Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mai Loan

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .

- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi. (BT1, 2, 3.)

-- GDhs Có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
2. Bài mới: (33-34’)a.Giới thiệu bài : 
b.Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút )
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm.
- HS tự làm bài vào vở BT. GV phát phiếu khổ to cho một số HS.
- HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán 1-2 phiếu trả lời đúng lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:(1-2’)
 - GV nhận xét tiết học
 - Yêu cầu HS xem lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút )
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,Móng Tay Đục Máng, yêu tinh.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền KH trẻ của đất nước.
Trần Đại Nghĩa
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi. (BT1, 2, 3.)
-- GDhs Có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời
2. Bài mới:(34-35’)
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài số 1(SGK/144) Đúng ghi Đ, sai ghiS
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật.
Bài số 2(SGK/144)Đúng ghi Đ, sai ghiS.
- GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 1, rồi chữa bài. Cho HS quan sát hình, đọc các nhận xét, làm bài vào vở, phát biểu miệng các ý kiến các nhân. Nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố cách nhận biết hình thoi.
Bài số 3( SGK/ 145) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV vẽ hình lên bảng.
- So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
- GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học.
Bài số 4( SGK/ 145)
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài.
* Củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nếu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông?
- Nhận xét chung tiết học. 
- CB tiết học sau. Giới thiệu tỉ số
- 2 HS thực hiện y/c.
- Nhận xét bạn.
- HS quan sát hình vẽ: hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật.
- 1số HS phát biểu ý kiến.
	 A	 B
 C	 D
- Trong hình bên:
Đ
a. AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Đ
b. AB vuông góc với AD.
Đ
c.Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.
S
d. Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
	 Q
 P	 R
 S
S
- Trong hình thoi PQRS 
a. PQ và SR không bằng nhau.
S
b. PQ không song song với RS.
Đ
c. Các cặp cạnh đối diện song song.
Đ
d. Bốn cạnh đều bằng nhau.
- HS lần lượt tính diện tích của từng hình vào vở nháp, bảng lớp.
	5cm
4 cm
- Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là:
A
A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
C. hình bình hành.
D. Hình thoi.
- 1HS đọc yêu cầu của đề. 
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS làm vở.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m) 
Chiều rộng hình chữ nhật là: 
28 -18 = 10 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 ( m2)
Đáp số: 180 m2
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: HS:
- Nhận biết hình chữ nhật, hình vuông, , hình bình hành, hình thoi.
- Tính được diện tích, chu vi hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành, hình thoi. 
- GD Có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
-Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời
2. Bài mới: (33-34’) Giới thiệu bài: trực tiếp
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài số 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 Q
 R P 
b, S
Tứ giácABCD là hình vuông A 
Tứ giácABCD là hình thoi 
 Tứ giácABCD là hình 
 chữ nhật D D B 
Tứ giácABCD là hình
 bình hành. C 
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật, , hình vuông, , hình bình hành, hình thoi.
Bài số 2: Điền diện tích hình thoi ABCD vào bảng
Đường chéo AC dài
17cm
40cm
8dm
48dm
Đường chéo BD dài
12cm
5dm
7dm
6m
Diện tích hình thoi
Cho HS làm bài vào bảng nhúm. Nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố cách tính diện tích hình thoi.
Bài số 3: 
+ Cạnh hình vuông dài 6cm
+ Hình thoi có chiều dài 5cm, hai đường chéo dài 6cm và 8cm.
+ Hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm.
+ Hình bình hành có chiều cao 4cm, đáy AB = 6cm, cạnh BC dài 5cm
Hãy điền chu vi và diện tích vào bảng:
Hình
V
T
C
B
Chu vi
Diện tích
Bài số 4: Biết diện tích hình thoi ABCD là 30cm2 . Tính độ dài đường chéo BD, biết độ dài đường chéo AC = 6cm.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài.
* Củng cố lại cách tính diện tích thoi
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông?
- Nhận xét chung tiết học. 
- CB tiết học sau. Giới thiệu tỉ số
- 2 HS thực hiện y/c.
- Nhận xét bạn.
- HS quan sát hình vẽ: 
- 1số HS phát biểu ý kiến.
- Trong hình bên:
S
a. Tứ giác PQRS là hình chữ nhật
b.
. Tứ giác PQRS là hình chữ nhật
 Tứ giác PQRS là hình thoi
S§
Tứ giác PQRS là hình bình hành.
. Tứ giác PQRS là hình vuông
§
 Tứ giác PQRS là hình thoi
S
S§
Tứ giác PQRS là hình bình hành.
S
. Tứ giác PQRS là hình vuông	 
S
- Trong hìnhABCD
Đ
a. Tứ giácABCD là hình vuông.
Tứ giácABCD là hình thoi.
S
Tứ giácABCD là hình 
 chữ nhật. 
