Tiết4 Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.Đồ dùng dạy học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài TĐ
- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
III. Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn:18/3/2012 Ngày dạy:Thứ hai,19/3/ 2012. Tiết1 Chào cờ ...................................................................... Tiết2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẳn công thức các hình đã học III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2(SGK/144): - YC HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét và chốt ý đúng. Bài 3(SGK/145): - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC HS làm bài vào SGK - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét và chốt ý đúng. 2.Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 HS đọc yc - Tự làm bài vào vở Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 HS đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào vở Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 ......................................................................... Tiết3 Âm nhạc Thầy Lanh dạy ....................................................................... Tiết4 Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II.Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài TĐ - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút -Gọi HS lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi HS về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm c.Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” - Gọi HS đọc yêu cầu + Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Hướng dẫn HS chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Gọi HS dán phiếu và trình bày - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 2.Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu + Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện ........................................................................ Tiết5 Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II.Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế... - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: “Nhiệt cần cho sự sống” +Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật, thực vật? +Nếu trái đất không có ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập - Treo bảng phụ viết nội dung câu hỏi 1,2 - Yc HS tự làm bài - Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện trả lời và điền vào ô trống - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV gọi 2 HS lên bảng thi điền từ đúng - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ. - YC HS suy nghĩ trả lời - Cùng HS nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - Gọi HS đọc câu hỏi 4,5,6 + Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? + Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách. + Gọi HS đọc câu hỏi, sau đó yc HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét và chốt ý đúng. HĐ2 TC đố bạn chứng minh được - Cách tiến hành: Chuẩn bị sẵn các phiếu ghi yêu cầu đủ với 6 nhóm - Trên phiếu cô có ghi câu hỏi, đại diện nhóm lên bốc thăm sau đó về thảo luận, thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6, sau 3 phút sẽ lên trình bày trước lớp. -GV cùng cả lớp nhận xét. Nhóm nào thực hiện đúng, kết luận chính xác (từ 9-10 điểm) sẽ đạt danh hiệu: Nhà khoa học trẻ - Cùng HS nhận xét, công bố kết quả 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập (tt) - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời -HS lắng nghe - 1 HS đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt lên thực hiện - Nhận xét -2 HS lên bảng thực hiện sau đó trình bày +Nước ở thể lỏng đông đặc biến thành nước ở thể rắn, nước ở thể rắn nóng chảy sẽ thành nước ở thể lỏng - bay hơi biến thành hơi nước - ngưng tụ lại thành thể lỏng. - Đọc câu hỏi 3. +Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. - 1 HS đọc to trước lớp 4) Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5) Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chia nhóm thực hành thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Nội dung phiếu: Hãy nêu TN để chứng tỏ: 1) Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2) Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 3) Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 4) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 5) Sự lan truyền âm thanh 6) Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. -HS lắng nghe ........................................................................ Ngày soạn:18/3/2012 Ngày dạy:Thứ ba,20/3/ 2012. Tiết1 Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I.Mục tiêu: -Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Lập được tỉ số theo yêu cầu của bài tập -Ý thức được tầm quan trọng khi xác lập được tỉ số trong việc giải một số dạng toán và trong thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sắn cách lập tỉ số III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫu bài mới *Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - Nêu ví dụ: - Tóm tắt: 5 xe Số xe tải: 7 xe Số xe khách: - Giới thiệu: +Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay +Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy". +Tỉ số này cho biết: số xe tải bằngsố xe khách -YC HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay + Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" +Tỉ số này cho biết: số xe khách bằngsố xe tải - YC HS đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. *.Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) -Yc HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 -Yc hãy lập tỉ số của a và b -Ta nói rằng: TS của a và b là a: b hay(b ≠ 0) - Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? - Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. c.Thực hành: Bài 1(SGK/147): - Yc HS làm vào bảng con - Nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3(SGK/147): - Yc HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng viết câu trả lời - Nhận xét và ghi điểm. 2.Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? -Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe - Đọc nội dung ví dụ - Theo dõi - HS lặp lại - HS lặp lại - HS nêu: 5 : 7 hay (HS lên điền vào bảng) - HS nêu: a : b hay - HS lặp lại - 3 : 6 hay - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc yc BT - Thực hiện bảng con a) - 1 HS đọc yc Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là: - Trả lời ............................................................................ Tiết2 Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II.Đồ dùng dạy học: -3 bảng nhóm để 3 HS làm BT2 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn Nghe-viết(Hoa giấy) - Gv đọc đoạn văn “Hoa giấy” - YC HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. +Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - GV đọc chính tả cho HS viết - Đọc cho HS soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét Đặt câu - YC HS đọc yc bài tập 2 (SGK/96) + BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? +BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? +BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC HS tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) - Gọi HS nêu kết quả, sau đó gọi 3 HS làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Kể về các hoạt động ... (câu kể Ai làm gì?) b) Tả các bạn ... (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn... (câu kể Ai là gì?) 2.Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: Những em ... gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ... + Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm... +Phải chấp hành luật an toàn giao thông. vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn... - Trình bày - Lắng nghe - Quan sát - Chia nhóm 4 làm việc - Trình bày +Tranh1:Chấp hành luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người. +Tranh 2 Xe chở quá nhiều,vi phạm luậtgiao thông, nên chở người và đồ đúng qui định +Tranh 4:vi phạm Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn. +Tranh 5:Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. - Lắng nghe - 1 HS đọc nội dung BT,lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày a)Có thể gây tai nạn cho mình và cho người khác b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa. c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác, cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kịp. d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề. đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại. e)Có thể xảy ra tai nạn cho người đi xe trên đường g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. - Lắng nghe - Vài HS đọc to trước lớp -HS lắng nghe ..................................................................... Ngày soạn:18/3/2012 Ngày dạy:Thứ sáu,23/3/ 2012. Tiết1 Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7) ( Đề do nhà trường ra) ........................................................................ Tiết2 Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8) ( Đề và Đáp án do nhà trường ra) ................................................................................... Tiết3 Thể dục Thầy Cường dạy ................................................................. Tiết4 Luyện toán TIẾT 2 I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng Giải toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó,kĩ năng đọc sơ đồ tóm tắt và nhìn vào sơ đồ tóm tắt giải được bài toán. -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Có ý thức tự giác học tập để nắm chắc kiến thức, kĩ năng giải toán II.Đồ dùng dạy học: -Sách BT củng cố kiến thức, kĩ năng môn toán 4 t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1Viết số thích hợp vào ô trống : - Gọi HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Cho HS tự làm bài, -Gv kẻ bảng bài tập trên bảng lớp. -Chấm một số bài của HS -Gọi HS lên bảng điền -Cho nhiều HS nhận xét và nêu KQ của mình - Nhận xét và ghi điểm Bài 2 Viết số hoặc tỉ số thích hợp vào chỗ chấm: -GV kẻ sơ đồ tóm tắt lên bảng 32 - Cho HS tự làm bài, -GV chấm một số bài của HS -Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét và ghi vào bảng lớp Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau Biểu thị số lớn là 5 phần như thế Tỉ số của số bé và số lớn là Tổng số phần bằng nhau là 8 phần Tổng của hai số là32 Bài 3 -Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS nêu các bước giải -Cho HS tự làm bài vào vở, nhắc HS vẽ sơ đồ -GV thu vở chấm -Gọi HS bảng làm - Nhận xét KQ bài làm của HS 2.Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe -Vài HS nêu -HS tự làm bài -1HS lên bảng điền KQ -Nhiều HS nhận xét và nêu -HS tự làm bài -Nhiều HS nêu KQ bài làm của mình -Nhiều HS nhận xét và nêu -HS quan sát và chữa bài nếu sai -1HS đọc, lớp đọc thầm -2HS nêu -HS làm bài -1HS lên bảng làm Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 7= 9( phần) Số bé là: 45 : 9 x 2 =10 Số lớn là: 45 - 10 = 35 ..................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết1 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng Giải toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Có ý thức tự giác học tập để nắm chắc kiến thức, kĩ năng giải toán II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bước giải III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi HS làm BT sau: Tìm 2 số biết tổng là 45, tỉ số của 2 số là: - Nhận xét và ghi điểm. 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(SGK/149): - Gọi HS nêu các bước giải - YC HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng giải - Nhận xét và ghi điểm Bài 3(SGK/149): Gọi HS đọc đề toán -Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm -Gv thu bài chấm - Nhận xét và ghi điểm 2.Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào? - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học -1HS lên bảng làm -Lớp làm vào nháp, nhận xét bài làm củabạn - Lắng nghe - HS đọc đề bài -HS nêu - 1 HS lên bảng giải, cả lớp tự làm bài Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m; Đoạn 2: 7m - 1 HS đọc đề bài Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: SL: 60; SB: 12 -Trả lời -HS lắng nghe ........................................................................... Tiết2 Luyện tiếng Việt LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng nhận biết cách sử dụng hình ảnh so sánh, lừ láy, từ ghép, các giác quan được sử dụng trong đoạn văn,kĩ năng viết đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc cây cối. -Gạch chân đúng các hình ảnh so sánh, từ láy, từ ghép và nêu đúng các giác quan mà tác giả đã sử dụng trong hai đoạn văn -Ý thức luyện viết đoạn văn II.Đồ dùng dạy học: -Sách BT củng cố kiến thức, kĩ năng môn TV 4 t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn luyện viết Bài 1Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới : -Gọi HS đọc 2 đoạn văn -Thế nào là từ láy,từ ghép? -Gv Hướng dẫn:Đọc kĩ chậm từng câu văn để phát hiện các hình ảnh so sánh, chú ý vào các từ gợi tả để phát hiện các từ láy, từ ghép . -Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở -Gọi HS nêu KQ -GV nhận xét +Hình ảnh so sánh: a.Rể cây tràm với trăn đang bò Cây tràm với chiếc dù lớn b.Chùm nụ với cúc áo màu xanh nhạt Bông hoa tươi với mặt người ngời sáng niềmvui Bài2: Viết một đoạn văn(khoảng 5câu)tả một bộ phận của đồ vậthoặc của cây mà em quan sát kĩ -Gọi HS đọc gợi ý -Nhắc HS tả rõ một vài đặc điểm nổi bật của bộ phận được miêu tả -Cho HS viết đoạn văn vào vở -GV thu vở chấm -Gọi HS đọc đoạn văn -GV nhận xét chữa bài của HS 2.Củng cố, dặn dò: -Dặn về nhà viết lại đoạn văn cho tôt hơn - Nhận xét tiết học - Lắng nghe -1 HS đọc,lớp đọc thầm -2HS nối tiếp đọc,lớp theo dõi ở sách -Nhiều HS nêu -HS lắng nghe -2HS cùng bàn trao đổi làm vào vở -Nhiều HS nêu KQ -HS lắng nghe và tự chữa bài nếu sai. -1HS đọc yêu cầu bài tập,lớp đọc thầm -2HS đọc,lớp đọc thầm -HS lắng nghe -HS viết đoạn văn -1 tổ nộp bài -Vài HS còn lại đọc bài viết của mình -HS lắng nghe để về nhà viết lại cho tốt -HS lắng nghe .............................................................................. Tiết3 Sinh hoạt ĐỘI I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II.Tiến hành sinh hoạt Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Nhận xét các HĐ trong tuần 2.Tham gia ý kiến : - Về học tập - Về nề nếp - Rèn chữ- giữ vở 3.GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, lớp. - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Khăn quàng khá đầy đủ, một số vẫn hay quên - Đồng phục đúng quy định. 4.Phương hướng tuần tới: - Khăn quàng phải đầy đủ khi đến lớp, - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở. - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. -Lớp trưởng nhận xét - Cả lớp tham gia Ý kiến -HS lắng nghe -Cả lớp cùng xây dựng - Cả lớp cùng thực hiện. ................................................................................ Kỹ thuật Tiết 28: LẮP CÁI ĐU I. Mục đích yêu cầu - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. - Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu - GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b/ Lắp từng bộ phận - Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: + Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. + Vị trí của các vòng hãm. c/ Lắp cái đu - GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 2.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. - Chuẩn bị bài sau: Lắp xe nôi -Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS làm cá nhân, nhóm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp.
Tài liệu đính kèm: