Giáo án lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thanh Thuý

Giáo án lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thanh Thuý

I/ Mục đích yêu cầu:

 * Kiểm tra đọc (lấy điểm).

 + Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

 + Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

 + Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

 * Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vât của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất.

 

doc 38 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thanh Thuý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
M«n TiÕng ViƯt
 Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tập đọc
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II(TIẾT 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
 * Kiểm tra đọc (lấy điểm).
 + Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
 + Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
 + Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
 * Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vâït của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
 + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: ( 3 phút)
+ GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc thăm bài học.
2. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. ( 20 phút)
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
* GV cho điểm từng HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (15 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang )
* GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét.
+ 1 HS đọc.
+ HS trao đổi trong nhóm bàn. 
- Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. 
+ Các truyện kể: 
* Bốn anh tài/ trang 4 và 13.
* Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/ trang 21.
+ HS hoạt động nhóm.
Tên bài
Đại ý
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghi
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà
Trần Đại Nghĩa
3. Củng cố dặn dò (5 phút)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị bài sau.
*******************************************************************
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 20
Chính ta
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ
- Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét..
- Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra: 
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự các tiết trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tâp.
 Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Giáo viên yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài.
- Gợi ý: HS có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham khảo.
- Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu chính xác.
- Gọi HS đọc lại phiếu đã được bổ sung đầy đủ trên bảng.
- Lời giải đúng.
+ Kiẻm tra nối tiếp
- 1 em đọc.
- HS nêu các bài.
+ Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá.
- Hoạt động trong nhóm 4. làm bài vào phiếu học tập của nhóm.
- 1 em đọc trước lớp.
- Các nhóm bổ sung vào phiếu của nhóm mình.
Tên bài
Nội dung chính.
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
Chợ Tết
Bức tranh Chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết.
Hoa học trò 
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, một loài hoa gần gũi.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn 
Thiếu nhi cả nước có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền đánh cá.
Ca ngợi ve đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
Hoạt động 2: Viết chính tả.
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 2 em đọc lại bài.
- Yêu cầu Hs trao đổi trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Cô Tấm của mẹ là ai?
+ Cô Tấm của mẹ làm những việc gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Đọc cho HS viết bài.
- Soát lỗi, thu vở chấm bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi, đọc bài.
- Cô Tấm của mẹ là bé.
-  bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi
