I. Mục tiêu :
- KT : Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- KN : Đọc rành mạch, tương đối lưu loát cả bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút)
( KNS: thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.)
-TĐ : Có ý thức học tập tốt, nghim tc.
TUẦN 28 Thứ hai Tiếng Việt: OÂN TAÄP, KIỂM TRA GIÖÕA HOÏC KÌ II ( Tieát 1) I. Mục tiêu : - KT : Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - KN : Đọc rành mạch, tương đối lưu loát cả bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút) ( KNS: thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.) -TĐ : Có ý thức học tập tốt, nghim tc. II.Đồ dùng dạy học: GV :- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học trong học kì II III. Các hoạt động: Hoạt động của trò 1.G.thiệu bài: (1’) ghi đề, nêu mục tiêu 2.Kiểm tra tập đọc và HTL: (17’) - Nêu y/cầu, cách kiểm tra - Gọi từng HS ln bốc thăm, nêu câu hỏi. * YC HS KG đọc trên 85 tiếng/1 phút ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài tập 2: (15’) - H.dẫn hs lập bảng tổng kết cc bài tập đọc l truyện kể trong chủ điểm "Người ta là hoa của đất " - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Tìm và nêu tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất - YC HS thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập. -Phát bảng phụ cho 1 số nhóm làm -Nhxét và chốt lại lời giải đúng. 4.Củngcố, dặn dò : (2’) - Cac con người trong các bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất nói lên điều gì? -Về nhà xem lại bài- Xem lại 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì ? Ai thế nào?) -Nhận xét tiết học, biểu dương - Th.dõi,lắng nghe. - - 6-7 hs lần lượt bốc thăm, ch. bị (1’) - Đọc 1 đoạn trong bài, trả lời câu hỏi liên quan nội d dung trong đoạn. -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Là bài có một chuỗi ....nói lên một điều có ý nghĩa. - Trình bày - Th.luận nhóm 4 (5’) -Đại diện trình bày-lớp nh.xét, bổ sung - Một vài em nhắc lại. Tên bài Nộidung Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây Nắm Tay Đóng Cọc . Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng, bà lão chăn bò, Yêu tinh Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc Trần Đại Nghĩa - ..Năng lực và tài trí của con người. Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Toán: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Mục tiêu: - KT : Củng cố một số tính chất về các hình đã học. - KN :- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi . - Tính được diện tích hình vuông , hình ch.nhật , hình bình hành , hình thoi.( BT : 1 ;2 ;3) - TĐ : Yêu môn học, tích cực, cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng : bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. III.Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra : (4’) - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - Tính diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo lần lượt là 4 cm và 7 cm. -Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề : (1’) 2. Luyện tập : (28’) Bài 1 : Treo bảng phụ ghi bài 1 - Gọi HS đọc kết quả - Nh.xét, điểm + chốt lại đặc điểm của hình chữ nhật Bài 2 : Treo bảng phụ ghi bài 2 - Gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập . - Nh.xét, điểm + chốt lại đặc điểm của hình thoi. Bài 3 : Treo bảng phụ ghi bài 3 - Muốn biết diện tích hình nào lớn nhất ta làm gì? - YC HS làm bài -Nh.xét, điểm + chốt lại cách tính diện tích của các hình. *Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4 -Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật ,hình vuông? - Xem lại bài, ch.bị bài: Giới thiệu tỉ - Nh.xét tiết học. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - 1 HS đọc đề, quan sát, thầm - Lớp làm vào SGK Đáp án: a, ...... ( Đ).; b, ....... (Đ). c,......... (Đ) ; d, ........ (S) - Đọc đề, quan sát - Lớp làm SGK -1em lên bảng chữa bài a, ...... ( S ).; b, ....... (Đ). c,......... (Đ) ; d, ........ (Đ) -Đọc đề, quan sát - ...tính diện tích của các hình rồi so sánh - Lớp làm nháp tính diện tích của 4 hình -1em lên bảng chữa bài- Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng : A.Hình vuông (25 cm2). -Lớp th.dõi, nhận xét *HS khá, giỏi làm thêm BT4 - Đọc đề và tự làm bài - Trình bày, lớp nh.xét Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng HCN là : 28 -18 =10 (m) Diện tích HCN là : 18 x10 = 180 (m ²) Đáp số : 180 m ² -Vài hs nêu -Lớp th.dõi Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Tiếng Việt: OÂN TAÄP( Tieát 2) I. Mục tiêu: - KT : Củng cố về các kiểu câu kể đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) . - KN: Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả .Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để kể, tả hay giới thiệu . (KNS: Giao tiếp) - TĐ : Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : Bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.G.thieäu baøi: (1’) - Ghi ñeà, neâu muïc tieâu 2.Nghe –vieát chính taû: (20’) - Gọi HS đọc baøi : Hoa giấy / sgk trang 95 - Đoạn văn tả gì? - YC HS đọc thầm lại bài và tìm moät soá töø ngöõ viết dễ lẫn -Nhaéc laïi caùch trình baøy. - Ñoïc cho HS vieát baøi. -Quaùn xuyeán + nhaéc nhôû tö theá ngoài -Ñoïc laïi baøi. - Chaám 5-7 baøi -Nhaän xeùt chung baøi vieát. 3.H.dẫn hs làm BT2( Đặt câu ): (12’) - BT2atương ứng với kiểu câu nào ? - BT2btương ứng với kiểu câu nào ? - BT2ctương ứng với kiểu câu nào ? - YC HS làm bài - Chữa bài và củng cố KT về các kiểu câu đã học 4.Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo kiểu câu Ai làm gì ? ( Ai thế nào ? Ai là gì ? ) - Xem lại bài, ch.bị bài : Ôn tập (tiết 3 - Nh.xét tiết học, biểu dương - Th.doõi, laéng nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk - tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy -Tìm caùc töø khoù: gắt, bồng, trắng muốt, bốc, giản dị, - Nghe. - Nghe +vieát chính taû. -Soaùt baøi -Ñoåi vôû, duøng buùt chì soaùt loãi. -Đọc đề, thầm - ....Ai làm gì? - ....Ai thế nào? - ....Ai là gì? - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Lớp vở +nh.xét, bổ sung a, Đến giờ ra chơi, chúng em ra sân tập thể dục hoặc múa .Xong các bạn nam đá cầu....Các bạn nữ nhảy dây,... b, Các bạn trong lớp em mỗi bạn một vẻ: Thanh thì luôn dịu dàng, vui vẻ..... c, Em xin giới thiệu với chị tổng phụ trách các thành viên của tổ em : Em tên là Thanh.Em là lớp trưởng..... - 3 HS nối tiếp nêu. Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Chiều: Tiếng Việt +: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về cách đặt câu khiến - KN: Thực hành rèn kĩ năng đặt câu khiến( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo) - TĐ: Có hứng thú trong giờ học. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: (4’) - Có những cách nào để đặt câu khiến? Cho VD? - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1') 2. Hướng dẫn làm bài tập:( 28') - YC HS làm các bìa tập trong SGK Bài 1: Gọi HS đọc đề - Nhận xét và củng cố về cách đặt câu khiến Bài 2,3: YC HS đặt câu theo tình huống và theo yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa * YC HS KG làm thêm bài 4 Bài 5: Thêm các từ cầu khiến để biến câu kể sau thành câu khiến: Mẹ về - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Có những cách nào để đặt câu khiến? - VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1 vài em trả lời - Lớp nhận xét 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi và nêu yêu cầu 3 HS lên bảng, lớp làm vở Nhận xét - Đọc đề và nêu yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét bài làm ở bảng - Nối tiếp nhau nêu tình huống Đọc đề và nêu yêu cầu 3 em lên bảng, lớp làm vở Mẹ hãy về đi! Mẹ nên về ! Mẹ về đi ! Mẹ về thôi ! Xin mẹ về nào! - Nhận xét - Trình bày Bổ sung:.............................................................................................................. .. -------------------------------------------------- Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS: 1 KT: Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện an toàn giao thông. 2. KN:- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông liên quan đến các em. - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. ( KNS: KN tham gia giao thông đúng luật, KN phê phán những hành vi vi phạm LGT) 3 TĐ: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: Gv: -Tranh ảnh sgk III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4’) - Giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm của ai? - Nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ thể hiện lòng nhân đạo? - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - Kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ ) +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông) +Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. 