- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL.
- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống
III/ Các hoạt động dạy-học:
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 28 Cách ngôn: Thương người như thể thương thân Thứ Môn Tên bài Hai 21/3 TĐ T KH LS HĐTT Ôn tập và kiểm ra giữa HKII (t1) Luyện tập chung Ôn tập: Vật chất và năng lượng (t1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786) Chào cờ đầu tuần Ba 22/3 CT TD T LT&C ÂN Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (t2) Môn thể thao tự chọn – TC Dẫn bóng Giới thiệu tỉ số Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (t3) Học hát: Bài thiếu nhi thế giới liên hoan HĐNGLL: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8/3 và 26/3 Tư 23/3 KC TĐ MT T TLV Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (t4) Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (t5) Vẽ trang trí. Trang trí lọ hoa Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Ôn tập và Kiểm tra giữa HKII (t6) Năm 24/3 ĐĐ T TD LT&C ĐL Tôn trọng luật giao thông KNS Luyện tập Môn thể thao tự chọn – TC Trao tín gậy Kiểm tra giữa HKII (t7) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung BVMT Sáu 25/3 TLV T KH KT HĐTT Kiểm tra giữa HKII (t8) Luyện tập Ôn tập: Vật chất và năng lượng (t2) Lắp cái đu (t2) HĐNG: Văn nghệ kỉ niệm ngày 26/3 Tìm hiểu ý nghĩa ngày 26/3 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy-học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số hs) - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời - 1 hs đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hnh, hình thoi. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180m2 - Lắng nghe, thực hiện KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (t1) I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ KTBC: Nhiệt cần cho sự sống - Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? - Nhận xét, cho điểm B/ Ôn tập * Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và năng lượng. * Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc hs tự làm bài vào SGK - Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 2) GV gọi 2 hs lên bảng thi điền từ đúng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 3 - YC hs suy nghĩ trả lời - Cùng hs nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 4,5,6 4) Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? 5) Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. 6) Gọi hs đọc câu hỏi, sau đó yc hs suy nghĩ trả lời * Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. cô cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ - Cùng hs nhận xét, công bố kết quả C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học hs trả lời - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loại động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét - 2 hs lên bảng thực hiện sau đó trình bày Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Hơi nước * Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. 3) Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi gõ, mât bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. - 1 hs đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Nội dung các phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: 1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh 6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786) I/ Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ KTBC: Thành thị ở TK XVI-XVII - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bi mới: * Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Gọi hs đọc SGK/59 - Các em dựa vào các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào năm nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì? 2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc đã có thái độ như thế nào? 3) Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân? 4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? 5) Nêu kết quả của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ? - Dựa vào kết quả trên hãy kể lại chiến thắng của Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh? - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - Bây giờ các em hãy làm việc nhóm 6, phân công đóng vai theo nội dung SGK từ đầu ...quân Tây Sơn để hoàn thành tiểu phẩm Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Cùng hs nhận xét, khen ngợi nhóm diễn hay nhất. ... t quả trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chuyển: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà các em đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông-ngư nghiệp. Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? các em cùng tìm hiểu tiếp - Gọi hs đọc bảng SGK/140 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140 - Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? - Về nhà sưu tầm các ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT - Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) - hs lên bảng thực hiện theo y/c - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. + Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - 1 hd đọc to trước lớp - Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe - 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối - 1 hs đọc lại - 4 hs lên bảng thực hiện: + Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Từng cặp hs thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. - Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. - Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng mía, lạc và làm muối. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8) ( Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII : - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng hình thức bi thơ ( văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), r nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. II/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra viết --------------------------***------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. B/ HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Yc hs làm bài trong nhóm đôi, sau đó nêu cách giải và trình bày bài giải - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Tỉ của hai số là bao nhiêu? - Yc hs tự giải vào vở - Chấm một số bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét *Bài 4: Gọi hs đọc yc - GV vẽ sơ đồ lên bảng - Yc hs suy nghĩ, đặt đề toán (phát phiếu cho 2 nhóm) - Chọn một vài bài để cùng cả lớp phân tích, nhận xét - YC hs tự giải bài toán mà mình đặt. - Cùng hs nhận xét bài làm của bạn C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập chung - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn - 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m - 1 hs đọc đề bài - Làm bài trong nhóm đôi - Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái - 1 hs đọc đề toán - Là 72 - Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng 1/5 số lớn) - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) SB là: 72 : 6 = 12 SL là: 72 - 12 = 60 Đáp số: SL: 60; SB: 12 - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc yc - Quan sát - Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt đọc trước lớp. Hai thùng đựng 180 lít dầu. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng. - Phân tích, nhận xét - HS tự làm bài, sau đó một vài hs lên giải trước lớp - Nhận xét - 1 hs trả lời KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( t2) I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS A/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập chương Vật chất và năng lượng B/ Ôn tập * Hoạt động 3: Triễn lãm * Cách tiến hành - YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học - YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình - Gv cùng 3 hs làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ - YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. - BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá Thực hành câu hỏi 2SGK - Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát - Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn tập - Bài sau: Thực vật cần gì để sống - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh - Các nhóm thảo luận nộidung thuyết trình - 3 hs cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá - Tham quan khu triển lãm - Nhận xét - Quan sát + Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ + Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. + Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông. KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU ( tiết2 ) HĐNGLL: Văn nghệ kỉ niệm ngày 26/3 I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. II.Đồ dùng: GV: -Mẫu cái đu lắp sẵn . HS: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. *Lấy cc3- nx 8. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS 1.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi 1 số hs đọc ghi nhớ và nhắc hs quan sát hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp. + Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . + Lắp từng bộ phận -Trong khi HS lắp, GV nhắc HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. - Lắp cái đu: GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân thực hành. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài “Lắp xe nôi” -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -HS quan sát. - HS quan sát hình – sgk. -HS làm cá nhân. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. - HS nghe. HĐTT: TÌM HIEÅU Ý NGHĨA NGÀY 26/3 A. Muïc tiêu - HS hieåu ñöôïc yù nghóa ngaøy 26/3, ngaøy thaønh laäp Ñoaøn TNCS HCM. - Thi ñua hoïc taäp göông toát caùc baïn trong lôùp. - Giaùo duïc HS loøng töï haøo veà truyeàn thoáng cuûa Ñoaøn TNCS HCM. B. Chuaån bò: Caâu hoûi ñeå haùi hoa. C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I. OÅn ñònh toå chöùc: II.Kieåm tra baøi cuõ: -Ngaøy 8/3 laø ngaøy gì? -Ñeå bieát ôn meï, baø vaø coâ em ñaõ laøm gì? -Nhaän xeùt baøi cuõ. III. Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi – Ghi ñeà baøi. 1. Toång keát coâng taùc tuaàn qua: - GV nhaän xeùt – Tuyeân döông, nhaéc nhôû. 2. Coâng taùc tuaàn tôùi: - Thöïc hieän ñaûm baûo neà neáp haèng ngaøy. - Luyeän taäp nghi thöùc ñoäi. - Chaêm soùc boàn hoa veä sinh tröôøng, lôùp. 3.Noäi dung sinh hoaït: Tìm hieåu 26/3. -Hình thöùc: Haùi hoa. +Ngaøy 26/3/1931 laø ngaøy gì? +Ñeå chaøo möøng ngaøy 26/3 caùc em laøm gì? +Haùt caùc baøi haùt veà Ñoaøn TNCS HCM. 4. Phương hướng tuần tới - Duy trì nề nếp ra vào lớp - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ - Phát động phong trào “ Đôi bạn cùng tiến” IV.Cuûng coá – Daën doø: - Nhaéc nhôû moät soá noäi dung chính. - Veà nhaø tìm hieåu theâm veà ngaøy 26/3. - Chuaån bò tieát sau -Haùt. - Ban caùn söï ñieàu khieån lôùp sinh hoaït. -Laàn löôït töøng toå baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa toå mình. -Lôùp tröôûng toång keát thi ñua. -HS haùi hoa traû lôøi caâu hoûi. -Haùt.
Tài liệu đính kèm: