Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hòa

I.Mục tiêu:

Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II.Đồ dùng dạy học:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011
TËp ®äc
¤n tËp gi÷a häc k× II (T1)
I.Mục tiêu:
Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II.Đồ dùng dạy học:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Giới thiệu ghi tên bài
2-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Nhận xét và chấm điểm trực tiếp HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu:
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang),ghi nội dung chính
-Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi.
-Kết luận chốt lời giải đúng.
3-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài.
Đocï và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc là truyện kể là 
.
-Hoạt động nhóm.
-Nhóm nào xong trước dán bảng, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
+Bốn anh tài trang 4. trang13.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21
TOÁN
 LuyƯn tËp chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
II. Chuẩn bị:Các hình minh hoạ SGK.Phiếu bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
A.Bµi cị-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
B.Bµi míi-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HD HS làm bài tập trắc nghiệm.
-Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài.
Theo dõi giúp đỡ hs yếu
Cho hs chữa bài
C.Cđng cè,dỈn dß:
Nhận xét tiết học.-Dặn HS.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện.
2 em lên bảng chữa bài
Hs khác nhận xét bổ sung

ChÝnh t¶
¤n tËp (T2)
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
-Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
-Ôn luyên về 3 kiểu câu Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?
II.Chuẩn bị:-Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bµi míi-1.Dẫn dắt ghi tên bài.
2-Đọc bài hoa giấy
-Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều!
-Nở tưng bừng nghĩa là thế nào?
-Đoạn văn có gì hay?
-Yêu cầu HS tìm ra các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
-Đọc theo theo từng câu, yêu cầu.
-Đọc lại bài viết.
3-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Theo dõi, đọc bài
-Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.
-Nở tưng bừng là nở nhiều
-Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy.
-HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ
-Viết chính tả theo lời đọc của giáo viên
-HS đổi vở soát lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-Trao đổi, thảo luận. Tiếp nối nhau trả lời.
+Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
-Yêu cầu HS tao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
-Bài 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
-Bài 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Bài 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Cho hs chữa bài
B-Nhận xét tiết học.-Dặn HS.
+Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào?
+Bài 2c yêucầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì?
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-HS làm bài vào phiếu.hs khác làm vào vở
-Dán kết quả lên bảng.
-Nhận xét.
Khoa häc
¤n tËp:VËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng.
I .Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tơi nội dung phần vật chất và năng lượng.
-HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật.
II .Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị chung.
-Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế.
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày 
 GV có thể đưa ra 1 số phiếu yêu cầu. Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày..
-Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập.
B-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập.
-Nhắc lại tên bài học.
HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111SGK( HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang 110 vào vở để làm.
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
2- 3 HS nêu 
Nghe.
Buổi chiều :
TiÕng anh
(GV chuyªn tr¸ch d¹y)
-----------------------------------
LÞch sư
NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long(N¨m 1786)
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra bắc t iêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm củ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II: Chuẩn bị:
Phiếu học tập của HS.
Bản đồ Việt Nam.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Bài cũ:-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 23
-Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Phát phiếu học tập cho mỗi HS. 
-Nhận xét KL:
-Đưa ra một số mẩu chuyện sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ.
Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân gọi ông như thế không?
C-Nhận xét bổng kết.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 
-Quan sát ,lắng 
-Một số HS trình bày trước lớp.
-2 HS đọc ghi nhớ.
LuyƯn TiÕng ViƯt
LuyƯn ®äc ,viÕt
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Luyện đọc luyện đọc thuộc lòng các bài thơ với yêu cầu học thuộc lòng
Luyện chữ viết
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Nêu mục tiêu tiết học
2.Tổ chức cho hs luyện đọc
Cho hs luyện đọc theo nhóm 2 em
Cho hs thi đọc trước lớp
Nhận xét khen ngợi
3.Tổ chức cho hs luyện viết
Hướng dẫn viết
Đọc cho hs viết bài
Chấm 1 số bài ,nhận xét 
4-Nhận xét tiết học.
-Nghe 
2 em ngồi cùng bàn luyện 
Đại diện thi đọc trước lớp
Viết bài bài vào vở.
nghe
-------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011
THỂ DỤC
(GV chuyªn tr¸ch d¹y)
----------------------------------
TOÁN
Giíi thiƯu tØ sè
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như sau.
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Bµi cị-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
B.Bµi míi-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu ví dụ:
HD Vẽ sơ đồ minh hoạ.
