Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thanh Sang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thanh Sang

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .

- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi

II/ Đồ dùng dạy học:

+ Các hình minh hoạ SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thanh Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai, ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II
TIẾT 1
I/ Mục đích yêu cầu:
-đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
 + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: ( 3 phút)
+ GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc thăm bài học.
2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. ( 20 phút)
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
* GV cho điểm từng HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (15 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang )
* GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét.
+ 1 HS đọc.
+ HS trao đổi trong nhóm bàn. 
- Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. 
+ Các truyện kể: 
* Bốn anh tài/ trang 4 và 13.
* Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/ trang 21.
+ HS hoạt động nhóm.
Tên bài
Đại ý
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghi
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà
Trần Đại Nghĩa
3. Củng cố dặn dò (5 phút)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị bài sau.
Toán
TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .
- Tính được diện tích hình vuơng , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi 
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Các hình minh hoạ SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. 
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
* Hoạt động 1: Tổ chức HS tự làm bài ( 25 phút)
1. Tổ chức cho HS làm bài.
+ GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu học tập, sau đó yêu cầu các em làm bài như bài kiểm tra.
2. Hướng dẫn kiểm tra bài.
+ GV cho HS lần lượt phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó sửa bài.
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai cho từng ý.
+ Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
+ GV nhận xét phần làm bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV tổng kết tiết học.
+ Dặn HS về ôn lại đặc điểm các hình đã học và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài 
- . Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS làm bài trên phiếu.
+ Theo dõi bài sửa của các bạn.
* Bài 1: Câu a, b, c (đúng). Câu d (s ai)
* Bài 2: Câu a ( sai). Câu b,c,d(đúng)
* Bài 3: a.
* Bài 4:Nếu cịn thời gian
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 
56: 2 – 18 = 10 ( m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 ( m2)
Đáp số: 180 m2
+ HS kiểm tra sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
THỂ DỤC
LỊCH SỬ
TIẾT 28 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
(NĂM 1786)
I.Mục tiêu 
 - HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn .
 - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trịnh –Nguyễn phân tranh .
II.Chuẩn bị 
 -Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
 -Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC 
 +Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó .
 +Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
 GV nhận xét , ghi điểm .
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa: “Nghĩa quân tây sơn tiến ra
thăng long năm 1786”
 b.Phát triển bài :
 µ Sự phát của khởi nghĩa Tây Sơn. Hoạt động cả lớp :
 GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh .
 -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
 -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
 µ Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. Hoạt động cả lớp:
 -GV cho HS đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
 -GV hỏi:
 +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
 +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
 +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
 -GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn  Quân Tây Sơn .
 -GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp .
 GV nhận xét .
 µ Kết quả của cuộc khởi nghĩa. Hoạt động cá nhân
 -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 -GV nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố 
 -GV cho HS đọc bài học trong khung .
 +Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?
 +Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ?
5. Dặn dò
 -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”.
 -Nhận xét tiết học .
Hát 
-HS trả lời và nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS lên bảng chỉ.
-HS theo dõi.
-HS đọc .
-HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai .
-HS thảo luận và trả lời: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp. 
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 * HS hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ ATGT: là trách nhiệm của mọi người dân Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định cĩ Liên quan tới học sinh ) 
