Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

I Mục tiêu:

 Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:

 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.

 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển

II Đồ dùng dạy học :

 - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp

 - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm của vua Quang Trung.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 30
Thuù hai ngaøy 4 thaùng 4 naêm 2011
	SHÑT	CHAØO CÔØ
LS 	NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 
CỦA VUA QUANG TRUNG 
I Mục tiêu:
 Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển
II Đồ dùng dạy học :
 - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
 - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh
Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?
Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán
.Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
+ Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
HS trả lời
HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
HS trả lời .
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
+ Hs trả lời.
+ HS trình bày
*****************************************************
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
-Thực hiện được các phép tính về phân số .
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó.
II .CHUẨN BỊ :
GV : - SGK
HS : - SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
Bài củ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4.
GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi tựa :
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1: (Phiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Y/C HS tự làm bài
-GV cùng HS sửa bài hỏi về:
+Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số
+Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
 -GV nhận xét
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Các bước giải
-Vẽ sơ đồ
-Tìm tổng số phần bằng nhau
-Tìm mỗi số
-GV chấm một số vở - nhận xét
4 Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
-Nhận xét tiết học
Làm BT4 ,5
Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ
-Hát 
- HS nêu bài toán
- HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
-HS nhắc tên bài 
-HS đọc yêu cầu bài.Tính
 - HS lên thực hiện + cả lớp phiếu.
a/;
b/; c/ ; 
d/ .
e/ .
 -HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi
+Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo)
 -Đại diện nhóm sửa bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x= 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Tổng số của hai số là 63
-Tỉ số của hai số là .
-1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: 63đồ chơi 
 Ô tô 
 ? ô tô
Tổng số phần bằng nhau là:
2+5 = 7 (phần )
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô
- HS nghe Gv nhận xét .
-HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS chuẩn bị bài mới .
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( Lồng ghép : BVMT )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
 - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.
 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
 KNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
 - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. -Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường
GDMT : Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.
 - Những việc HS cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng.
 - Thực hiện Tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực hiện lời Bác Hồ dạy.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Đóng vai- Thảo luận- Dự án - Trình bày 1 phút
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? 
+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông 
1. Khám phá.
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2. Kết nối 
b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (Thông tin trang 43,44, SGK )
- Chia nhóm 
- GV kết luận: 
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. 
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
3. Thực hành / luyện tập.
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận : 
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) .
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồng trai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h).
4. Vận dụng (công việc về nhà)
Gd HS có ý để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi cộng cộng.
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Thực hiện tốt “Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường.
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS nêu
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau ).
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ. 
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