S
Tứ giácABCD là hình bình hành
- HS lần lượt tính diện tích của từng hình vào bảng nhóm, HS trình bày
Đường chéo AC dài
17cm
40cm
8dm
48dm
Đường chéo BD dài
12cm
5dm
7dm
6m
Diện tích hình thoi
102
cm2
10
dm2
28
dm2
1440
dm2
- 1HS đọc yêu cầu của đề. 
+ Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành, hình thoi. 
- HS làm vào bảng nhóm
Hình
V
T
C
B
Chu vi
24 cm
20cm
20cm
60cm
D.tích
36cm2
24cm2
24cm2
24cm2
- HS đọc đầu bài
- HS làm vở.
Bài giải:
độ dài đường chéo BD là: 
(30 2): 6 = 10( cm )
Đáp số: 10 c m
 Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
TOÁN:
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (4-5’)Tiết toán hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em biết về tỉ số.
2. Bài mới:(34-35’)
1) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 
- Nêu ví dụ: có 5 xe tải và 7 xe khách
- Vẽ sơ đồ minh họa như SGK 
 xe tải: 
 xe khách: 
- Giới thiệu: 
.Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
. Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần bảy".
. Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng số xe khách
- YC hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này 
+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay 
+ Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm" 
+ Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng số xe tải 
- YC hs đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. 
2) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
- Các em hãy lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6
- Em hãy lập tỉ số của a và b 
- Ta nói rằng: tỉ số của a và b là a:b hay(b khác0) 
- Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu? 
- Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết kèm theo tên đơn vị. 
3) Thực hành:
Bài 1: Yc hs làm vào bảng con 
*Bài 2: Gọi hs đọc yc 
- GV nêu lần lượt, sau đó yc hs viết câu trả lời vào B, gọi 1 hs trả lời 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Yc hs tự làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng viết câu trả lời 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- GV vẽ lên bảng sơ đồ minh họa 
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)
- Muốn tìm tỉ số của a v b với b khác 0 ta làm ntn? 
- Bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Theo dõi, quan sát, lắng nghe 
- nhiều hs lặp lại 
- Nhiều hs lặp lại 
- hs nêu: 5 : 7 hay (hs lên điền vào bảng) 
- hs nêu: a : b hay 
- HS lặp lại 
- 3 : 6 hay 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hiện bảng con 
a) 
- 1 hs đọc yc
a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 
b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 
- 1 hs đọc yc
- Tự làm bài vào vở 
 Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là:
 5 + 6 = 11 (bạn)
 Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
 Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là:
- 1 hs đọc đề bài 
- Theo dõi 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp
 Số trâu ở trên bãi cỏ là: 
 20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu 
- Ta lấy a : b hay 
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 3 bảng nhóm để 3 hs làm BT2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu Mđ, yc của tiết học
2. Ôn tập: (32-34’)
1) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy)
- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy
- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- Bài Hoa giấy nói lên điều gì? 
- YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định 
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra 
- Nhận xét 
2) Đặt câu 
- YC hs đọc yc bài tập
- BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? 
- YC hs tự làm bài (phát phiếu cho ... 7m 
- 1 hs đọc đề bài 
- Làm bài trong nhóm đôi
- Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)
 Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái 
- 1 hs đọc đề toán
- Là 72
- Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng 1/5 số lớn)
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải
 Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
 Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần)
 SB là: 72 : 6 = 12 
 SL là: 72 - 12 = 60 
 Đáp số: SL: 60; SB: 12 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs đọc yc
- Quan sát 
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt đọc trước lớp.
 Hai thùng đựng 180 lít dầu. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng.
- Phân tích, nhận xét 
- HS tự làm bài, sau đó một vài hs lên giải trước lớp 
- Nhận xét 
- 1 hs trả lời 
TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8)
 ( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bi đúng hình thức bi thơ ( văn xuôi).
- Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), r nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra viết (Làm vào giấy kiểm tra)
LUYỆN T.VIỆT:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
-Tiếp tục cho học sinh làm bài kiểm tra ở tiết trước.
- Còn thời gian cho h/s kiểm tra đọc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
-Giáo viên theo dõi h/s làm bài- thu bài.
-Chữa bài.
SINH HOẠT: TUẦN 28
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG:
1.Kiểm điểm trong tuần:
Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên:
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: 
 + Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 + Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực giữ gìn trường lớp sạch đẹp
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) 
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
- KNS : KN tham gia giao thông đúng luật; KN phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. KĨ NĂNG SỐNG:
- Tham gia giao thông đúng luật
- Phê phán những hành vi vi phạm giao thông 
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sách giáo khoa đạo đức 4
 - Một số biển báo giao thông
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (2-3’)thế nào là hoạt động nhân đạo 
2. Kết nối: (15-16’))
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
3. Luyện tập: (16-18’)
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1: giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
4. Vận dụng :(2-3’)
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời 
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu,... )
- Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung
- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cựng loại .
- GD HS coù yù thöùc hoïc taäp toát 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(2-3’) KT vở bài tập của HS
2. Bài mới(32-33’) Giới thiệu bài (1’) 
Bài 1: Điền tỉ số của hai số vào bảng
a
8
4
6
5
b
3
7
5
8
a : b
8 : 3
 Bài 2: 
a, Có 3 con gà, 5 con vịt. Tỉ số của số gà và số vịt là: ....
+ Số gà: .................
+ Số vịt: ...................
b, Có 5 kg gạo và 7kg nô.
Tỉ số của số gạo và số ngô là:
+ Gạo: ..........................
+ Ngô: ..........................
+ Tỉ số này cho biết điều gì ?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm 
GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3: Lớp em có 24 bạn nữ. Số bạn nam bằng số bạn nữ. Hỏi số bạn nam của lớp là bao nhiêu bạn?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS tự làm vào vở, GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)
- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng nhóm
a
8
4
6
5
b
3
7
5
8
a : b
8 : 3
4 :7
6 : 5
5 : 8
+ Số gà: 3: 5 hay; + Số vịt: 5 : 3 hay 
+ Gạo: 5 : 7 hay .; + Ngô: 7 : 5 hay 
HS nêu lại về tỉ số của ngô và gạo, gà và vịt ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.
- HS đọc yêu cầu của đề
- HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau.
Tóm tắt
Số nam 
Số nữ
 24 bạn
Bài giải
Số bạn nam của lớp là: 24 = 16 ( bạn)
Đáp số: 16 bạn
 - 2 HS trả lời.
LUYỆN TOÁN: 
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kĩ năng + - x : phân số thứ tự thực hiện biểu thức
- Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài 1: (14-15’) 
 a. (hs yếu)
+ - x :
b. HS khá
 - x :( x )
Bài 2: 18-(20’)
HS yếu làm bài tâp1 và 2 ở VBT
HS khá làm bài tâp5 và 1,3 tr 76 VBT nâng cao
3. Củng cố – Dặn dò:
làm vào bảng con rồi chữa
Cả lớp tự làm bài GV HD thêm cho những HS còn lúng túng
LUYỆN T.VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm 
Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý
- Rèn kĩ năng lựa chọn sắp xếp các thành ngữ đúng với chủ điểm đã học.
- Có ý thức trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(4-5’)
-Nêu các bài tập đọc đã học trong 3 chủ điểm. 
2. Bài mới:(32-33’) Giới thiệu bài:
Bài Tập:
Hãy đọc và sắp xếp các thành ngữ dưới đây vào bảng.
a, Nước lã mà và vã lên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
b, Chuông có đánh mới kêu
 Đèn có khêu mới tỏ.
c, Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon
d, Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
e, Gan vang dạ sắt
g, Người thanh nói tiếng cũng thanh.
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
h, Vào sinh tra tử
i, Cái nết đánh chết cái đẹp.
k, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Người ta là hoa của đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người quả cảm
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV cho HS tổng kết vốn thành ngữ thuộc chủ điểm, phát bảng nhúm cho các nhóm làm bài.
- HS tiến hành làm theo nhóm. Sau đó cử đại diện lên dán kết quả làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:(1-2’)
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: ôn tập
- Nghe giới thiệu
 Bài tập 
- HS đọc đầu bài
- HS làm vào bảng nhóm, HS trình bày.
gười ta là hoa của đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người q.cảm
a, Nước lã mà và vã lên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
b, Chuông có đánh mới kêu
 Đèn có khêu mới tỏ.
d, Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
c, Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon
g, Người thanh nói tiếng cũng thanh.
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
i, Cái nết đánh chết cái đẹp.
i, Cái nết đánh chết cái đẹp.
e, Gan vang dạ sắt
h, Vào sinh tra tử
HĐ NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: 
HỘI VUI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1-KT: Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học. Tạo sự hứng thú ,phấn khởi trong học tập cho cả lớp .
2-KN: Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...)
3-GD: Phát huy tinh thần hợp tác , giúp đỡ nhau trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay .
 hướng dẫn hs những KT cơ bản , trọng tâm và đảm bảo tính phong phú .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Chuẩn bị 
 - GVCN và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước .
 - GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập, gợi ý để các em chuẩn bị 
 - Ban cán sự họp lớp phổ biến mục đích yêu cầu, KH cụ thể cho hội vui học tập.
 - Phân công cụ thể cho từng HS các công việc chuẩn bị 
 + Trang trí lớp: các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ: Hường,.... , Hằng ....
 + Dẫn chương trình: Thảo 
 + Thành lập ban giám khảo: GVCN, Lớp phó học tập.
2. Tiến hành
 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, BGK 
 - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
 - HS lên hái hoa, xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
 - Đại biểu phát biểu ý kiến 
 - BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá .
 - Rút kinh nghiệm .
 - 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_mai_loan.doc