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng .
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày .
 -Hiểu: Cần phải tơn trọng Luật giao thơng. Đĩ là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
 -HS biết tham gia giao thơng an tồn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin ( 10 phút)
+ GV yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua.
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình ATGT của nước ta trong thời gian gần đây?
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
1.Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2.Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
3. Cần làm gì khi tham gia giao thông?
* GV kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự ATGT, mọi nơi mọi lúc.
* Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó thảo luận cặp đôi.
H: Hãy quan sát các tranh, nêu nhận xét về việc thực hiện ATGT, giải thích vì sao?
* GV kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
+ Đại diện 4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
+ 2 HS đọc.
+ Trong những năm gần đây nhiều vủ tai nạn giao thông xảy ra gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng.
+ Sự vi phạm giao thông xảy ra ở nhiều nơi.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
- Để lại nhiều hậu quả như: chấn thương sọ não, tàn tật, liệt.
- Do kho ... - 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
CHÍNH TẢ 
ÔN TIẾT 7
BÀI LUYỆN TẬP
 ( Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
 + Dựa theo đề luyện tập in trong SGK ( tiết 8 ) Tổ cho luyện tập theo đề đã có trong sách 
 + A - CHÍNH TẢ : ( nhớ – viết ): 
 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( 3 khổ thơ đầu )
 + GV yêu cầu HS nhớ và viết được 3 khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá 
 + Viết đẹp , đúng , trình bày sạch và theo đúng khổ thơ
KHOA HỌC
TIẾT 56:ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (t)
I. Mục tiêu
+ Giúp HS :
¤n tËp vỊ:
- C¸c kiÕn thøc vỊ n­íc, kh«ng khÝ, ©m thanh, ¸nh s¸ng, nhiƯt.
- C¸c kü n¨ng q/s¸t, lµm thÝ nghiƯm, b¶o vƯ m«i tr­êng, gi÷ g×n søc khoỴ
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Củng cố các kĩ năng : quan sát , làm thí nghiệm.
- Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên, có thai độ trân trong với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy – học:
tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về : Nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như: cốc , túi nilông, miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế,
Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sàn xuất và vui chơi giải trí.
Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi trang 110.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
1Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về tranh ảnh đã dặn ỏ tiết trước.
GV nhận xét.
Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 3 : triển lãm ( 20 phút)
-GV phát giấy A0 cho nhóm 6 HS .
Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh.
Trong lúc các nhóm dàn tranh , ảnh; GV cùng 3HS làm ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm.
+ Trình bày đẹp , khoa học: 3 điểm.
+ Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm .
Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm .
+ Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm .- Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả
Hoạt động 4 : Thực hành ( 10 phút)
-GV vẽ lên bảng các hình sau:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ.
+ Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc.
Nhận xét câu trả lời của học sinh
3. Củngcố, dặn dò: (5 phút 
-GV nhận xét tiết học
-Hướng dẫn về nhà -chuẩn bị bài sau
Hoạt động học
HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình bày.
- Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- HS quan sát hình minh hoạ.
+ Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ; lớp nghe và nhận xét.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu , ngày tháng năm
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TIẾT 8
 + Cho 2 đề bài sau : 
 1 – Tả một đồ vật mà em thích .
 2 - Tả một cây bóng mát , cây hoa hoặc cây ăn quả .
Em hãy chọn một đề bài và : 
Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp 
Viết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây 
 + GV yêu cầu HS thực hiện như trên 
 + HS làm bài , GV thu bài , sửa bài 
TOÁN :
TIẾT 140: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: + Giúp HS
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
II- Đồ dùng dạy học :
+ Chuẩn bị các sơ đồ bài toán giải 
III- Hoạt động dạy và hoc
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- ổn định: hát
2- Bài cũ : 
+ Gọi 2 em lên bảng , yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở vở BT in 
+ GV nhận xét và cho điểm HS
3- Bài mới : GTB - Ghi đề
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP 
Bài 1 : 
+ GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài 
 TÓM TẮT
	 ? m
+ Đoạn 1 : 	 
+ Đoạn 2 : 28 m
 ? m
Bài 2: (Nếu cịn thời gian)
+ GV yêu cầu HS đọc đề
