khoa học
BA
Sáng 
1
Toán
2
Chính tả
3
LTVC
4
Lịch sử
5
Chiều
1
Địa lí
2
Luyện toán
3
Luyện TV
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc
2
Toán
3
Tiếng Anh
4
Kể chuyện
Chiều
1
Tập L.Văn
2
Luyện toán
3
Luyện TV
4
NĂM
1
Toán
2
LTVC
3
Khoa học
4
Tiếng anh
5
SÁU
1
Thể dục 
2
Toán
3
Kĩ thuật 
4
Tập.L.Văn
5
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn 20/03/2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TIẾT 1 GDTT TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI THỰC HIỆN
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC: TCT 28: TÔN TRONG LUẬT GIAO THÔNG. (tiết 1)
I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
1, Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và 
mọi người.
2, H có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng
 luật giao thông.
II, Đồ dùng dạy học:
 Một số biển báo giao thông.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:3’
2. Thông tin sgk.14’
- Tổ chức cho H thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk.
- Kết luận: tai nạn giao thông gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông.
3, Bài tập 1:14’
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Kết luận:
+ Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông: tranh 2,3,4.
+ Những việc làm chấp hành đúng luật giao thông: tranh 1,5,6.
 Bài tập 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Kết luận: 
+ Những việc làm trên đã gây ra tai nạn giao thông nguy hiểm cho con người.
+ Cần thực hiện luật giao thông ở mọi nơi, mọi lúc.
3, Hoạt động nối tiếp.2’
- Chuẩn bị bài sau.
- H đọc phần thông tin sgk.
- H thảo luận theo các câu hỏi sgk.
- H đại diện nhóm trình bày.
- H nêu yêu cầu của bài.
- H quan sát tranh, thảo luận theo cặp về nội dung các tranh.
- H nêu những việc làm đúng và việc làm chưa đúng.
- H nêu yêu cầu.
- H làm việc theo nhóm.
- Các nhóm xử lí tình huống, trình bày cách xử lí.
TIẾT 3: TẬP ĐỌC: TCT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4 
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II, Đồ dùng dạy học:
 	17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của học kì II.
 Một số phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Giới thiệu bài,ghi đầu bài:3’
2, Hướng dẫn ôn tập: 30’
a, Kiểm tra tập đọc và HTL:
- G tổ chức cho hs bốc thăm tên bài.
- Kiểm tra lần lượt từng H việc đọc thành tiếng, yêu cầu trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Nhận xét, cho điểm.
b/ Hoàn thành nội dung bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Lưu ý H: chỉ tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể.
- Tổ chức cho H hoàn thành nội dung vào phiếu.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H bốc thăm tên bài tập đọc và HTL.
- H đọc bài, thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- H nêu yêu cầu.
- H hoàn thành nội dung vào bảng.
Các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất là:
+ Bốn anh tài.
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
TIẾT 4: TOÁN: TCT 136: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng:
- Nhận dạng và đặc điểm của một số hình hình học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, các công thức tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.
II, Các hoạt động dạy học:
1,Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn luyện tập:31’
Bài 1:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng:
+ Câu đúng: a,b,c.
+ Câu sai: d.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs nhận dạng.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- H nêu yêu cầu của bài.
- H quan sát hình và làm bài.
- H nối tiếp đọc kết quả.
- H nêu yêu cầu.
- H suy nghĩ lựa chọn.
- H nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn.
- H nêu yêu cầu.
- H dùng bút chì khoanh tròn vào sgk.
- H nêu kết quả chọn và lí do.
- H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 – 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 18 x 10 = 180 (m2)
TIẾT 5: KHOA HỌC: TCT 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (tiết 1)
==================================================
Ngày soạn 20/03/2011
Ngày dạy Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
TIẾT 2: TOÁN: TCT 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài.3’
2, Giới thiệu tỉ số: 10’
*Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5.
- G nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe chở khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số.
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 
- Tỉ số này cho ta biết điều gì?
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .
* Giới thiệu tỉ số a : b.
- G cho H lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6.
- G lập tỉ số a và b hay ( b 0).
Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị.
VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay .
3, Thực hành:20’
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Tổ chức cho hs làm bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu lại ví dụ.
- Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe khách.
- Hs lập các tỉ số: ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
b, = ; c, = ; d, = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trả lời các câu hỏi.
a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là .
b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định các yêu cầu, làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Số trâu ở trên bãi cỏ là:
 20 : 4 = 5 ( con)
 Đáp số: 5 con.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
1, Nghe –viết Đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy.
2, Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
II, Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1.
 Phiếu khổ to bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 3’
2, Hướng dẫn ôn tập: 28’
a/ Hướng dẫn nghe –viết chính tả:
- G đọc đoạn văn Hoa giấy.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- G lưu ý hs cách trình bày bài.
- G đọc cho hs nghe – viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi.
b/ Đặt câu:
- Hướng dẫn H làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- H nghe G đọc đoạn viết.
- H đọc lại đoạn viết.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- H chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- H nghe đọc –viết bài.
- H tự chữa lỗi.
- H nêu yeue cầu.
- H làm bài vào vở, 3 hs làm bài vào phiếu.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. (tiết 3)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về mội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.
II, Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 Phiếu ghi sẵn nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài: 3’
2, Hướng dẫn ôn tập: 30’
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL:
-G thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết1
- Nhận xét, chấm điểm đọc cho hs.
( Kiểm tra khoảng 1/3 số hs trong lớp).
HĐ 2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của mỗi bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ.
- G đọc bài thơ.
- G giới thiệu tranh minh hoạ.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- G đọc cho H nghe –viết.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau.
- H thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- H nêu yêu cầu.
- H làm bài.
- H nối tiếp nêu nội dung .
- H đọc lại bảng tổng kết.
- H nêu yêu cầu.
- H nghe G đọc bài thơ.
- H đọc lại bài thơ, quan sát tranh.
HS trả lời.
- H nghe – viết bài vào vở.
- H tự chữa lỗi.
 TIẾT 4: LỊCH SỬ: TCT 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG.
( 1786)
I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa 
quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt được thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh.
II, Đồ dùng dạy học:
Lược đồ khởi nghĩa Tây sơn.
 Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII như thế nào?
- Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn thời đó?
2, Dạy học bài mới:28’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ 1: Mục đích của việc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn:
- Dựa vào lược đồ hãy trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long?
- Nghĩa quân tây Sơn tiến ra Bắc để làm gì?
HĐ 2, Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh:
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
- Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- G hướng dẫn hs đóng vai.
HĐ 3, Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thăng Long.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện trên?
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- H nêu.
- Mùa xuân 1771
- Năm 1777
- Năm 1785
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để tiêu diệt họ Trịnh, thống nhất đất nước.
- H thảo luận nhóm.
- H thảo luậ ... êu cách làm ( đối với từng phần ).
- Gv yêu cầu hs nêu cách làm
Bài 2: Củng cố giải toán, dạng tìm phân số của một số.
Gv gợi ý phân tích đề bài
- Gv mời hs nêu cách làm và kết quả
Bài 3: Củng cố giải toán dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- Gv mời hs nêu cách làm
Bài 4: Củng cố giải toán về tìm hai số khi hiệu và tỉ số của hai số đó.
Tổ chức trò chơi tiếp sức theo nhóm 3 ( Nêu cách chơi, luật chơi ) 
Gv và hs quan sát phân thắng thua
Gv kết luận: ghi điểm cho từng nhóm
3. Củng cố, dặn dò.2’
* Nhận xét tiết học
- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm vào vở – vài hs lên bảng.
 a, 
b, 
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm vào vở – 1 hs lên bảng làm bài
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 x = 10(cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2 )
 Đáp số: 180 cm2 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs nêu cách giải
- Hs làm vào nháp-1 hs lên bảng chữa
 Bài gải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
 Đáp số: 45 ô tô 
Cả lớp nhận xét
- 1 hs đọc đề bài
- Các nhóm chuẩn bị trong 2 phút
- 3 nhóm lên bảng làm bài
 Bài giải 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
- 2 = 7( phần) 
Tuổi con là: 
 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
TIẾT 5: KHOA HỌC: TCT 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 118-119 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.
- Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao?
- Trong số các cây cà chua: a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- Cây cà chua nào ‹ kém nhất? tới mức không ra hoa kết quả được? tại sao? Š rút ra kết luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết tr 119 SGK đểlàm bài tập.
Bước 2. Hs làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gv chữa bài
- Giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau (nêu vd)
Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài.
* Gv nhận xét tiết học
- 1-2 hs trình bày nội dung bài học trước.
Chú ý
- Hs thực hiện theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs phát biểu.
Hs thảo luận làm bài vào phiếu 
Các nhóm trình bày
 Thứ BA ngày 6 tháng 3 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN : TCT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu
Giúp hs bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ 1 số tỉnh, thành phố.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Giới thiệu bài: 2’
2/ GV Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.12’
- Gv cho hs xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10000000 - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần.
Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km .
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng phân số: , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m ) và mấu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đođộ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m ) 
3, Thực hành.20’
Bài 1: Củng cố cách đọc tỉ lệ bản đồ
- Gv mời hs trình bày miệng. 
- Với bản đồ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tỉ lệ 1:2 200000
 ( Tỉ lệ 1cm trên bản đồ )
Bài 2: Củng cố cách viết độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật.
- Gv gợi ý - phân tích.
Gv kẻ đề bài sẵn trên bảng phụ.
- Gv mời 1 hs nêu cách là
Bài 3: Củng cố cách tính độ dài thật trên tỉ lệ bản đồ cho trước.
- Gv yêu cầu hs giải thích lí do ghi Đ hoặc S.
Kết luận:
3. Củng cố dặn dò.2’
Gv mời 1 – 2 hsnhắc lại nội dung bài 
Về nhà làm bài 3 vào vở.
* Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- Hs quan sát Bản đồ Việt Nam trong sgk
- Chú ý
- Hs lấy ví dụ
- 1 hs đọc nội dung bài
- Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm.
Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 2200000 cm hay 22km.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
hs làm vào vở Š1 hs lên bảng làm bài
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1 cm
1 dm
1 mm
1 m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10000mm
500m
- Hs nêu
- Cả lớp nhận xét
- 1 hs nêu nội dung bài tập
Hs làm vào vở nháp – 1 hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét.
a, 10000m S (sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ )
b, 10000dm Đ (đúng vì 1dm10000dm )
c, 10000cm S ( vì khác tên đơn vị)
d, 1km Đ (đúng vì 10000dm =1000m =1km) 
 Hs phát biểu.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT: TCT 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA 
Mục tiêu
1. Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi SaPa.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( hoặc r/d/gi) 
II. Đồ dùng dạy - học
- 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.2’
2. Hướng dẫn hs nhớ viết20’
- Gv nên yêu cầu của bài.
- Gv cho hs viết 1 số chữ dễ viết sai chính tả.
+ Gv đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý.
 - Gv đọc cho hs soát lỗi,
- Gv thu 7 bài: chấm và chữa
- Gv nhận xét chung
3. Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả ( lựa chọn) 12’
Bài tập 3
Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng – mời 3 hs lên bảng làm bài 
4. Củng cố, dặn dò.1’
* Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài đường đi SaPa. 
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ
- HS nhớ viết.
- Gv đọc cho hs soát lỗi,
- Gv thu 7 bài: chấm và chữa
- Gv nhận xét chung
Hs làm bài
Lời giải:
a. thế giới-rộng-biên giới dài
b. Thư viện Quốc gia-lưu giữ- bằng vàng-đại dương-thế giới.
 TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 59: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ; DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm
2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II. Đồ dùng dạy – học.
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2.
III. Các hoạt động day – học.
1, Giới thiệu bài.2’
2, Hướng dẫn hs làm bài tập.31’
Bài tập 1:
- Gv phát phiếu cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ.
- Gv khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ.
Bài tập 3.
- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- Gv chấm điểm một số đoạn viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà viết lại vào vở đoạn văn ở BT 3 và chuẩn bị bài: Câu cảm.
* Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài vào vở
- Hs đọc đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- Hs phát biểu
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: TCT 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viến tưởng, truyện thiếu nhi, báo.
- Bảng viết lớp đề bài.
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài.2’
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs
Em hãy nêu tên truyện mà em định kể.
2. Hướng dẫn hs kể chuyện. 32’
a, Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.
- Gv viết lên bảng đề bài, ghạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm
- Theo gợi ý, có 3 tryuện vốn đã có trong sgk Tiếng Việt. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài sgk sẽ được cộng thêm điểm.
- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện
+ Cần kể tự nhiên
+ Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1-2 đoạn
b, Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Gv dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
3. Củng cố, dặn dò.1’
* Gv nhận xét tiết học.
- Chú ý
- Hs phát biểu
- 1 hs đọc đề bài
- Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 - Cả lớp theo dõi.
- Chú ý
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 hs đọc dàn ý
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể trước lớp
- Hs nối tiếp nhau thi kể.
Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất 
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU 
 Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 23
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. lên lớp ( 20 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua 22
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
 Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
 * GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: 
Vệ sinh sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 23
* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
 Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Một số em làm toán còn yếu,.
Một số em còn đốt pháo ngoài trường học
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_dong_trong_an.doc