Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố:
- Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
* TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
Tuần 28 Ngày soạn: 20/03/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 23/03/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. KT: - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Hệ thống được một số điều cầ ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất. 2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu đạt 85 tiếng/ 1phút, biết ngắt nghỉ hơi sau sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. * TCTV: Tăng cường cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài tập cẩn thận. Có ý thức phấn đấu đạt kết quả cao. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng - Bảng lớp, bảng phụ. III. Phương pháp: - Kiểm tra, luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. KT tập đọc: (15’) 3. Làm bài tập: Bài 2: (21’) 3. Củng cố:(2’) - GTB – Ghi bảng - GT nội dung học tập của tuần 28 - Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm và cho Hs hoạt động nhóm điền nội dung vào bảng - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ - Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật - Bốn anh tài. Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc... Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, ... - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Trần Đại Nghĩa - Nhận xét chung giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Bốc thăm - Đọc bài, TLCH - 1 HS đọc - Thảo luận và làm bài - Đại diện trình bày - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh củng cố: - Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Phương pháp: - Luyện tập – thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (4’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. HD làm bài tập: Bài tập 1: (8’) ơBài tập 2: (8’) Bài tập 3: (8’) Bài tập 4: (9’) 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm bài rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá + a,b,c - Đ; d- S. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả tương tự bài 1. - Nx và chữa bài - đánh giá + a - S; b,c,d - Đ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hd và cho HS làm bài ? Nêu cách làm để chọn câu đúng? ? Nêu cách tính diện tích của từng hình? - Cho HS thực hiện tính và nêu KQ - NX – bổ sung chữa bài Câu a. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28(m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180(m2) Đáp số: 180 m2 * Cho HS nhắc lại lời giải. - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số - HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe - Nêu - Làm bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài – nêu KQ - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX – chữa bài - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX – chữa bài - Nghe ––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 1) I. Mục tiêu:: 1. KT: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng tham gia giao thông an toàn. * TCTV: Giúp HS biết tôn trọng luật lệ giao thông. 3. GD: GD cho HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. II. Tài liệu, phương tiện: - PBT; Tranh vẽ minh hoạ TH; III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. Các HĐ : HĐ1: Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 4: (7’) HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 1: (10’) HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 3: (12’) 3. Củng cố:(2’) - Cho HS nêu ghi nhớ bài học trước - NX chung - GTB – Ghi bảng: * Mục tiêu: Qua những thông tin hs hiểu được hậu quả nguyên nhân, biện pháp của việc tham gia giao thông. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4: - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx, kết luận: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe hỏng, giao thông bị ngừng trị... + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông. + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. * Mục tiêu: Qua quan sát tranh hs nhận biết được việc làm thể hiện đúng luật giao thông và giải thích được vì sao. - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi. ? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? - GV nx chung, kết luận: - Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm đúng, chấp hành luật giao thông. * Mục tiêu: Hs dự đoán được các tình huống xảy ra trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N2? ( Tình huống do Gv giao) - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: + Những việc làm trong các tình huống là nhứng việc làm dễ gây tai nạn giao thông, sức khẻo và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. - Hs đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét chung giờ học - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Chuẩn bị bài tập 4. - Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau: - 2 HS nêu - Nghe - Làm việc theo nhóm - Trình bày ý kiến - Cả lớp TĐ - NX - HS trao đổi và thảo luận - HS trình bày - Nhận xét - bổ sung - TL nhóm theo các gợi ý - Nêu ý kiến - NX - đánh giá - Đọc - Nghe –––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Khoa học ôn tập: vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, giúp HS: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài. 3. GD: GD cho HS ý thức học tập. Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐDDH: - Phiếu học tập ; một số đồ dùng thí nghiệm ; tranh ảnh. III. Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập: (28’) D. Củng cố -dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài học trước ? Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất? ? Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được mặt Trời sưởi ấm? - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/110 - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4: - Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung chốt ý đúng: Câu 1: Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Nước ở thể khí Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? có có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có Câu hỏi 3. - Hs đọc câu hỏi. - Hs trao đổi theo cặp trả lời. - Thực hành và trả lời: - Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh. Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận: - Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. Câu 5. Làm tương tẹ như câu 4. ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. Câu 6. Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. * TCTV: cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung 6 câu TL. - GV củng cố và hệ thống các kiến thức: - Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 56: - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Đọc - Thảo luận theo nhóm 4 - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 20/03/2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24/03/2009 Tiết 1: Toán Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. 2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng, chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7: 5: (8’) 3. Giới thiệu tỉ số a:b (b#0) (4’) 3. Thực hành: Bài 1: (5’) Bài 2: (5’) Bài 3: (7’) Bài 4: (5’) 4. Củng cố – dặn dò:(2’) ? Nêu cách tính diện tích của hình ... ho đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cùng HS nhận xét – bổ sung và chữa bài Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa CN trả lời câu hỏi Ai(con gì)? VNTLCH: Làm gì? VN là ĐT, cụm ĐT CN trả lời câu hỏi Ai(cáigì, con gì)? VN TLCH: thế nào? VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT CN trả lời câu hỏi Ai(cáigì, con gì)? VN TLCH: Là gì? VN là DT, cụm DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Bên đường cây cối xanh um. Kim Loan là HS giỏi. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn , xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem tác dụng của từng câu. HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến Nx – bổ sung – chốt nội dung đúng Câu Kiểu câu Tác dụng C 1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật “tôi”. C 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động nhân vật “tôi”. C 3 Ai thế nào? Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - GV nêu yêu cầu bài tập - HD HS viết đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp. - NX khen những HS có đoạn văn viết tốt - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. - Nghe - Đọc - Nghe - Làm bài - TL – NX – bổ sung - Làm bài - Nêu - NX – bổ sung - Làm bài - Một số HS đọc - NX – bổ sung - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, hs có khả năng: - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành kinh tế ở ĐBDHMT. - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. 2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ. 3: GD: GD cho HS ý thức học tập. Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II. Đồ dùng: - Bản đồ dân cư Việt Nam. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1.GTB:(2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Hoạt động du lịch: (10’) HĐ2 : Phát triển công nghiệp: (10’) HĐ3: Lễ hội ở ĐBDHMT: (8’) C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài cũ - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng a) Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế du lịch. b) Cách tiến hành: - Gv treo lược đồ : ? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? (Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch.) - Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết? (VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò (Nghệ An); Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)...) - Trình bày trước lớp: ? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân? (Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập...) * Kết luận: Gv tóm tắt lại ý trên a) Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế : công nghiệp. Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. b) Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và TLCH ? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào? ? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? (công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.) ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? (bánh kẹo, sữa, nước ngọt,...) ? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì?(...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.) ? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? (...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp) - Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên a) Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội b) Cách tiến hành: ? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? (Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm.) ? Mô tả Tháp bà H13? (Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn...) ? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? (- Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; -Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.) * Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài. - Nhận xét tiết học. - BTVN: Ôn bài. - CB bài: Thành phố Huế - 2 HS TL - NX – bổ sung - Nghe - QS - TL - NX – bổ sung -Trao đổi - Thảo luận - Các nhóm trình bày k/quả. - NX – bổ sung - Nêu - NX – bổ sung - 2 – 3 HS đọc - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục Môn thể thao tự chọn trò chơi: trao tín gậy I. Mục tiêu: 1. KT – KN: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi: "Trao tín gậy" Yêu cầu biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và năng rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi, kẻ sân III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp - Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay - Trò chơi khởi động 2. Phần cơ bản: a) Ném bóng: - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị: + Gv nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập - Theo dõi, uốn nắn và sửa sai - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích - ném. + GV nêu động tác, làm mẫu kết hợp giải thích. + Cho HS tập mô phỏng kĩ thuật động tác nhưng chưa ném bóng đi , sau đó ném bóng vào đích. b) Trò chơi vận động: "Trao tín gậy" - Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức - Theo dõi và nhận xét chung. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thực hiện đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại bài - Đánh giá kết quả giờ học - BT về nhà: Ôn bài TD và các động tác RLTTCB 7’ 22’ 6’ x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 23/03/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 27/03/2009 Tiết 1: Luyện từ và câu: Kiểm tra giữa học kì iI ( Đọc hiểu - LTVC) (Nhà trường ra đề) Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số" 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. * TCTV: HS nêu được các bước giải bài toán. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bảng nhóm III. Phương pháp: - Luyện tập – thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Thực hành: Bài tập 1: (5’) ơBài tập 2: (6’) Bài tập 3: (7’) Bài tập 4: (7’) C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb – Ghi bảng - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp và làm bài – nêu kết quả: * Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán. - Gv nx chung và chốt bài đúng. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ). Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x3 = 21(m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m). Đáp số: Đoạn 1: 21 m; Đoạn 2: 7 m. - NX - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra đáp án đúng Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái. - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS làm - NX – bổ sung và chữa bài Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 72; Số bé : 12. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra lời bài toán - Yêu cầu hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - NX - đánh giá Đáp số: thùng 1: 36 l; thùng 2 : 144l - Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: - HS chữa bài - nhận xét – bổ sung - Nghe - Nêu - HS làm bài – nêu kq - NX – bổ sung - HS đọc - HS làm bài - NX và bổ sung - Nêu - làm bài - chữa bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Tập làm văn Kiểm tra giữa học kì iI (Chính tả - Tập làm văn) (Nhà trường ra đề) Tiết 4: Âm nhạc Học hát: bài thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu : 1. KT: - Hs hát đúng nhạc và thuộc lời bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. - Hs biết bài hát có thể tình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày, lễ hội, tập trình bày cách đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình sôi nổi. 2. KN : Rèn kĩ năng: - Hát tròn vành, rõ tiếng, sắc thái tình cảm hợp lý. - Thể hiện đúng những tiếng có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ. 3. TĐ: Giáo dục học sinh: - Yêu thích âm nhạc. Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Thanh phách. III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. Hoạt động dạy và học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan: (20’) HĐ2: Củng cố bài hát: (10’) C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GTB – ghi bảng - GV hát bài hát 1, 2 lần “ Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em...vang khúc ca yêu đời.” - Kết hợp giới thiệu về bài hát, xuất sứ,.. - GV cho HS đọc lời ca - Gv dạy hát từng câu. - Đoạn 1: gồm 4 câu. “Ngàn dặm xa ... thái bình” - Đoạn 2: Đoạn còn lại – gồm 4 câu - Gv hát cả đoạn bài hát - cho HS hát theo. - Gv hát từng đoạn. - GV bắt nhịp cho HS hát cả bài - Theo dõi và nhắc các em chú ý hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo hình thức hát đối đáp và hòa giọng: + Chia lớp thành 2 nửa. Đoạn 1 hát đối đáp, mỗi nửa hát một câu. Ddpạn 2 tất cả cùng hòa giọng. - Cùng HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - Hệ thống hoá kiến thức toàn bài. - Liên hệ giáo dục tư tưởng. - Chuẩn bị tiết sau: - Nghe - Nghe - Thực hiện - Hát - Nx – tuyên dương - Thực hiện - Nx – bổ sung – tuyên dương - HS hát theo -Thực hiện - NX – sửa sai - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: