Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Vân

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già và TLCH trong sgk.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm được một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 3. Thái độ:

 - GDHS biết giúp đỡ mọi người.

II. Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

 - Phương pháp trình bày ý kiến cá nhân.

 - Phương pháp thảo luận nhóm

III. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: - Sgk, sgv Tiếng việt 4.

 - Tranh minh họa bài thơ trong sgk.

 - Bảng phụ

 2. Học sinh: - Sgk Tiếng việt 4

 - Vở

IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Ổn định lớp:(1’)

 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Gọi 2 học sinh đọc nối nhau đọc bài “Dù sao trái đất vẫn quay”, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK v nu nội

dung của bài tập đọc

- GV nhận xét, ghi điểm.

 3. Bài mới:

 3.1. Giới thiệu bài mới:(2’)

- GV treo minh họa lên bảng: họa và hỏi: Cảnh trong tranh là cảnh gì?

- GV nĩi: Bài học hôm nay giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm cuả một con sẻ bé bỏng khiến một con người phải kính cẩn nghiêng mình trước nó.

 - GV ghi đề bài lên bảng và gọi HS nhắc lại

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
(ĐỀ PHỊNG GIÁO DỤC RA)
TẬP ĐỌC
CON SẺ
Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già và TLCH trong sgk.
 2. Kĩ năng:
	- Đọc diễn cảm được một đoạn trong bài phù hợp với nội dung, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 3. Thái độ:
	- GDHS biết giúp đỡ mọi người. 
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp trình bày ý kiến cá nhân.
 - Phương pháp thảo luận nhĩm
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: - Sgk, sgv Tiếng việt 4.
	- Tranh minh họa bài thơ trong sgk.
	- Bảng phụ
 2. Học sinh: - Sgk Tiếng việt 4
	- Vở
 Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Gọi 2 học sinh đọc nối nhau đọc bài “Dù sao trái đất vẫn quay”, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK và nêu nội dung của bài tập đọc
- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 	3.1. Giới thiệu bài mới:(2’)
- GV treo minh họa lên bảng: YC hs quan sát tranh minh họa và hỏi: Cảnh trong tranh là cảnh gì?
- GV nĩi: Bài học hôm nay giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm cuả một con sẻ bé bỏng khiến một con người phải kính cẩn nghiêng mình trước nó.
- GV ghi đề bài lên bảng và gọi HS nhắc lại
	3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
8’
3.2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Mục tiêu: Đọc lưu lốt, biết dọc với giong kể nhẹ nhàng, chậm rãi.Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
b. Cách tiến hành:
- Gọi 1HS đọc mẫu.
- GV nhận xét, nĩi: Bài tập đọc gồm cĩ năm đoạn ( mỗi lần chấm xuống dịng là một đoạn):
 + Đoạn 1: Từ đầutổ xuống
 + Đoạn 2: Con chĩcủa con chĩ.
 + Đoạn 3: Sẻ già xuống đất.
 + Đoạn 4: Con chĩ. thán phục
 + Đoạn 5: Đoạn cịn lại.
- Gọi 5 HS nối tiếp đọc ba đoạn
- GV cho HS quan sát tranh minh họa, giúp HS hiểu các từ khĩ trong bài tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn.
- GV nhận xét sửa sai một số từ ngữ, luyện đọc một số từ ngữ khĩ đọc: tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn.
- Gọi HS đọc lại từ khĩ đọc, đọc lại câu cĩ những từ khĩ đọc.
- Gọi 5 HS nối tiếp đọc lại 5 đoạn.
- GV nhận xét giải nghĩa một số từ.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên trong câu nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả con sẻ già gan gĩc, lao xuống cứu con bất chấp hiểm nguy: lao xuống, dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết, lao đến, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nĩ.
 + Bỗng/ từ trên cây cao gần đĩ, một con sẻ già cĩ bộ ức đen nhánh lao xuống như hịn đá/ rơi xuống trước mõm con chĩ.
- GV đọc mẫu tồn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm đơi.
- Gọi một số nhĩm 
- GV nhận xét.
- HS đọc mẫu
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc.
- HS lắng nghe và đọc từ khĩ.
- HS đọc lại từ khĩ.
- HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đúng theo yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi.
- HS đọc theo nhĩm.
10’
 3.2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a. Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già và TLCH trong sgk
 b. Cách tiến hành:
- Gọi 1HS đọc câu hỏi số 1.
- Gọi 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trên đường đi con chĩ thấy gì?Nĩ định làm gì?
- GV nhận xét, chốt ý: Trên đường đi, con chĩ đánh hơi thấy một con sẻ non vừ rơi từ trên tổ xuống. Nĩ chậm rãi tiến lại gần con sẻ non.
- GV hỏi: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chĩ dừng lại và lùi lại?