-  Khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
- Luyện viết các từ: ngỡ, xuống, lặng thầm, đỡ đần, 
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Soát lỗi bài viết.
*****************************************
LuyƯn tõ vµ c©u
ÔN TẬP Tiết 3
I/ I/ Mục đích yêu cầu :
 Qua tiết học giúp HS:
 + Hệ thống hoá các từ ngữ ,thành ngữ ,tục ngữ đã học trong ba chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27 :Người ta là hoa đất ,vẻ đẹp muôn màu ,những người quả cảm .
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ .
+ Giáo dục HS biết học tập những tấm gương đẹp , dũng cảm .
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn bàitập 3a .
Phiếu học tập ;bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy học :
1 /Bài cũ Gọi 3em đọc thuộc lòng 1 trong các bài thơ thuộc ba chủ điểm .
 GV nhận xét ,cho điểm .
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
Gọi HS đọc bài tập 1,2 .
H: Từ đầu học kì hai lại nay em đã được học những chủ điểm nào ?
+ Người ta là hoa đất :
- Từ ngữ :Tài hoa ,tài giỏi ,tài nghệ ,tài ba ,tài năng,
-Cơ thể khoẻ mạnh : Vạm vỡ ,lực lưỡng ,rắn rỏi ,
-Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ :Tập luyện ,đi bộ ,chơi thể thao ,nhảy dây ,nhảy ngựa ,
* Thành ngữ ,tục ngữ :Người ta là hoa đất .
 Nước lã mà vã nên hồ ;tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Khoẻ như vâm  
Nhanh như cắt .
Ăn được ngủ được là tiên .
+ Những người quả cảm :
-Gan dạ ,anh hùng ,anh dũng ,can đảm ,can trường ,gan góc ,táo bạo ,quả cảm
- Nhút nhát ,e lệ , nhát gan ,hèn mạt ,bạc nhược, nhu nhược , đớn hèn , khiếp nhược 
- Tinh thần dũng cảm ,hành động dũng cảm ,dũng cảm xông lên ,dũng cảm cứu bạn  
* Vào sinh ra tử .
Gan vàng dạ sắt .
Bài 3:HS đọc yêu cầu bài 3 
Yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống .
HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập, các nhóm trình bày .
Gọi 1 em lên điền vào bảng phụ .
Lớp nhận xét .
IV /Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
 Về học ôn lại các chủ diểm và tập đặt câu ,chuẩn bị ôn thi giữa kì II .
HS nhắc đề bài .
+Các chủ điểm đã học :Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm .
+ Vẻ đẹp muôn màu :
-Đẹp đẽ ,điệu đà ,xinh xinh ,xinh đẹp ,xinh tươi ,rực rỡ ,thướt tha ,
-Thuỳ mị ,dịu dàng ,hiền dịu ,đậm đà ,đằm thắm ,chân thành ,chân thực ,ngay thẳng ,tế nhị ,nết na ,dũng cảm 
-Tươi đẹp ,sặc sỡ ,huy hoàng ,lộng lẫy ,tráng lễ ,hoành tráng 
Tuyệt diệu ,tuyệt vời ,mê hồn ,mê li ,khôn tả ,như tiên 
*- Mặt tươi như hoa ; - Đẹp người đẹp nết ;-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
a)-Một người tài đức vẹn toàn .
 - Nét chạm trổ tài hoa .
 - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ .
b)Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt .
 - Một ngày đẹp trời .
 -Những kỉ niệm đẹp đẽ .
c)- Một dũng sĩ diệt xe tăng .
 -Có dũng khí đấu tranh .
 -Dũng cảm nhận khuyết điểm .
.
KĨ chuyƯn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 4).
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai như thế nào?, Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ,hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét cho điểm HS
2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Nghe – viết chính tả (hoa giấy).
- GV đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Yêu cầu H ... Nghĩa quân Tây Sơn Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đìch của cuộc tiến quân là gì?
 Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1771, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất giang sơn.
 Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Nhạc tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh.
 Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
2. Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
 Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên.
 Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
 Cả hai ý trên.
3. Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?
 Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, đại hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng.
 Một viên tướng khác thề đem cái chết đẩ trả ơn Chúa.
 Trịnh Khải ra lệnh dàn binh đợi nghĩa quân đến.
 Tất cả các ý trên.
4. Khi Nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào?
 Quân Trịnh chiến đấu anh dũng nhưng không dành được thắng lợi.
 Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
 Quân Trịnh và nghĩa quân tây Sơn đánh nhau không phân thắng bại.
5. Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
 Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. 
 Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
 Cả hai ý trên.
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
- Tuyên dương những HS trình bày tốt.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ.
- GV và Hs cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt.
- Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ông như thế không?
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.
- 3 em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia cuộc thi.
- Nhận xét, bình chọn.
- Một số em trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhận.
***********************************************************************
Giao H­¬ng ngµy th¸ng n¨m 20
BGH ký duyƯt 
Ngµy so¹n:
	M«n kü thuËt
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 27 : LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu 
+ Lắp được yừng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình
+ Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ ( 15 phút)
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái đu trong thực tế :
+ Ở trường học , công viên , gia đình .
* Hoạt động 4: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 15 phút)
+ GV ch HS đọc trong SGK các phần trên như : 
+ Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK )
+ Lắp ghế đu ( H 3 – SGK )
+Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK )
.+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các ch tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá – Trưng bày sản phẩm : HS nhân xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK 
* Nhận xét, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau 
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
 .+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Nghe về nhà làm 
***********************************************************************
Giao H­¬ng ngµy th¸ng n¨m 20
BGH ký duyƯt 
Ngµy so¹n: Gi¸o ¸n buỉi hai 
Thø ngµy th¸ng n¨m 201
TiÕt 1§¹o ®øc
Bµi :TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
( KÕ ho¹ch m«n §¹o ®øc )
****************************
TiÕt 2 : LUYƯN TO¸N
LuyƯn tËp chung
I.Mơc tiªu:
 -Giĩp hs cđng cè vỊ rĩt gän vµ t×m ph©n sè b»ng nhau
 -Thùc hµnh lµm ®ĩng c¸c bµi tËp tiiÕt 131 trong vë luyƯn to¸n .
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.KiĨm tra bµi cị:
 -Gäi hs nªu c¸ch rĩt gän c¸c PS,t×m PS b»ng nhau 
-2 hs lªn b¶ng ch÷a bµi 2 c tiÕt tr­íc.
 GV nhËn xÐt cho ®iĨm 
2.LuyƯn tËp:
Bµi 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: 
+ GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bµi to¸n hái g×?
-Muèn t×m cưa hµng lĩc ®Çu cã BN tÊn xi m¨ng ta cÇn t×m g× tr­íc?
+ Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: (T­¬ng tù bµi 2)
 GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 GV yêu cầu HS làm bài. 
GV nhận xét,chữa bài.
-2 hs nªu.
2 hs lªn b¶ng lµm bµi
+ 1 HS đọc, 2 HS lên bảng làm.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
26 38 30 20 51 39 
--- = ---- ; --- = --- ; --- = ----
39 57 42 28 85 65
+ 1 HS nêu.
+Lĩc ®Çu cưa hµng cã bao nhiªu tÊn xi m¨ng
-Ta cÇn ph¶i t×m sè xi m¨ng b¸n buỉi chiỊu .
+ HS làm bài.Lớp theo dõi và nhận xét bài làm ở bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
	***************************************************
TiÕt 3:Tin häc
( GV chuyªn d¹y )
*******************************************************************
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:LuyƯn TiÕng ViƯt 
LuyƯn tõ vµ c©u :«n tËp tiÕt 3
I. Mơc tiªu:
 -Giĩp HS ®äc vµ t×m hiĨu néi dung bµi tËp ®äc 
 -§Ỉt c©u vèi c¸c tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị C¸i ®Đp vµ chđ ®Ì Nh÷ng ng­êi qu¶ c¶m.
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
 1.Bµi ®äc :Ngän lưa
 -GV h­íng dÉn HS ®äc
 -H­íng dÉn t×m hiĨu néi dung bµi:
 +Trong khỉ th¬ ®Çu ,t¸c gi¶ ®· t¶ ngän lưa qua nh÷ng chi tiÕt nµo?(Ngän lưa ë ®©u ,h×nh d¸ng ra sao?...)
 +Trong khỉ th¬ thø hai,ngän lư ®· ®­ỵc t¸c gi¶ nh©n ho¸ ntn ?t×nh c¶m cđa t¸c gi¶ ®­ỵc thĨ hiƯn qua khỉ th¬ trªn ? 
 + Khỉ th¬ thø ba ,t¸c gi¶ miªu t¶ ®iỊu g× ?Hai c©u th¬ cuèi bµi cã ý nghÜa ntn?
 -.H­íng dÉn HS ®äc diƠn c¶m vµ häc thuéc lßng bµi th¬.
 2.¤n luyƯn tõ vµ c©u :
 - §Ỉt 5 c©u cã sư dơng mét trong c¸c tõ sau:thuú mÞ ,duyªn d¸ng ,v¹m vì ,mËp m¹p ,nghiªm kh¾c 
 -§Ỉt 5 c©u ,mçi c©u cã sư dơng c¸c tõ sau :anh dịng ,dịng c¶m ,kiªn c­êng bỊn bØ ,kiªn trung.
 -GV chÊm bµi –nhËn xÐt.
-HS luyƯn ®äc bµi.
-HS tr¶ lêi
-NhËn xÐt.
-HS lµm bµi trong vë luþƯn 
*************************************************
TiÕt 2:KÜ thuËt
L¾P C¸I §U
( KÕ ho¹ch m«n KÜ thuËt )
*******************************
TiÕt 3:KĨ chuyƯn 
¤n tËp TiÕng ViƯt (tiÕt 4)
 (KÕ ho¹ch m«n TiÕng ViƯt )
***********************************************************
	Thø ngµy th¸ng n¨m 20
 §Þa lý:TiÕt 28 
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(tiÕp)
 ( KÕ ho¹ch m«n ®Þa lý)
*********************************
Tiết 2:KHOA HäC
TiÕt 56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (t)
( KÕ ho¹ch m«n KHOA HäC)
 **********************
TiÕt 3:ThĨ dơc
( GV chuyªn d¹y )
******************************************************************
Thø ngµy th¸ng n¨m 20 
TiÕt 1:LuyƯn Khoa Häc
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (t)
I. Mục tiêu
+ Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Củng cố các kĩ năng : quan sát , làm thí nghiệm.
- Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
- Thùc hµnh lµm bµi tËp trong vë luyƯn 
II/ §å dïng d¹y häc :SGK vë bµi tËp.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
*Ho¹t ®éng 1:Lµm viƯc c¶ líp.
-GV nªu c©u hái:
a/ T¹i sao chĩng ta kh«ng nªn nh×n trùc tiÕp vµo ¸nh s¸ng mỈt trêi hoỈc ¸nh s¸ng lưa hµn ?
-GV nhËn xÐt phÇn tr¶ lêi cđa HS.
b/ §Ĩ tr¸nh t¸c h¹i do ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh g©y ra ta nªn vµ kh«ng nªn lµm g×?
--GV nhËn xÐt kÕt luËn: ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh chiÕu vµo m¾t sÏ cã h¹i cho m¾t.Ta kh«ng nªn häc ®äc s¸ch díi ¸nh s¸ng yªu hoỈc qu¸ m¹nh, kh«ng nh×n l©u vµo mµn h×nh ti vi .
*Ho¹t ®éng 2: HS lµm viƯc c¸ nh©n
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp trong vë Thùc hµnh khoa häc,ch÷a bµi,GV nhËn xÐt,kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng.
* Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt giê häc ®¸nh gi¸ ý thøc häc tËp cđa HS. DỈn vỊ xem l¹i bµi
-HS suy nghÜ tr¶ lêi, em kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.
-HS nªu, em kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.
HS lµm bµi tËp trong vë Thùc hµnh khoa häc,ch÷a bµi
-HS thùc hiƯn.
TiÕt 2:Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
V¨n nghƯ chµo mõng ngµy 26-3
I.Mơc tiªu:
 -Giĩp hs hiĨu ý nghÜa ngµy 26-3
 -Cã ý thøc ph¾n ®Êu noi g­¬ng c¸c anh chÞ ®oµn viªn thanh niªn,c¸c anh chÞ phơ tr¸ch§Ĩ tiÕn b­íc lªn §oµn
 -BiĨu diƠn nh÷ng bµi h¸t,bµi th¬ ,mĩa nãi vỊ ngµy 26 -3
 II .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Ho¹t ®éng 1:
 -GV nªu ý nghÜa ngµy 26-3:Lµ ngµy thµnh lËp §oµn Thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh
 2.Ho¹t ®éng 2
 -HS nªu tªn nh÷ng bµi h¸t ,bµi th¬ nãi vỊ ngµy thµnh lËp §oµn,ca ngỵi §oµn.
- HS h¸t c¸c bµi h¸t ®ã
 3 .BiĨu diƠn v¨n nghƯ 
	**********************
TiÕt 3:ThĨ dơc
( GV chuyªn d¹y )
******************************************************************
Giao H­¬ng ngµy th¸ng n¨m 20
BGH Ký duyƯt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 281011.doc