Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

1. Giới thiệu:

2. Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra số HS cả lớp.

- Y.cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học.

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

 3. Lập bảng tổng kết:

- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất "

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên?

- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.

+ Nhận xét lời giải đúng.

 4. Củng cố - dặn dò:

* Nhắc về tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Xem lại 3 kiểu câu kể đã học

- Nhận giá tiết học; Dặn HS về nhà học bài

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
?&@
Thứ hai ngày tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II Đồ dùng dạy học: 17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL theo đúng yêu câu (gồm cả văn) 
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số HS cả lớp.
- Y.cầu từng HS lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 3. Lập bảng tổng kết: 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Người ta là hoa của đất "
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên? 
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét lời giải đúng.
 4. Củng cố - dặn dò: 
* Nhắc về tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Xem lại 3 kiểu câu kể đã học
- Nhận giá tiết học; Dặn HS về nhà học bài 
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc thành tiếng.
+ Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tên bài
Tác giả
Nộidung
Nhân vật
Bốn anh tài 
Truyện cổ dân tộc Tày 
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác cứ dân lành của bốn anh em Cẩu Khây 
Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc.
Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, bà lão chăn bò, Yêu tinh 
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
 ... 
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam 
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng ..
Trần Đại Nghĩa 
+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hoặc giấy màu; Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
 2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành:
*Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm HS.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 3: Gọi HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- GV nhận xét ghi điểm HS. 
* Bài 4: HS khá, giỏi
- Gọi HS nêu đề bài.
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
 a/ b/ c/ ( ĐÚNG ) d/ ( SAI )
+ Nhận xét bì bạn.
- Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
a/ PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau.(SAI)
b/ PQ không song song với PS(ĐÚNG).
c / Các cạnh đối diện song song ( ĐÚNG )
d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG )
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố đặc điểm của hình thoi.
3/ 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời.
- Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có )
4/ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS ở lớp nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA KÌ (Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề " Những người quả cảm "
III.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Phần giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc: 
Hình thức KT như tiết 1
3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung các bài tập đọc thuộc chủ đề "Những người quả cảm".
- Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết.
+ GV nhận xét và dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải lên bảng và chốt lại ý đúng 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài 
- Lắng nghe
- HS tiếp tục lên bốc thăm kiểm tra
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS Tiếp nối nhau phát biểu.
Tên bài
Nội dung chính 
Nhân vật 
Khuất phục tên cướp biển 
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
 - Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
Ga - vrốt ngoài chiến luỹ
...
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt, bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân 
Ga - vrốt 
 + ăng - giôn - ra
+ Cuốc - phây - rắc
- Nhận xét bổ sung nhóm bạn ( nếu có )
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T28)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố ba kiểu câu kể: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? (BT1); Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang (BT2).
- Biết đặt để giới thiệu, để nhận định phù hợp với tình huống BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Cho HS đọc lại bài “Hương làng”.
Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc từng đoạn văn
- Cho HS xác định tác dụng của từng dấu gạch ngang ở mỗi câu và tự làm bài bằng cách đánh dấu tích vào các cột theo cách cấu tạo.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi vài HS tiếp nối nêu câu vừa đặt.
- Nhận xét chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
b) Có cả ba kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?.
c) Để nêu nhận định.
d) CN: Hoa cau.
e) VN: thơm nồng nàn.
2/ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.
- Lớp đọc thầm tìm xác định tác dụng của từng dấu gạch ngang ở mỗi câu vào vở thực hành.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
+ Đoạn 1: Mỗi dấu gạch ngang đều có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
+ Đoạn 2: Dấu gạch dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
+ Đoạn 3: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
3/ HS tìm hiểu yêu cầu rồi tự làm bài.
- HS nối tiếp trình bày bài đã làm, lớp nhận xét.
a) Trần Quốc Toản là một vị tướng trẻ thời Trần.
b) Trần Quốc Toản là người thông minh, can trường.
c) Bạn Trần Văn Truyền là người Đà Nẵng.
d) Bạn Trần Văn Truyền là người dũng cảm, quên mình vì mọi người.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T28)
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. 
- Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
- Lập được tỉ số của hai số.
II.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS tự làm bài.
 - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS nhắc lại cách tính. 
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS đọc đề toán
- GV cho HS tự làm bài. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: GV cho HS tự làm bài. 
- Gọi 1HS lên bảng
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
Hình thoi ABCD có: 
a) AB song song với DC. Đ
b) BC không song song với AD. S
c) AC vuông góc với BD. Đ
d) O là trung điểm của cả AC và BD. Đ
2/ 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo.
Hình có diện tích bé nhất là: D. Hình thoi
3/ HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài.
a
11
17
b
6
15
Tỉ số của a và b
11:9 hay
17:15 hay
Tỉ số của b và a
9:11 hay 
15:17 hay
4/ HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài.
a) Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa màu vàng là:
b) Tỉ số của số hoa màu vàng và số hoa màu đỏ là:
5/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Hình bên có 7 hình thoi