-Giới thiệu tỉ số: 5 : 7
Giới thiệu giống như trong sgk
Nêu thêm ví dụ
-Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6 vậy tỉ số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
-Nhắc HS khi viết tỉ số:
Hướng dẫn hs làm bài tập
-Gọi HS đọc đề bài 1.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu HS làm bài 2.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài 3
+Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ chúng ta phải biết được gì?
+Vậy chúng ta phải đi tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-Theo dõi giúp đỡ HS dưới lớp.
C.Cđng cè,dỈn dß-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm ôn lại các bài toán liên quan.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và đọc lại ví dụ.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc ví dụ:
-Lớp làm bài vào vở .
-1HS đọc kết quả.
-HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm của mình.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
+Có bao nhiêu bạn trai và cả tổ có bao nhiêu bạn.
+Tính số bạn của cả tổ.
-Làm bài tập theo yêu cầu.
-Nhận xét bài làm của bạn.
1HS đọc yêu cầu.
-HS lên bảng vẽ sơ đ ...  của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Tổng kết tuần học
+Đánh giá vế hạnh kiểm học sinh-nhắc nhở những học sinh quên việc học trong thời gian qua
+Đánh giá học lực của HS trong tuần 
-Tổ chức chơi các trò chơi:
-Chốt ý chung.
-GV nªu kÕ ho¹ch tuÇn 29
-Nghe 
-Nghe
-Một số nhóm lên diễn hoạt cảnh của mình.
Chiều:
LuyƯn tiÕng viƯt
LuyƯn tËp miªu t¶ c©y cèi
I. MơC TI£U
- Giĩp HS luyƯn tËp tỉng hỵp viÕt hoµn chØnh mét bµi v¨n t¶ c©y cèi.
II. HO¹T §éNG D¹Y HäC
Ho¹t ®éng 1: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc.
- HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc cÇn nhí vỊ lµm bµi v¨n miªu ta c©y cèi.
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
- Mét HS ®äc yªu cÇu cđa ®Ị bµi. GV g¹ch díi nh÷ng tõ ng÷ quan träng.
H·y t¶ mét c¸i c©y do chÝnh tay em vun trång. Cĩ ý viÕt më bµi theo kiĨu gi¸n tiÕp vµ kÕt bµi theo kiĨu më réng.
- HS ph¸t biĨu nãi tªn c©y m×nh ®Þnh chän t¶.
- HS viÕt nhanh dµn bµi tríc khi viÕt bµi.
- HS lµm bµi.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi lµm cđa m×nh. GV vµ c¶ líp nhËn xÐt vµ b×nh chän
--------------------------------------
Tù häc
LuyƯn ®Þa lý
I . Mơc tiªu: 
-Hs vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ gi¶i thÝch ®ỵc v× sao d©n c tËp trung ë §BDHMT
- Lµm µi tËp 1,2,3,trong VBT
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1:V× sao d©n c tËp trung ®«ng ë ®ång b»ngDHMT?
Hs trao ®ỉi theo nhãm ®«i , nªu miƯng kÕt qu¶
Gv cïng líp nhËn xÐt , bỉ sung.
H§2: Híng dÉn hs lµm bµi tËp 1,2,3,trong VBT
Hs lµm bµi vµo vë , nªu miƯng kÕt qu¶
H§3: Cđng cè , dỈn dß: Gv nhËn xÐt tiÕt häc , dỈn hs chuÈn bÞ bµi tiÕp theo
------------------------------------
LuyƯn to¸n
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:- rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Nêu mục tiêu tiết học
2-Gọi HS lên bảng nêu các bước giải bài toán tìm 2số khi biết tổng và và tỉ -Nhận xét chung ghi điểm.
3.Tổ chức cho hs làm bài tập
Ra bài tập 1,2,3,4 trang 69,70,71 trong vở Thùc hµnh To¸n 4
Hướng dẫn rồi cho hs làm bài
Theo dõi chấm bài
4-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
-2HS lên bảng 
Đọc bài tập
Theo dõi gv hướng dẫn rồi làm bài
-HS làm bài vào vở.
l.THĨ Dơc
(GV chuyªn tr¸ch d¹y)
¤N TRß CH¥I DÉN BãNG
I. MơC TI£U
- ¤n trß ch¬i "dÉn bãng". Yªu cÇu HS tham gia t¬ng ®èi chđ ®éng ®Ĩ rÌn luyƯn sù khÐo lÐo, nhanh nhĐn.
II. §å DïNG D¹Y HäC
- Cßi, bãng.
III. HO¹T §éNG D¹Y HäC
Ho¹t ®éng 1: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc.
- HS khëi ®éng, «n l¹i c¸c ®éng t¸c cđa bµi TDPTC.
Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc trß ch¬i " DÉn bãng"
- GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶ thÝch l¹i c¸ch ch¬i kÕt hỵp chØ dÉn ch¬i vµ lµm mÉu. Cho HS ch¬i thư 1 - 2 lÇn. GV nhËn xÐt vµ cho HS ch¬i chÝnh thøc.
Ho¹t ®éng 3: 
- HS ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t mét bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
Kỹ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu:
-Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học.
-Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A-Giới thiệu và ghi tên bài.
B-Cho HS chọn các chi tiết để lắp caí đu.
-Theo dõi nhắc nhở các em một số điểm cần lưu ý trong khi lắp.
-Nhắc HS 
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Nhận xét đánh giá kết quả của HS.
-Nhắc HS tháo các chi tiết
C-Nhận xét tiết học
-Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe nôi”
-Nghe và nhắc lại tên bài
-Quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
-Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp
-Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu
-Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
-Học sinh trưng bày sản phẩm.
-Dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Thực hiện tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Văn nghệ chào mừng ngày 26/3. 
I. Mục tiêu.
- Nắm được ngày 26/ 3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Tập biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên 26/ 3.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Yêu cầu:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ngày 26/3 là ngày gì?
- Em biết gì về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- 
Cho hs hát các bài hát tập thể
-Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- Lắng nghe.
- 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- nối tiếp nhắc lại.
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội ngũ tiên phong trong phong trào bảo vệ và giữ gìn đất nước.
- Nhận xét bổ xung.
- Tập biểu diễn văn nghệ theo sự hước dẫn của GV.
- Thi đua tìm những bài hát nói về đoàn thanh niên cộng sảu Hồ Chí Minh.
- Nhận xét.
Địa lí 
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết.
-Giải thích được; dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền trung.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ dân cư việt nam
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
-Giới thiệu dẫn dắt bài.
-Đọc và ghi tên bài.
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và so sánh:
+So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển Miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn?....
-Yêu cầu HS trả lời
-GV tổng kết: 
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Quan sát hình 1 và 2 nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, Kinh.
-Yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 3=>8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.
-Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất 
của người dân ĐBDHMT, hãy cho biết, người dân ở đay có những ngành nghề gì?
 -yêu cầu HS kể tên một số loài con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Dặn HS về sưu tầm các tranh ảnh về ĐBDHMT
-GV kết thúc bài.
-HS quan sát và nhận xét.
-Người ở vùng biển miền Trung nhiều hơn so với vùng núi trường sơn.
-HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
-Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-Người Kinh: mặc áo dài cao cổ.
-Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm.
-6 HS lần lượt đọc to trước lớp.
-Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và ghề làm muối.
-Cây lúa, mía, lạc.
-Bò, trâu.
-Cá, tôm.
-2-3 HS đọc
-Nghe.
Bài 56
I.Mục tiêu:
-Ôn và học mới 1 số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
-Trò chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tổ chức trò chơi “Trao tín gậy”,Tập môn tự chọn
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn:-Đá cầu
b)Trò chơi
-Trò chơi “Trao tín gậy”. GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thử 1-2 lần, cho HS chơi chính thức 1-2 lần
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
Xoay các khớp cổ chân, đâù gối, hông
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp nhảy của bài thể dục phát triển chung
Đá cầu theo nhóm
cả lớp chơi thử 1-2 lần, sau đó chơi chính thức 
Bài 55 
I.Mục tiêu:
-Ôn và học mới 1 số nội dung tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
-Trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” tập môn tự chọn
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi.
 -Ném bóng
+Ôn 2 trong 4 động tác bổ trợ đã học 
-Học cách cầm bóng.Đội hình tập như trên. GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập,đi kiểm tra, uốn nắn động tác sai
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Dẫn bóng” : Cách dạy như bài 54
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển 
Theo dõi tập động tác
Chơi trò chơi
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Thi đọc thuộc lòng các bài thơ:tiểu đội xe không kính,khúc hát ru
Thi kể chuyện
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Hoạt động của Giáo viên 
 Hoạt động của Học sinh
A.Nêu mục tiêu tiết học
Gọi hs xung phong đọc thuộc lòng bài thơ 
B.Tổ chức cho hs học thuộc lòng theo nhóm 2 em 
Cho hs thi đọc trước lớp
Nhận xét
Cho hs nhóm 4 kể chuyện về người có ý chí
Thi trước lớp
C.Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài.
-2HS lên bảng
2 em cùng bàn đọc thuộc lòng
Thi đọc trước lớp
Hình thành nhóm 4 
Đại diện thi kể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_tran_thi_hoa.doc