Giáo án Lớp 4 - Tuần 28, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 2: luyện từ và câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3)

I/ MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nghe, viết trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.

- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?.

 Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.

Có kỹ năng đặt 3 loại câu đã ôn đúng.

 Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.

II/ ĐỒ DÙNG:

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28, Thứ 4 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
	Học sinh có tính cẩn thận. Tính toán chính xác.
rBài 2 B 3
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Ví dụ:
Bài toán 1: Nêu bài toán, phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Hd các bớc giải:
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phàn.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
Bài toán 2: Nêu bài toán, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HD hs giải theo các bớc.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số vở của Minh.
+ Tìm số vở của Khôi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV HD giải.
- Giải bài theo HD của GV.
b, Luyện tập
Hd HS làm bài tập
Bài 1
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Phân tích, HD HS nêu các bớc giải (Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn)
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt bài toán.
- Làm bài, chữa.
rBài 2
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS giải bài toán.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 2 = 5 (Phần)
 Số thóc ở kho thứ nhất là:
 125 : 5 x 3 = 75 (Tấn)
 Số thóc ở kho thứ hai là:
 125 - 75 = 50 (Tấn)
 Đáp số: Kho 1: 75 tấn; Kho 2: 50 tấn.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: luyện từ và câu 
ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nghe, viết trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?.
	Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
Có kỹ năng đặt 3 loại câu đã ôn đúng.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- Cho học sinh chuẩn bị giấy bút.
Chuẩn bị giấy, bút.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nghe- viết Chính tả.
 (21) 
- Đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: Rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát.
- Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm đoạn viết. Trả lời câu hỏi, luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết
- Soát lỗi
b,Đạt câu (12)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 2
- Hd học sinh làm bài.
+ BT 2a Y/c đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu nào đã học ?
+ BT 2b Y/c đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu nào đã học ?
+ BT 2c Y/c đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu nào đã học ?
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân nh 1 đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu, các bạn nữ nhảy dây, riêng mấy đứa bọn em thích đọc truyện dới gốc bàng.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
+ Ai làm gì ?
+ Ai thế nào ?
+ Ai là gì ? 
Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết3: Địa lý
người dân và hoạt động sản xuất
 ở đồng bằng duyên hải miền trung
I/ Mục tiêu:
	Biết người kinh người chăm và 1 số dân tộc khác là cư dân chủ yế của người dân chủ yếu của người dân ở miền trung.
Trình bằy một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân chủ yếu ở miền Trung.	
	HS biết giải thích đợc dân c tập trung khá đông đúc ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất. (Đất canh tác, nguồn nớc sông, biển)
	Hs có ý thức học tập, yêu quê hơng, đất nớc.
II/ Đồ dùng: Tranh. ảnh.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (4)
- Vì sao vùng đồng bằng duyên hải miền Trung có khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a,Dân c tập trung khá đông đúc
- Đồng bằng duyên hải miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tơng đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân c tập trung khá đông đức.
- Những dân tộc nào sinh sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?
(Chủ yếu là ngời kinh, ngời chăm và một số dân tộc ít ngời khác sinh sống).
- Em có nhận xét gì về trang phục của phụ nữ ngời kinh và ngời chăm ?
( Ngời chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. ngời kinh mặc áo dài cổ cao.)
à Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất ngời dân thờng mặc áo sơ mi và quần dài.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi cá nhân.
- Quan sát tranh nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
b, Hoạt động sản xuất của ngời dân 
- Ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những ngành nghề gì ?
(Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và làm muối)
- Kể tên 1 số loại cây đợc trồng ở đây ? (mía, lúa, lạc)
- Kể tên 1 số con vật đợc nuôi ở đồng bằng duyên hải miền trung ? (trâu, bò)
- Kể tên 1 số loài thuỷ sản đợc nuôi ttrồng ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?(cá, tôm)
à Nghề làm muối là nghề rất đặc trng của ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Để làm muối ngời dân đa nớc biển vào rộng cát, phơi nớc biển cho bay bớt hơi nớc còn lại nớc biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng phẳng để nớc chát bốc hơi nớc tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và đợc vun lại thành từng đống nh trong ảnh.
-.
-Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu phần tóm tắt ở cuối bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu phần kết luận.
Tiết 4: Chính tả: 
ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
	Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm.
	Rèn kỹ năng lựa chọn, kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
Có ý thức ôn tập. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- Cho học sinh chuẩn bị SGK TV 4 tập II.
Chuẩn bị theo y/c của GV.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 Bài 1,2:
- Cho HS đọc y/c của bài tập 1,2
- Y/c hs lập bảng tổng hợp vốn từ, thành ngữ thuộc chủ điểm. (Mỗi nhóm 1 chủ điểm)
- Cho Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Theo dõi SGK
- Thảo luận theo nhóm, thực hiện y/c của GV.
- Trình bày KQ.
Bài 3
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài: Thử lần lợt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra các cụm từ có nghĩa.
- Y/c HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ.
- Lời giải: 
a, Một ngời tài đức vẹn toàn.
 Nét chạm trổ tài hoa.
 Phát hiện và bồi dỡng những tài năng trẻ.
b, Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 Một ngày đẹp trời.
 Những kỷ niệm đẹp đẽ.
c, Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 Có dũng khí chiến đấu.
 Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kể chuyên
ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
	- Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
- HS đọc trôi chảy. lu loát các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II của lớp 4.
- Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm.
	Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm. Trả lời đúng các câu hỏi GV yêu cầu.
	Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập..
II/ Đồ dùng: Phiếu thăm, bảng phụ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Cho HS chuẩn bị SGK Tiếng Việt 4 tập II
CBị SGK
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Kiểm traTĐ - HTL(1/3 lớp)
- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm.
- Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đánh giá điểm.
- Bốc thăm chọn bài và C.bị bài.
- Đọc bài .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
b, Tóm tắt vào bảng các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những ngời quả cảm
- Cho 1 HS nêu y/c của bài tập.
- Nhắc HS: Chỉ tóm tắt nội dung các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những ngời quả cảm.
+ Trong chủ điểm đó có những bài tập đọc nào là truyện kể ? (Khuất phục tên cớp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất vẫn quay !, Con sẻ).
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả. Chốt lại kết quả đúng
1. Khuất phục tên cớp biển:
+ Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn khiến hắn phải khuất phục.
+ Nhân vật: Bác sỹ Ly, tên cớp biển.
2. Ga-vrốt ngoài chiến luỹ:
+ Nội dung chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
+ Nhân vật: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuố-phây-rắc.
3.Dù sao trái đất vẫn quay !:....
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Nêu tên bài tập đọc là truyện kể.
- Làm bài.
- trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_thu_4_ban_dep_3_cot.doc