- Nghe thực hiện ở nhà.
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ.
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết  ... .
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3: HS khaù gioûi - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 4: HS khaù gioûi
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Tìm nửa chu vi hình chữ nhật.
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Dặn về học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
Giải :
- Ta có sơ đồ: ?
Số Bé: 
Số Lớn: 198 
 ? 
 Tổng số phần bằg nhau là : 
 3 + 8 = 11 ( phần )
 Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54
 Số lớn là : 198 - 54 = 144
 Đáp số: Số bé: 54; Số lớn : 144 
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài :
 Giải :
 Ta có sơ đồ : ?
Chiều rộng : 175 m
Chiều dài:
 ?
+ Tổng số phần bằng nhau là : 
 3 + 4 = 7 ( phần )
 Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 175 : 7 x 3 = 21 ( m) 
Chiều dài hình chữ nhật là : 
 175 - 75 = 100 ( m)
Đáp số: Chiều rộng : 75m ; Chiều dài : 100 m 
+ Nhận xét bài bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I.Mục tiêu: 
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC:Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
- Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc
- Các em quan sát lược đồ và so sánh:
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn.
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- Gọi hs đọc mục 1 SGK/138
- Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? 
- Các em quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. 
Kết luận 
Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình 
- Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? 
- GV ghi lên bảng vào 4 cột 
- Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp. 
- Gọi 2 hs đọc lại kết quả trên bảng 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Gọi hs đọc bảng SGK/140
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? 
- Gọi hs lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân 
Kết luận 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140
- Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 
- Bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) 
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. 
- Lắng nghe 
- Quan sát, lắng nghe. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- 1 hd đọc to trước lớp 
- Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. 
+ Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
+ Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. 
- Lắng nghe 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối
- 1 hs đọc lại 
- 4 hs lên bảng thực hiện: 
+ Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô 
+ Chăn nuôi: gia súc (bò) 
+ Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm 
+ Ngành khác: làm muối 
- 2 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- HS đoc, lớp theo dõi.
- Từng cặp hs trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành. 
- Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. 
- Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng mía, lạc và làm muối. 
Thứ sáu ngày tháng 03 năm 2011
TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Theo đề chung của chuyên môn
 (Kiểm tra đọc)
 I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, Ôn tập).
TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Theo đề chung của chuyên môn
(Kiểm tra viết)
 I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4; Thước kẻ, e ke và kéo.
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm từng HS 
 2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành:
*Bài 1:
 - Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau 
- Tìm độ dài mỗi đoạn.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
*Bài 2: HS khaù gioûi
 - Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn HS giải bài toán 
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 - Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? 
- Nhận xét tiết học; Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài : 
- Nhận xét bài bạn.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét bài bạn.
+ Lắng nghe.
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào vở; 1 HS làm bài trên bảng.
Giải :
- Ta có sơ đồ : ?
+ Đoạn 1:
 ? 28 m
+ Đoạn 2: 
Tổng số phần bằg nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần )
Đoạn thứ hai dài là: 28 : 4 = 7 ( m)
Đoạn thứ nhất dài là: 28 - 7 = 21( m) 
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m ; Đoạn 2: 7 m
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài :
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài :
- Nhận xét bài bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS cả lớp. 
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 2 – T28)
I. Mục tiêu: 
 - Viết được một đoạn văn tả mùi hương của một loài cây, lá, hoa, quả mà em yêu thích (Hoặc tả một đồ dùng gần gũi với em: xe đạp, mũ bảo hiểm, hộp bút màu, cái áo mẹ mua cho em), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1. Bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối 
- Nhận xét chung.
2/ Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- GV ghi đề lên bảng.
- Phân tích đề
- Yêu cầu HS lựa chọn 1 đề bài tả cây cối hoặc đồ dùng gần gũi, mình ưa thích.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Thu bài về nhà chấm.
- Gọi một số HS trình bày bài làm, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau 
- 2 HS thực hiện. 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
* Một số đề gợi ý:
1. Viết một đoạn văn tả mùi hương của một loài cây, lá, hoa, quả mà em yêu thích.
2. Viết một đoạn văn tả một đồ dùng gần gũi với em (xe đạp, mũ bảo hiểm, hộp bút màu, cái áo mẹ mua cho em...)
+ HS thực hiện viết bài vào vở.
- Vài HS trình bày bài làm, lớp nhận xét, sửa bài.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T28)
I.Mục tiêu: 
 - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
 - Tìm được phân số của một số. 
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt rồi giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt rồi giải.
 Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
Bài 4: 
Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt rồi giải.
Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ HS nêu yêu cầu, lớp tìm hiểu
- HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài. 
- HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
Tổng số phầân bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là: (24 : 8) x 3 = 9
Số lớn là: 24 – 9 = 15
 Đáp số: SB: 9; SL: 15
3/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
Tổng số phầân bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Số gà trống là: (35 : 5) x 2 = 14 (con)
Số gà mái là: 35 – 14 = 21 (con)
Đáp số: Gà trống: 14 con; Gà mái: 21 con
4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
 Tổng số phầân bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần)
Số bé là: (45 : 5) x 1 = 9
Số lớn là: 45 – 9 = 36
 Đáp số: SB: 9; SL: 36 
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 28 10-11.doc