	AâN 
Ôn tập 2 bài hát: 
Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan
 I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
Tập biểu diễn trước lớp.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
Đàn cao độ hướng dẫn HS luyện giọng
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
Đàn giai điệu yêu cầu HS trình bày lại bài hát
Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng
Tổ chức hướng dẫn HS ôn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca
Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 3: Tập biểu diễn
- Đệm đàn tổ chức cho HS tập biểu diễn 2 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại tên, tác giả 2 bài hát. 
Nhận xét tiết học
Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài hát kết hợp gõ đệp, vận động phụ hoạ.
- Khởi động giọng. 
- Hát chuẩn xác theo đàn
- Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hoà giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc
Hát vận động theo nhạc
Hát chuẩn xác theo đàn
Trả lời.
Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
Theo dõi nhận xét lẫn nhau
***************************************************
Thöù ba ngaøy 05 thaùng 04 naêm 2011 .
T1 TÑ 	HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I .Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )
 ( -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Xác định giá trị tôn trọng các danh nhân.
- Suy nghĩ sang tạo. Tự nhận tức, xác đị ... ác nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập)
-HS: -SGK
V/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.khám phá:Hoạt động1: Giới thiệu
b.kết nối:Hoạt động 2: Nhận xét
 HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu 1: 
Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông com mèo.
Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. 
Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Câu 3: Rút ra kết luận
Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
c.Thực hành:Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. 
HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập
GV chốt lại lời giải đúng. 
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài tập 2: 
HS làm tương tự như bài tập 1
Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
Câu a: Cảm xúc mừng rỡ.
Câu b: Cảm xúc thán phục.
Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
d.Áp dụng: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 
- Hát
-HS sửa bài làm về nhà .
- HS Nhận xét 
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS nối tiếp nhau đọc BT
- HS nhận xét 
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nói cuối các câu trên có dấu chấm than .
- HS nhắc lại kết luận .
-HS đọc nội dung ghi nhớ. 
-HS làm bài tập 
-HS trình bày
-HS làm bài tập 
-HS trình bày
-HS làm bài tập 
-HS trình bày
- HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- HS về xem trước bài mới .
******************************************************************
TLV 	ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Thu thập, xử lí thông tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm công dân.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ:
 - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
 - Trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 SGK-VBT
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
 a. Khám phá (Giới thiệu bài).
 Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có những loại giấy không có mẫu in sẵn nhưng cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn.
b. Kết nối (Phát triển bài)
 b. Kết nối:Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: 
Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.
Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. 
Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 
c.Thực hành:GV phát phiếu cho từng HS .
GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
GV chốt lại:
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
.
 d. Áp dụng - củng cố, dặn dò 
 -GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước.
-HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó).
- lắng Nghe 
-HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. 
-Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập .
-HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. 
-HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
- HS nhận phiếu làm bài tập .
- HS nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS về xem trước bài mới .
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
***********************************************************
	T	THỰC HÀNH 
I - MỤC TIÊU :
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. 
II CHUẨN BỊ:
 - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
 - Phiếu thực hành để ghi chép.VBT 
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp. 
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . 
GV hướng dẫn như SGK
Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
Hướng dẫn như SGK
Bài thực hành số 1
- GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ (khoảng 7 HS / nhóm).
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
Làm bài còn lại trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhóm 1,2 có thể đo bằng chân)
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. 
*****************************************************
 TD MOÂN TÖÏ CHOÏN- TAÂNG CAÀU BAÈNG ÑUØI, CHUYEÀN CAÀU THEO NHOÙM HAI NGÖÔØI.- NHAÛY DAÂY KIEÅU CHAÂN TRÖÔÙC, CHAÂN SAU.
I-MUC TIEÂU:	
-Thöïc hieän ñöôïc moät soá ñoäng taùc taâng caàu baèng ñuøi, chuyeån caàu theo nhoùm hai ngöôøi.
Thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc nhaûy daây kieåu chaân tröôùc, chaân sau.
Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi, duïng cuï moân töï choïn vaø chuaån bò tröôùc saân cho troø chôi.
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân..
Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân theo haøng doïc. 
Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu. 
OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Moân töï choïn: Ñaù caàu 
OÂn chuyeån caàu theo nhoùm hai ngöôøi
Thi taâng caàu baèng ñuøi.
Neùm boùng: OÂn caàm boùng, ñöùng chuaån bò, ngaém ñích, neùm boùng vaøo ñích. 
Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS. 
b. Nhaûy daây: GV nhaéc laïi caùch nhaûy, sau ñoù chia toå taäp luyeän vaø töï ñieàu khieån. 
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
Ñöùng voã tay haùt.
Moät soá ñoäng taùc hoài tónh. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS thöïc haønh 
HS thöïc hieän.
************************************************
 HÑNGLL (Gia ®×nh víi trÎ em ) SHL 
I . MỤC TIÊU : 
*- Häc sinh nhËn thøc ®­îc tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh ®èi víi trÎ em.
	- ThÊy ®­îc vai trß tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh ®èi víi trÎ em.
	- Gi¸o dôc häc sinh yªu quÝ m¸i Êm cña gia ®×nh.
* - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :* Néi dung buæi sinh ho¹t. Trß ch¬i, bµi h¸t.
*- Kế hoạch tuần 31 .- Báo cáo tuần 30 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 I NGLL 
 HÑ 1. Khởi động : Hát .
HÑ 2 Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸:
	- H¸t tËp thÓ bµi “TrÎ em h«m nay thÕ giíi ngµy mai”.	
	* Häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
	+ C¸c em hiÓu thÕ nµo lµ gi ®×nh? (Gia ®×nh ®èi víi chóng ta thËt lµ gÇn gòi th©n th­¬ng bëi v× chÝnh n¬i ®©y c¸c em ®­îc lín lªn tõ bÇu s÷a mÑ, ®­îc n©ng niu trong vßng tay cña cha...)
	+ Vai trß tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh ®èi víi trÎ em nh­ thÕ nµo ? (ChÝnh gia ®×nh lµ chèn ®i vÒ cña chóng ta sau nh÷ng ngµy häc c¨ng th¼ng vµ nãi ®Õn gia ®×nh chóng ta kh«ng thÓ kh«ng nãi ®Õn trÎ em, bëi chÝnh trÎ em lµ sîi t¬ nhá mong manh ph¶n chiÕu nÐt h¹nh phóc cña gia ®×nh vµ ng­îc l¹i gia ®×nh cã ¶nh h­ëng rÊt lín ®èi víi chóng ta.
+ TPT b¾t giäng cho c¶ tr­êng h¸t bµi : “Ba ngän nÕn”
Gia ®×nh ph¶i th­¬ng yªu con c¸i.
+ Ai sÏ kÓ gia ®×nh cña m×nh cho c¸c b¹n nghe?
+ C¸c em muèn ®­îc sèng trong mét gia ®×nh nh­ thÕ nµo?
+ ë gia ®×nh c¸c em bè mÑ th­¬ng yªu con c¸i nh­ thÕ nµo?
+ C¸c em cã nhí trÎ em cã nh÷ng QuyÒn nµo?
1. Thùc tÕ trong x· héi QuyÒn trÎ em ®· thùc sù ®­îc b¶o ®¶m ch­a?
+ Nhµ tr­êng ta ®· quan t©m ®Õn c¸c em ch­a? (NHµ tr­êng ®· rÊt quan t©m ®Õn chóng ta trong viÖc häc tËp, vui ch¬i vµ b¶o vÖ chóng ta trong m«i tr­êng trong s¹ch, ®oµn kÕt vµ th­¬ng yªu nhau nh­ anh em trong nhµ).
+ Héi phô huynh ®· lµm g× cho c¸c em? (Héi phô huynh ®· ch¨m lo cho c¸c em ®Õn tr­êng ®Çy ®ñ, ch¨m lo cho c¸c em ®Çy ®ñ c¸c tranh thiÕt bÞ ®eens tr­êng, cho c¸c em häc hµnh vui ch¬i trong m«i tr­êng lµnh m¹nh....)
+ VËy trÎ em còng ph¶i cã tr¸ch nhiÖm víi bæn phËn ®èi víi gia ®×nh nh­ thÕ nµo? (Ph¶i biÕt v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ, thÇy c«, häc giái, ch¨m ngoan....)
+ Trß ch¬i: Thö tµi ®o¸n vËt, HiÓu ý ®ång ®éi.
Gi¶i c©u ®è: S«ng nµo ch¶y gi÷a thñ ®«
 Phï sa ®á nÆng ven bê xanh t­¬i. (S«ng Hång)
 II SHL
 HÑ 1 . Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
HÑ 2 Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực thi học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt 
- Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Lập thành tích chào mừng ngày miền Năm hoàn toàn giải phóng 30/04.
- Bồi dưỡng HS yếu: - Kêt thúc công trình măng non đến 30/04
HÑ 3 Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát mới: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Chơi trò chơi: Rồng rắn cắn đuôi.
III Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 31 .
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docT30 L4 KNS BVMT chi in.doc