+ GV yêu cầu HS làm baiø t
+ Ta có sơ đồ :
 ? bạn
Nữ :
 12 bạn
Nam :
 ? bạn
+ GV gọi 1 em đọc lại bài làm của mình , nhận xét, cho điểm
Bài 3 : + Gọi Hs đọc đề toán 
+ GV hỏi :
+ Tổng của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ của hai số là bao nhiêu ?
+ GV yêu cầu HS làm bài
+ Ta có sơ đồ :
 ?
Số lớn : 
Số nhỏ: 72
 ?
+ GV sữa bài của HS trên lớp , sau đó nhận xét cho điểm HS 
+ Bài 4 : (Nếu cịn thời gian)
 + Gv hỏi : bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
+ Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Tổng của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ của hai số là bao nhiêu ?
+ Dựa vào sơ đồ đọc đề toán
+GV nhận xét các đề toán của HS đã thực hành 
+Yêu cầu HS đọc lời giải trước lo0ứp
+ Lớp nhận xét , sữa bài 
3 – CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
+ Nhận xét tiết học , dặn dò vể nhà làm BT trong vở luyện tập in 
2 em lên bảng 
+ Cả lớp theo dõi 
 BÀI GIẢI
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 1 = 4 ( phần )
Đoạn thứ nhất dài là :
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thjứ hai dài là : 
 28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số : Đoạn 1 : 21m ; Đoạn 2 : 7 (m)
+ HS đọc đề trong SGK
+ HS làm bài vào vở , sau đó đổi vở để sửa 
BÀI GIẢI
Theo sơ đồ , tổng số pơhần bằng nhau là :
 2 + 1 = 3 ( phần )
Số bạn Nam là : 
 12 : 3 = 4 ( bạn )
Số bạn nữ là : 
 12 – 4 = 8 ( bạn )
 Đáp số : Nam: 4 bạn ; Nữ : 8 ( bạn )
+ 1 em đọc đề trước lớp
+ Tổng của hai số là 72
+ Số lớn gấp 5 lần số nhỏ ( số nhỏ bằng số lớn
 Bài giải
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 ( phần )
Số nhỏ là :
 72 : 6 = 12
Số lớn là :
 72 – 12 = 60
 Đáp số : Số lớn : 60 ; Số nhỏ : 12
+Giải theo sơ đồ 
+ Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
+ Tổng hai số là 180 lít
+Số lít thùng 1 bằng số lít thùng 2
+ Hai thùng đựng 180 lít dầu . Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai . Tính số lít dầu có trong mỗi thùng ?
+ Cho một số em đọc lại đề 
+ Hs làm vào vở bài tập 
+ Theo dõi bại làm của bạn để tự kiểm tra bài của mình
+ HS lắng nghe
ANH VĂN 
ĐỊA LÍ
Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu:
 -Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
 -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
 -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ dân cư Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung .
-Tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng
 H:Kể tên các đồng bằng nhỏ ở miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? 
 H:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ? 
 H: Nêu ghi nhớ ? 
2-Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a) Hoạđộng 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc 
GV giới thiệu : Đồng bằng duyên hải miền trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc .
GV treo bản đồ phân bố dân cư vùng đồng bằng duyên hải miền Trung .
H:So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung với 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .
H:Dân cư ở miền Trung có những dân tộc 
nào ?
H:Dựa vàotranh ảnh nêu trang phục của người Kinh và người Chăm ?
b)Hoạtđộng2:Hoạt động sản xuất của người dân
 -HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong SGK cho biết :
H: Người dân ở đây có những ngành nghề gì ?
H:Em có thể kể tên một số loại cây trồng ở đây ?
H:Kể tên một số thuỷ sản ,con vật được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng miền Trung ?
c) Hoạt động 3: Các điều kiện để phát triển sản xuất .
Yêu cầu HS nhắc các nghề chính ở đây .
H: Vì sao người dân ở đây lại phát triển những nghề sản xuất đó ?
GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên gây lũ lụt đột ngột, khí hậu khắc nghiệt ,người dân đồng bằng duyên hải miền Trung vẫn biết tận dụng các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình và phục vụ xuất khẩu .
H:Nêu ghi nhớ ?
IV/ Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Về học chuẩn bị bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
-3 HS lên bảng
-Lớp theo dõi nhận xét
+ HS nhắc đề bài .
-HS quan sát 
Số người ở ven biển miền Trung ít hơn 2 đồng bằng nêu trên .
Có dân tộc Kinh ,Chăm và một số ít dân tộc khác sống hoà hợp .
+ Người Chăm mặc váy dài ,có đai thắt lưng và khăn choàng đầu .
+ Người Kinh mặc áo dài .
Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn nuôi ,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và nghề làm muối .
Đồng bằngThanh Nghệ Tĩnh trồng lúa và trồng nhiều lạc , đồng bằng Bình Trị Thiên trồng nhiều sắn ,mía ;đồng bằng Nam –Ngãi , đồngbằng Bình Phú Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận trồng lúa , bông ,mía, dâu tằm ,nho .
+ Ở đây nuôi nhiều tôm cá ,trâu, bò 
+Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ nên họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát ,khí hậu nóng thì họ trồng mía lạc .Những vùng sát biển thì làm muối .đánh bắt thuỷ sản ,nơi có đầm phá nhiều thì nuôi tôm ,cá . 
HS lắng nghe
. HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
KÍ DUYỆT TUẦN 28

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_nguyen_thanh_sang.doc