3. Ghi nhớ: ( sgk) 4.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) - YC HS QS tranh SGK/41chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các n ... iải *Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2 -Nh.xét, điểm 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hãy nêu các bước giải bài toán về tìm hai số ... - Xem lại bài và chuẩn bị bài : Luyện tập - Nh.xét tiết học. - 2HS làm bảng, lớp làm nháp. - 1 HS nêu lại bài toán - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần) Số bé: 96 : 8 x 3 = 36 Số lớn: 96 - 36 = 60 -Lớp nh.xét, bổ sung - Một số em nhắc lại - 1 HS đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 - 74 = 259. Đáp số: số bé 74; số lớn 259 *HS khá, giỏi làm thêm BT2 - 1 HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Thứ năm Toán: LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - KN:Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. ( BT1;2) -TĐ :Có hứng thú và tích cực trong giờ học. II.Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: (4’) - YC HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tìm hai số biết tổng của hai số đó là 42 và tỉ số là . - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. H.dẫn hs làm luyện tập : (28’) Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề bài - H.dẫn phân tích đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Nhắc lại các bước giải -Nh.xét, điểm Bài 2 : H.dẫn tương tự bài 1 -Nhắc lại các bước giải *Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3 -Nh.xét, điểm -Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hãy nêu các bước giải toán.... - Xem lại bài.Chbị bài : Luyện tập - Nh.xét tiết học. - 1 HS nêu -1 hs làm bảng, lớp làm nháp. -Lớp th.dõi, nh.xét - 1 HS đọc đề - HS trả lời. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ... - Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Giải Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế. -Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8= 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là 198- 54 = 144 Đáp số: số bé 54; số lớn 144 - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Giải Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7(phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả *HS khá, giỏi làm thêm BT 3 - Đọc bài giải Bàì 3: Giải : Tổng số hs cả hai lớp là: 34= 32+ 66( hs) Số cây mỗi hs trồng là : 330 : 66 = 5(cây ) Số cây lớp 4A trồng là : 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là : 330 -170 = 160(cây) Đáp số : 4A:170 cây ; 4B :160 cây - Nhận xét - Trình bày Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN TẬP( Tiết 6) I.Mục tiêu : -KT: Củng cố kiến thức về các kiểu câu đã học. -KT:Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3). (KNS:Giao tiếp, đảm nhận trách nhiệm.) -TĐ: Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV:bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1 III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: (10’) - Các em đã học những kiểu câu nào? - Giao việc+ y.cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập vào phiếu. -Yêu cầu vài nhóm làm bảng nhóm +trình bày -Nh.xét +chốt lại Bài 2: ( 10’) -Yêu cầu HS tự làm bài -Nh.xét +chốt lại Bài 3: (12’) Viết đoạn văn ngắn - HD HS làm bài 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hỏi +chốt lại bài các mẫu câu đã học - Xem lại bài.Chbị KT ĐK - Nh.xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu - Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Th.luận nhóm đôi (5’) - Đại diện trình bày - Lớp nh .xét, bổ sung. Câu kể kiểu :Ai làm gì? -CN trả lời câu hỏi: Ai(con gì)- VN trả lời câu hỏi: Làm gì?- VN là ĐT, cụm ĐT Câu kể kiểu :Ai thế nào? - CN trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì)?- VN trả lời câu hỏi:Thế nào?- VN làTT,ĐTcụmTT Câu kể kiểu :Ai là gì? - CN trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: Là gì?VN thường là DT, cụm DT - 1 HS đọc yêu cầu - Trình bày - Lớp nh .xét, bổ sung. Câu:Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. (Ai là gì?)–Tácdụng:Giới thiệu nhân vật”tôi” Câu : Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cây một.(Ai làm gì?)–Tácdụng : Kể các hoạt động của nhân vật “ tôi” Câu :Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.(Ai thế nào?)–Tácdụng: Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - Đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng - Vài hs đọc bài làm - Lớp nh.xét, bổ sung Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Thứ sáu Toán: LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - KN: Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.( BT1;3) -TĐ :Yêu môn học, tích cực, cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: (4’) - Yêu cầu HS làm BT 2 - Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Luyện tập : (28’) Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề - H.dẫn phân tích đề - YC HS nhắc lại các bước giải *Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2 -Nh.xét, điểm Bài 3: Gọi HS đọc đề - H.dẫn giải - YC HS nhắc lại các bước giải *Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 4 -Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán....... - Xem lại bài.Chbị bài: Luyện tập sgk/148 - Nh.xét tiết học, biểu dương -1 hs làm bảng, lớp làm nháp. - Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi - Đọc đề + phân tích đề, vẽ sơ đồ - 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét Giải : Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 - Đọc đề + phân tích đề và làm bài - Đọc bài giải - Lớp nh.xét - Đọc đề và nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Giải : Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 +1 = 6 (phần ) Số bé là : 72 : 6 = 12 Số lớn là : 72- 12 = 60 Đáp số: Số lớn :60 ; Số bé : 16 *HS khá, giỏi làm thêm BT 4 - Tự làm vào vở và đọc bài giải -Lớp vở +nh.xét Giải : Tổng số phần bằng nhau là: 1 +4 = 5 (phần ) Thùng thứ nhất đựng là :180 : 5 x 1 = 36 (l ) Thùng thứ hai đựng là : 180 - 36 = 144 (l) Đáp số: Thùng thứ nhất : 36 lít Thùng thứ hai :144 lít - 1 HS nêu. Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------------------------------------- Tiếng Việt: KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( Theo đề kiểm tra của trường) ------------------------------------------------ Chiều: Tiếng Việt: KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( Theo đề kiểm tra của trường) ------------------------------------------------- Toán+: LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - KN: Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (4’) - Hãy nêu các bước khi giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - YC HS giải BT4 sgk/149 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (28’) Bài 1( VBTT4/64): Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định dạng toán và nêu các bước giải. Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Tổng 15 91 672 1368 3780 Tỉ số 2:3 2:5 5:7 8:11 13:15 S. L S.B YC HS làm bài vào vở Nhận xét, ghi điểm Bài 3: (VBTT4/64) - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - Nhận xét, ghi điểm. * YC HS KG làm Bài 2: ( VBTT4/66) - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Nhận xét tiết học - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp - 1 HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng, lớp làm vở. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 Số bé là: 658 : 7 x 3 + 282 Số lớn là : 658 - 282 = 376. Đáp số: 282 ; 376. - 1 HS đọc yêu cầu - 5 HS nối tiếp lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét - Đọc đề và nêu yêu cầu - tìm hai số khi biết tổng và tỉ số - 1 HS lên bảng , lớp làm vở. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là : 630 : 2 = 315 ( m ) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là: 315 : 5 x 2 = 126 ( m ) Chiều dài hình chữ nhật là: 315 - 126 = 189 ( m ) Đáp số : 126m ; 189 m. - Tự đọc đề và làm bài - Đọc bài làm - 1 HS nêu. Bổ sung:..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... -------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: