Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. Ổn định tổ chức (1)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc thuộc lòng bài: “Gà trống và Cáo”

C. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

 a-Luyện đọc(10)

G. chia bài thành 2 đoạn như SGV

G. Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai

G: Kết hợp giảng từ như chú giải. Cho HS đặt câu với từ “dằn vặt”

- Đọc toàn bài

- GV nêu giọng đọc, đọc diễn cảm toàn bài.

b. HD HS tìm hiểu bài (12’).

- HS đoc to đoạn 1

+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? Em sống với những ai?

+ Mẹ sai cậu đi mua thuốc thái độ của cậu ntn?

+ Câu 1(SGK)?

- HS đọc to đoạn 2

+ Câu 2 (SGK)?

+Câu 3: (SGK)?

Câu 4 (SGK)?

Sau mỗi câu TL của HS GV nhận xét bổ xung.

* Nội dung:

 

doc 16 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/10/2012
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tập đọc 
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể truyện.
- Hiểu nội dung : nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn 2 đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc thuộc lòng bài: “Gà trống và Cáo”
H: Đọc thuộc lòng (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(10)
G. chia bài thành 2 đoạn như SGV
G. Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai
G: Kết hợp giảng từ như chú giải. Cho HS đặt câu với từ “dằn vặt”
- Đọc toàn bài
- GV nêu giọng đọc, đọc diễn cảm toàn bài.
H: Đọc toàn bài (1em)
H: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn (4 em)
H: Luyện phát âm (cá nhân)
-H. Đọc nhóm đôi kết hợp qs tranh sgk
- 2em
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đoc to đoạn 1
+ Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? Em sống với những ai?
+ Mẹ sai cậu đi mua thuốc thái độ của cậu ntn?
+ Câu 1(SGK)?
- HS đọc to đoạn 2
+ Câu 2 (SGK)? 
+Câu 3: (SGK)?
Câu 4 (SGK)?
Sau mỗi câu TL của HS GV nhận xét bổ xung.
* Nội dung:
- 2 HS đọc bài.
+ 9 tuổi, sống với ông và mẹ.
+ Cậu nhanh nhẹn đi ngày
C1: An-đrây-ca chơi bóng cùng các bạn.
- 2 HS đọc
 C2: An-đrây-ca thấy mẹ dang khóc bên giường của ông. Ông đã mất.
C3: HS trả lời các ý và bổ sung cho nhau.
C4: Hs trả lời - GV rút ra nội dung.
- HS ghi nội dung vào vở.
3. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Rồi treo bảng phụ ghi đoạn “Bước vào phòng...ra khỏi nhà”.
G: Hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ
GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phân vai (người dẫn chuyện, ông, mẹ và An-đrây-ca)
Cả lớp bình bầu bạn đọc hay nhất.
H: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (4 em)
- H: Luyện đọc cá nhân (3-4em)
-Thi đọc (4em)
H+G: Nhận xét, ghi điểm
D. Củng cố (2’)
Lhệ: Từ bài đọc em sẽ rút cho mình kinh nghiệm gì nếu ông, bà, cha mẹ, người thân bị ốm?
G. củng cố nd bài, nx tiết học
H. đọc toàn bài- nêu nội dung bài(1em)
HS đặt lại tên truyện theo suy nghĩ.
E. Dặn dò (1’)
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị trước bài đọc và tập TLCH “Chị em tôi”.
Em hãy kể lại 1 việc làm thể hiện lòng trung thực của em.
----------------*************---------------
Âm nhạc
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MÔT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Mục tiêu
 - HS đọc được bài TĐN số1,thể hiện đúng cao độ, trường độc các hình nốt đen, nốt trắng.
 - HS biết, phân biệt được các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên các loại nhạc cụ đó.
II. Chuẩn bị
- GV: Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 1.
- Tranh vẽ đàn nhi, đàn tam, đan tì bà.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức
- Cho HS hát TT 1 bài
B. Kiểm tra bài cũ
 Bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV đàn, HS hát
C. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS ghi đầu bài vào vở
b. Nội dung bài:
* Tập đọc nhạc : TĐN số 1 
+ Luyện cao độ :
- Y/c HS ôn bài tập tiết tấu ở tiết học trước.
- GV kẻ khuông, ghi hình các nốt như sgk
- GV đàn, HS nghe.
- GV chỉ bảng, HS đọc cao độ các nốt.
- Luyện cao độ .
- Ôn lại các bài tập tiết tấu.
- Cả lớp
+ Tiết tấu của bài: 
GV gắn bảng phụ, nêu y/c, HS tìm hiểu TĐN.
- GV ghi hình tiết tấu, làm mẫu và HD HS gõ.
TĐN số 1 : Son la son
- GV đàn bài nhạc cho HS nghe(2 lần)
- GV đọc mẫu bài nhạc (1 lần).
- GV chỉ bảng, đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- GV đàn, HS đọc theo đàn cả lớp -> cá nhân GV sửa lỗi.
- GV nêu y/c, hướng dẫn HS tự ghép lời ca.
- GV bắt nhịp, HS đọc nhạc và ghép lời ca
* Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc. + Đàn nhị + Đàn tì bà
+ Đàn tam + Đàn tứ + Đàn tì bà
- GV treo tranh vẽ và GT các loại nhạc cụ.
- HS thực hiện.
- Chú ý nghe.
- Học sinh thực hiện.
- Tập sửa sai theo hướng dẫn
- HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
- HS chú ý nghe.
D. Củng cố
- HS nêu nd, đọc lại bài TĐN
E. Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài.
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 26 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Làm BT 1,2
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
Cách đọc biểu đồ
H: nêu miệng (2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.HD thực hành.
Bài 1:(8’)H. Đọc đề, nêu y/c của bài toán 
- Y/c HS qs hình vẽ (Biểu đồ tranh)
- Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sgk.
- Trình bày miệng 
H. Nhìn vào biểu đồ, TLCH cụ thể về số vải đã bán và bán hơn bao nhiêu. (k-g )
G: Nhận xét, kết luận
Đáp án
tuần 1: S
tuần 3: Đ 
......
Bài 2 (15’) G. Giới thiệu bảng phụ ghi BT .
H. Qs, dựa vào cách đọc biểu đồ cột ở tiết trước để đọc và trả lời phần a và b 
H. Chỉ và trình bày trên bảng phần a,b (2em k-g)
- Dựa vào cách tìm số trung bình cộng của nhiều số để làm phần c.
 H. Chữa bài trên bảng( 1em), lớp trình bày miệng ( vài em)
Chấm, chữa bài tại lớp ( vài em)
Đáp án:
a. Tháng 7 mưa 18 ngày
b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là: 
 15-3 = 12 ngày
c. Trung bình mỗi tháng mưa số ngày là:
 ( 18 +15 +3): 3 = 12 ngày
Bài 3: Dành cho HS K-G.
D. Củng cố- G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm bài tập trong VBT và các bài liên quan.
----------------***************---------------
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- G: Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK T.59
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ.
“Kể 1 chuyện về tính trung thực”
Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm.
 - 1 HS kể. Và nêu ý nghĩa câu chuyện.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng (1’). 
2. HD HS kể chuyện 
Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. 
G: Viết đề bài, gạch chân các từ trọng tâm
H: Đọc đề bài , xác định yêu cầu bài (2em)
a- HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài (6’)
G. Gợi ý hs chọn các câu chuỵên ngoài sgk
- Hướng dẫn lập dàn ý, cách kể câu chuyện
G: Đưa ra một số truyện làm ví dụ
H: Nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 sgk và nêu một số biểu hiện của lòng tự trọng
H: Nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện của mình.
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
*Kể trong nhóm
G. Nêu tiêu chuẩn nhận xét.
* Kể trước lớp.
Biểu dương những em biết lắng nghe bạn kể, HS kể hay, đủ ý.
H: Tập kể trong nhóm (nhóm 2)
 - Thi kể trước lớp (5em)
H. Dựa vào tiêu chuẩn trên để nhận xét bài bạn kể ( vài em)
H+G: Nhận xét, kết luận, cho điểm 
- HS xung phong kể chuyện trước lớp, kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện đó.
G+H bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
D. Củng cố (2’)
GV tóm tắt nội dung cần nhớ trong tiết học 
E. Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học.
- HS về tập KC cho người thân nghe và c.bị tiết KC tuần 7 
----------------***************--------------
Toán
Tiết 28 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. Tìm được số trung bình cộng của nhiều số.
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II. Đồ dùng dạy - học:
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Tìm số liền trước và liền sau của số 33 457 220
1HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1).
2. HD HS thực hành
Bài tập 1: (sgk- 36) (15’)
H: Đọc đề, nêu y/c bài tập (2em)
- Nhắc lại kiến thức liên quan (1em)
- Tự làm bài vào vở, Lên bảng chữa bài (2em)
- GV nhận xét và chữa bài.
a) 50 050 050 b) 8000 
c) 68752 d) 4085 
e) 130
- HS soát bài theo đáp án đúng.
Bài 2: H. Nêu yêu cầu, nội dung BT (1em)
- Thảo luận nhóm đôi (mỗi nhóm trả lời 2 câu)
- Nêu KQ, nhận xét.
 G. Chốt kết quả đúng.
H. Chữa phần h trên bảng (1em)
Gv chấm 1 số bài và nhận xét kq
a) 33 quyển
 b) 40 quyển
 c) 15 quyển
 d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển
 e) Hoà nhiều sách nhất
 g) Trung đọc ít sách nhất
 h) Trung bình mỗi bạn đọc được:
 (33 +40 +22 +25 ): 4 = 30 (quyển)
Bài 3: Dành cho HS k - g
D. Củng cố (2’)
GV củng cố kiến thức bài, nhận xét giờ học. 
H: Nhắc lại nd bài học( 2 em)
E. Dặn dò (1’) Chú ý: GV có thể thay tiết này thành tiết Ktra cuối chương đề như SGV (T. 75)
Về nhà làm BTvà chuẩn bị bài giờ học sau “Phép cộng”
----------------***************--------------
Tập đọc 
CHỊ EM TÔI
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hượp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc nhân vật, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh và tất cả mọi người không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
- Đọc truyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”
GV nhận xét và cho điểm
- 2 hs đọc và TLCH 3
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’): 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (21’).
a. Luyện đọc (12’).
G. chia bài thành 3 đoạn.
Đ1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua, Đ2: tiếp đến cho nên người. Đ3: phần còn lại.
GV giải thích thêm: cười phá lên
- GV nghe và HD lại nếu HS phát âm sai, nghỉ hơi không đúng, giọng đọc chưa truyền cảm 
VD phân  ... thiệu bài- ghi bảng (1’): 
3. HD luyện tập (30’)
Bài tập: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” 
G: giới thiệu và đưa ra 1 số câu hỏi
+ Truyện có mấy nhân vật?
+ Nội dung truyện nói về điều gì? 
G: Hd kể - kể mẫu tranh 1.2.
M: Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. chàng đang không biết làm cách nào vớt lên thì 1 cụ già hiện lên hứa giúp. Lần 1, cụ vớt lên 1 lưỡi rìu .
H: Đọc yêu cầu (1em)
H: Quan sát6 bức tranh SGK (T.64), đọc gợi ý ở dưới tranh (3em). Giải nghĩa từ : tiều phu
H: TLCH để nắm được sơ lược cốt truyện.
H: Tập kể chuyện nhóm đôi – chú ý không cần thêm nhiều từ vì đây là cốt truyện
- Kể trước lớp (3 em)
H: Thi kể lại truyện theo từng tranh toàn bộ câu chuyện (8 em)
H+G: Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện 
G: Hướng dẫn từng tranh cách làm như hd sgk - hd mẫu tranh 1.( NV làm gì? nói gì ? ngoại hình..?
G: Nhận xét, ghi bảng
* cho HS kể theo cặp, theo nhóm
M: + Tranh 3: Cụ già vớt lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua tay bảo: “ Đây không phải lưỡi rìu của con”, rồi chàng trai chỉ tay xuống sông và nói “lưỡi rìu của con vẫn còn ở dưới kia kìa.”
H: Đọc yêu cầu của bài (1em)
H: Dựa vào gợi ý trên để xd đoạn văn.
- Quan sát lần lượt các tranh- nêu ý kiến về từng tranh (vài em) 
H: Kể chuyện theo cặp
 - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, toàn truyện
H+G: Nhận xét, bình chọn, cho điểm.
D. Củng cố (4’) - GV hệ thống lại nd bài học.
+ QS tranh, đọc gợi ý -> nắm cốt truyện.
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành đoạn truyện bằng cách cụ thể hóa hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật.
+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh
- HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu.
E. Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại câu chuyện, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài tuần 7
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 30 PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Rèn kĩ năng làm tính.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ SGK trên bảng phụ (Bài mới, BT2)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính 34 678 - 23 322
G: Nhận xét, đánh giá.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức mới (10phút )
a, Trừ không nhớ ( 4’) 
G. Nêu ví dụ 1 sgk 865279 + 450237 = ? 
 865279 
 - 450237
 415042
865279 + 450237 = 415042
GV KL.: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
H: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép trừ (1-2em)
 - Thực hiện trừ miệng (1em)
- Nhận xét đặc điểm của phép tính trừ (2 em k-g)
H. Nhắc lại cách trừ sgk (3em)
b, Trừ có nhớ (6’) 647253 - 285749 = ?
 647253 
 - 285749
 361504
647253 - 285749 = 361504
KL: Trừ theo thứ tự từ trái sang phải
- HS nghe
3. HD thực hành (21’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính: (8’)
H: Nêu y/c bài tập (1em)
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- 4 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở 
- GV nx câu trả lời và kết quả đúng.
Đ/á:
a, 204613 313131 
b, 592147 592637 
Bài 2: Tính (7’) (Dành cho HS K-G dòng 2)
 G. Nêu yêu cầu bài.
H. Làm bài vào vở, bảng lớp (4em)
H. Làm bài cá nhân 
G: chấm chữa bài.
 a) 39145; 51243 
 b) 31235; 642538
Bài 3: (6’)Tóm tắt 
H. Đọc đề toán, pt bài toán (2em)
- Lớp làm bài vào vở, chữa bảng (1em)
 G. Chấm, chữa bài tại lớp. 
 Hà Nội..TP Hồ Chí Minh: 1730 km
Hà NộiNha Trang : 1315 Km
Tính: Nha Trang ... TP HCM 
 ĐS: 415 km.
Bài 4 Dành cho HS K-G
D. Củng cố (2’)
- GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học 
H : Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau “Luyện tập”.
----------------***************----------------
	Khoa học
BÀI 12 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. Mục tiêu
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh duỡng:
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
 + Cung cấp đủ chất dinh dững và năng lượng .
 - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
KNS: Biết tự bảo vệ bản thân, ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
G. Sơ đồ tháp dinh dững cân đối, tranh 1 số loại rau quả.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (3’)
Bài: Một số cách bảo quản thức ăn 
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Nêu biện pháp bảo quản thức ăn ở gđ em? (2HS)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung 
HĐ1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (10’)
G: treo sơ đồ tháp dinh dưỡng.
+ Người trong hình bị bệnh gì?
+ Dấu hiệu nào cho em biết các bệnh trên?
G: Chốt lại các ý kiến đúng nhất.
H. Qs hình T.26- TLCH theo nhóm đôi.
- Em bé bị suy dd vì ăn thiếu chất, còi xương do thiếu vi ta min D
 - Cô bị mắc bệnh buớu cổ do ăn thiếu muôí I ốt.
- HS nhìn hình vẽ trả lời.
HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (10’) 
GV nêu câu hỏi - HS trả lời
+ Kể tên một số bệnh mà em biết do thiếu chất d2? 
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bênh do thiếu d2.
+ Liên hệ thực tế gia đình, bản thân (3-4em)
G: Kết luận
- 1 HS thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm 4. 4 đại diện nhóm trả lời.
- HS đọc mục “bạn cần biết”
HĐ3: Chơi trò chơi
VD: Đội 1 nói: “Thiếu chất đạm”
 Đội 2 Trả lời: “ Sẽ bị suy dinh dưỡng.
Mỗi đội được hỏi 1 câu nếu đội bên ko trả lời được thì đôi hỏi sẽ trả lời và hỏi tiếp câu hỏi sau.
H. Chơi trò chơi 
H+G: Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc .
H. Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết.(2em)
D. Củng cố (3’)
GV hệ thống lại nội dung và nhận xét tiết học.
Lhệ thực tế gia đình, địa phương (em)
E. Dặn dò (1’)
- HS HTL mục “bạn cần biết”.Vận dụng KT vào ăn uống và xem trước bài 13
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
TUẦN 6
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm:...........................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 7
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Khắc phục nhược điểm. Phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về mẹ chào mừng ngày 20/10.
----------------***************----------------
Ôn Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào tranh minh hoạ và những ý chính dưới tranh kể lại được cốt truyện.
- Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Bài “Đoạn văn trong bài văn KC”
- GV nhận xét và cho điểm
- HS đọc ghi nhớ (2 HS)
C.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): 
3. HD luyện tập (30’)
* Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện 
G: Hướng dẫn từng tranh cách làm như hd sgk - hd mẫu tranh 1.( NV làm gì? nói gì ? ngoại hình..?
G: Nhận xét, ghi bảng
* cho HS kể theo cặp, theo nhóm
M: + Tranh 3: Cụ già vớt lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua tay bảo: “ Đây không phải lưỡi rìu của con”, rồi chàng trai chỉ tay xuống sông và nói “lưỡi rìu của con vẫn còn ở dưới kia kìa.”
H: Đọc yêu cầu của bài (1em)
H: Dựa vào gợi ý trên để xd đoạn văn.
- Quan sát lần lượt các tranh- nêu ý kiến về từng tranh (vài em) 
H: Kể chuyện theo cặp
 - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, toàn truyện
H+G: Nhận xét, bình chọn, cho điểm.
D. Củng cố (4’) - GV hệ thống lại nd bài học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu.
E. Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học
- HS về nhà viết lại câu chuyện, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài tuần 7
Ôn toán (buổi chiều)
PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
- Giúp HS: 	+ Trừ thông thạo các số có 6 chữ số (không nhớ và có nhớ). 
+ GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính: 23454 + 34344; 34555 - 34333
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. S2 kq
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS ôn kiến thức (7’)
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng và trừ (2 em).
3. HD HS làm bài tập (25’).
Bài 1: VBT (T.36): Dành cho HS K-G cột 3
- HS đọc y/c của bt và tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm (2 HS trung bình, 1 K-G).
- GV nhận xét chữa bài.
BT1 38792, 30484, 90102
Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS làm vào vbt
- GV thu 1 số bài và chấm.
Đ/á:
- Số lớn nhất có 4 chữu số là 9999
- 1000
- 8999
Bài 3: Cho cả lớp
- HS đọc đề bài và nêu cái đã biết, cái phải tìm.
- HS nêu các bước giải bài toán (HS trung bình).
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chấm bài
BG: Ngày thứ hai bán được là:
2632 + 264 = 2896 (kg)
Cả 2 ngày bán được là:
2632+2896 =5528 (kg)
Đ/s: 5528 kg đường
Bài 4 Dành cho HS K-G
D. Củng cố (3’)
- G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà ôn kiến thức 
----------------***************----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 6(2).doc