- GV nhận xét chốt ý: Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ cuả sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- GV nhận xét chốt ý: Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược , miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai ba bước về phiá cái mỏ há rộng đâỳ răng cuả con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.
- GV hỏi: Em hiểu một sức mạnh vơ hình trong câu Nhưng một sức mạnh vơ hình vẫn cuốn nĩ xuống đất là sức mạnh gì?
- GV nhận xét, chốt ý: Đĩ là sức mạnh của tình cảm mẹ con, một tình cảm bản năng trong con sẻ khiến nĩ dù khiếp sợ con chĩ săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
- Gọi 1HS đọc to đoạn 3,4,5 cả lớp đọc thầm 3 đoạn và trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé nhỏ?
- GV nhận xét và chốt ý: Vì hành động cuả con sẻ bé nhỏ dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm đơi để nêu nội dung của bài học.
- GV gợi ý: Bài tập đọc nĩi lên điều gì?
- GV nhận xét và đính bảng phụ cĩ viết nội dung lên bảng và nĩi: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già 
- Gọi HS nhắc lại.
- HS đọc câu hỏi số 1.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi số 1.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc to đoạn 3,4,5 cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhĩm đơi để rút ra nội dung bài học
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhĩm đơi để rút ra nội dung của bài học
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nhắc lại.
8’
 3.2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
a. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc linh hoạt. 
b. Cách tiến hành:
- Gọi 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn 
- GV hướng dẫn HS cả lớp tìm đúng giọng đọc của từng đoạn:
 + Đoạn 1: Được đọc với kể khoan thai. Từ câu 3 chuyển giọng hồi hộp tị mị
 + Đoạn 2 và 3: Đọc với giọng hồi hộp căng thẳng
 + Đoạn 3 và 4: đọc với giọng thán phục chậm rãi
- GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3: Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẽ con. Giọng nĩ yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc. Trước mắt nĩ, con chĩ như một con quỷ khổng lồ. Nĩ sẽ hi sinh nhưng một sức mạnh vơ hình vẫn cuốn nĩ xuống đất.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhĩm đơi.
- Gọi 1-2 nhĩm đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét và tuyên dương một số bạn đọc tốt
- HS đọc nối tiếp
- HS tìm giọng đọc bài tập đọc
- HS lắng nghe và đọc thầm
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
 4. Củng cố- Dặn dị:(3’)
- Nêu nội dung bài học?
- Về nhà luyện đọc, HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới.
 5. Nhận xét tiết học:
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
 2. Kĩ năng:
	- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III),bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ 
	- Với HS khá giỏi: Tìm thêm được các câu khiến trong sgk (BT2, mục II), đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau ( BT3)
 3. Thái độ:
	- GDHS tính chính xác, cẩn thận.
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp giảng giải minh họa.
 - Phương pháp gợi mở vấn đáp.
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:	- Sgv, sgk Tiếng việt 4
	- Bảng phụ
	 	 - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần Nhận xét)
 	 - Bốn băng giấy – mỗi băng giấy viết một đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập)
 	 - Một số tờ giấy để học sinh làm BT2 (phần Luyện tập)
 2. Học sinh:	- Sgk Tiếng việt 4
	- Vở
 Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Gọi HS nêu một số từ gần nghĩa và trái nghĩa với từ “dũng cảm”. Đặt 1 câu với từ vừa tìm được.
- GV nhận xét và ghi điểm.
 3. Bài mới:
	3.1. Gi ới thiệu bài mới:(2’)
 Hằng ngày, chúng ta thường xuyên phải nhờ vả ai đó, khuyên nhủ ai đó hoặc rủ những người thân quen cùng làm việc gì đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu để nhận diện và sử dụng câu khiến.
- GV ghi đề lên bảng và gọi HS nhắc lại 	
3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động dạy học của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
10’
3.2.1. Hoạt động 1: Nhận xét
a. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
b. Cách tiến hành:
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn phần nhận xét.
- GV yêu cầu HS tìm câu khiến? trong đoạn văn trên.
- GV nhận xét chốt ý: Câu khiến: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.Dấu chấm than ở cuối câu 
 Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV hỏi bài tập 3 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- GV chia bảng lớp thành hai phần gọi 4 HS nối tiếp lên bảng làm các bài tập.
- GV mời HS tự đọc câu văn của mình
- GV nhận xét, chốt ý:
Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. 
- GV nĩi: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả.. người khác làm một việc gì đĩ gọi là câu khiến.
 * Phần ghi nhớ:
- GV hỏi: Qua bài tập phần nhận xét, bạn nào cĩ thể cho biết thế nào là câu khiến? cĩ ý nghĩa gì? 
- GV nhận xét chốt ý: Câu khiến (câu cầu khiến ) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,.. của người nĩi, người viết với người khác
- GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS phân tích một ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ
- HS đọc đoạn văn phần nhận xét
- HS tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn trên.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS phân tích câu văn thứ nhất.
- HS quan sát.
- HS lên bảng xác định bộ phận CN trong các câu văn cịn lại.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- HS lấy ví dụ và phân tích.
20’
 3.2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III),bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ 
	- Với HS khá giỏi: Tìm thêm được các câu khiến trong sgk (BT2, mục II), đặt được hai câu khi ... ái đu
b. Cách tiến hành:.
- GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 + Cái đu có những bộ phận nào?
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
- HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
20’
3.2.2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
a. Mục tiêu: Lắp được cái đu theo mẫu
- Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương dối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
b. Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
 -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
 +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
 +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
 -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
 +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
 -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
 GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
 GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
 GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
 -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
- HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
- HS quan sát và lắng nghe.
 4. Củng cố- dặn dị:(4’)
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Về nhà tập lắp ghép (nếu có bộ dụng cụ ở nhà)
- Bài sau: Lắp cái đu ( tiết 2)
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết)
Bài: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
 Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	 - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ..
 	 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a., 3a
2. Kĩ năng:
	- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ..
3. Thái độ:
	- GDHS trình bày đúng đoạn thơ.
Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp nêu vấn đề
 - Phương pháp giảng giải minh họa
 - Phương pháp thực hành luyện tập
 Đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên: - Sgk, sgv Tiếng Việt 4
 - Bảng phụ
 2. Học sinh: - Sgk Tiếng Việt
 - Vở bài tập Tiếng Việt
 Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(2’)
- Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ: khổng lồ, ngọn lửa, ánh nến, lung linh, lượn lên lượn xuống.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét chung bài cũ của cả lớp
 3. Bài mới:
 	 3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)
 Hôm nay chúng ta học bài “ Nhớ – viết bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- GV ghi đề bài lên bảng gọi HS nhắc lại.
3.2 Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
10’
3.2.1. Hoạt động 1: HD hs nghe-viết
a. Mục tiêu :Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ..
b. Cách tiến hành:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để nhớ 3 khổ thơ. Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày thể thơ tự do (ghi tên bài giữa dòng, viết các dòng thơ sát lề vở, hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng), chú ý những chữ dễ viết sai chính tả(xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt)
- Học sinh gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ – tự viết bài. Viết xong tự soát lỗi.
3.2.2. Hoạt động 2: HD hs làm bài tập
a. Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a, 3a.
b. Cách tiến hành:
Bài 2a: Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x.
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài; nhắc học sinh lưu ý:
+ Bài tập yêu cầu các em tìm 3 trường hợpp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viế với s)
+ Chỉ tìm tiếng có nghĩa. Có thể tìm tiếng không có nghiãa nhưng vẫn gặp trong thực tế sử dụng (khi kết hợp với những tiếng khác, VD: sậu trong sáo sậu)
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận nhóm tháng cuộc.
Bài tập 3a:
- Học sinh đọc thầm đoạn văn; xem tranh minh hoạ; làm vào vở BT.
- Giáo viên dán lên bảng 2, 3 tờ phiếu; mời học sinh lên bảng thi làm bài – gạch bỏ những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng: 
a) sa mạc – xen kẽ.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nhìn SGK đọc lại 3 khổ thơ. Nghe giáo viên nhắc nhở một số điểm cần lưu ý khi viết.
- Học sinh nhớ viết, sau đó mở SGK tự soát lỗi.
-1 học sinh đọc đề bài.
- Các nhóm nhận phiếu và làm bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Cử đại diện nhóm dán bài, trình bày kết quả.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm, làm vào vở BT.
- 3 học sinh lên bảng thi làm bài
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
 4. Củng cố dặn dị:(4’)
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài. 
- Bài sau: Ơn tập và chuẩn bị kiểm tra giưa HKII.
- Nhận xét tiết học
 5. Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TỐN
HÌNH THOI
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
 2. Kĩ năng :
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
 3. Thái độ :
	- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
 Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3* dành cho HS khá giỏi.
 Phương pháp dạy hoc:
 - Phương pháp nêu vấn đề
 - Phương pháp giảng giải minh họa
 - Phương pháp thực hành luyện tập
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: - Sgk, sgv Tốn4
 - Bảng phụ
 2. Học sinh: 	- Sgk Tốn
 	- Vở bài tập Tốn, bảng con.
 Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Gọi HS lên bảng làm các bài tập.
- GV nhận xét và ghi diểm
 3. Bài mới:
	3.1. Giới thiệu bài mới:(1’)
 Tiết toán hôm nay, các em được học về một hình mới:” Hình thoi”
- GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.
	3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động dạy giáo viên
Hoạt động học của học sinh
10’
3.2.1. Hoạt động 1: Bài tập 1.
a. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia phân số.
b. Phương pháp: nêu vấn đề, giảng giải minh họa
c. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành một hình vuơng. GV cũng lám tương tự với đồ dùng của mình.
- GV yêu cầu HS dùng mơ hình của mình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mơ hình để cĩ được một hình vuơng trên giấy. GV vẽ hình vuơng trên bảng.
- GV xơ lệch mơ hình của mình để tạo thành hình thoi và yêu cầu cả lớp làm theo
- GV giới thiệu: Hình vừa tao được từ mơ hình được gọi là hình thoi.
- GV yêu cầu HS đặt mơ hình vừa tao được lên giấy và yêu cầu vẽ hình thoi theo mơ hình. GV vẽ hình trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình đường viền trong SGK và yêu cầu các em chỉ hình thoi cĩ trong đường diềm .
- GV đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD và hỏi HS: Đây là hình gì?
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi:
- GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD trên bảng, sau đĩ lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS tìm ra đặc điểm của hình thoi:
 + Kể tên các cặp cạnh song song với nhau cĩ trong hình thoi ABCD
 + Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của hình thoi.
 + Độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau?
- GV kết luận về đặc điểm của hình thoi: Hình thoi cĩ hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau
- HS cả lớp thực hành theo yêu cầu
- HS thực hành vẽ hình vuơng theo mơ hình.
- HS xơ lệch hình vuơng.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát hình vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi.
20’
3.2.3. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
a. Mục tiêu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
b.Phương pháp: Thực hành luyện tập
c. Cách tiến hành:
 Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ cĩ vẽ các hình như trong bài tập 1, yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi của bài:
 + Hình nào là hình thoi?
 + Hình nào khơng phải là hình thoi?
- GV nhận xét, kết luận: Hình 1, hình 3 là hình thoi.
 + Hình 2, 4, 5 khơng phải là hình thoi.
 Bài tập 2: 
- GV vẽ hình thoi lên bảng và yêu cầu HS quan sát hình.
- GV nêu: Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD. 
 + Nối B với Đ ta được đường chéo BD của hình thoi.
 + Gọi O là giao điểm của đường chéo AC và BD 
- GV yêu cầu: Hãy dùng thước ê-ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi cĩ vuơng gĩc hay khơng? 
- GV : Hãy dùng thước cĩ vạch chia xăng ti mét để kiểm tra xem ha đường chéo cĩ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay khơng?
- GV nêu lại các đặc điểm chính của hình thoi mà bài tập đã giới thiệu: Hia đường chéo của hình thoi vuơng gĩc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 Bài tập 3
- GV cho HS đọc đề bài, sau đĩ tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thàh ngơi sao như trên.
- GV tổng kết tuyên dương HS cắt nhanh và đẹp.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe và chữa bài
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành gấp cắt để tạo thành hình thoi.
4. Củng cố - dặn dị:(3’)
- GV hỏi: + ) Hình như thế nào thì được gọi là hình thoi?
 +) Haiđường chéo của hình thoi như thế nào?
- Về nhà xem lại bài.
- Bài sau: Luyện tập
5. Nhận xét tiết học:
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 lopa 2.doc