Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Tổng hợp)

Tập đọc

ÔN TẬP ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh. Chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS khá- giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ khoảng trên 85 tiếng/phút);

II. Đồ dùng:

- 15 phiếu ghi các bài tập đọc, 7 phiếu ghi các bài HTL.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Kiểm tra trong giờ ôn tập

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng

* Nội dung:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28:
Soạn: Chủ nhật ngày 21/3/2010
Giảng: Thứ hai ngày 22/3/2010.
Chào cờ.
 ********************************************************
Toán.
Tiết 136: luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của HCN, HT
- Tính được diện tích vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hành thoi. BT1 ; BT2 ; BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Phát phiếu kiểm tra
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho HS làm bài
- Kết quả:
Bài 1: a-Đ; b-Đ, c- Đ, d -S
Bài 2: a - S, b-Đ, c-Đ, d-Đ
Bài 3: a
Bài 4: Bài giải.
Chiều rộng của HCN là
( 56: 2 )- 18 = 10 ( m )
Diện tích của HCN là
18 x 10 = 180 ( m2 )
 Đáp số: 180 m2
- HS làm bài
4. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
*************************************************************
Tập đọc
ÔN tập ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh. Chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
- HS khá- giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ khoảng trên 85 tiếng/phút);
II. Đồ dùng:
- 15 phiếu ghi các bài tập đọc, 7 phiếu ghi các bài HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn tập
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xem bài 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- HS trình bày trước lớp
* Bốn anh tài: Ca ngợi sức khỏe tài năng của 4 anh em Cẩu Khây.
- Nhân vật: Cẩu Khây, Lấy Tai Tát Nước,
* Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: Ca ngợi anh hùng lao động TĐN đã có những cống hiến cho sự nghiệp quốc phòng.
- Nhân vật: Trần Đại Nghĩa.
- HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
+ Những bài tập đọc thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất đều ca ngợi điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
 *************************************************************
Chính tả.
ÔN tập ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. 
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể hay giới thiệu. 
- HS khá- giỏi:Viết đúng và tương đối đẹp bài CTả(tốc độ viết khoảng trên 85 chữ/phút),hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Nêu tên một số bài TĐ- HTL trong tuần 19 - 21?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Viết chính tả
- GV đọc bài: Hoa giấy
- Gọi HS đọc bài
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
+ Em hiểu nở tưng bừng như thế nào?
+ Đoạn văn có gì hay?
- Hướng dẫn viết từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tản mát, giản dị.
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
2. Ôn luyện về các kiểu câu.
* Bài tập 2 ( 96)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
- Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân
- Nở nhiều có nhiều màu sắc
- Vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm
- Cô giáo giảng bài.
- Bạn Hương rất thông minh
- Bố em là bác sĩ.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại bài
4. Củng cố:
+ Nêu các câu kể em đã được học?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
 *************************************************************
Soạn: Thứ hai ngày 22/3/2010
Giảng : Thứ ba ngày 23/3/2010
Đạo đức:
Tiết 28: Tôn trọng luật giao thông.( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan đến HS).
	- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
	- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,
- Gv nx, chốt ý, đánh giá.
3. Bài mới. 
* Giới thiệu bài.
* Nội dung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40.
 * Mục tiêu: Qua những thông tin hs hiểu được hậu quả nguyên nhân, biện pháp của việc tham gia giao thông.
 * Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4:
- Trình bày:
- Gv nx, kết luận.
 + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe hỏng, giao thông bị ngừng trị...
	+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông.
	+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1.
	* Mục tiêu: Qua quan sát tranh hs nhận biết được việc làm thể hiện đúng luật giao thông và giải thích được vì sao.
	* Cách tiến hành.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi.
? Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- GV nx chung, kết luận:
- Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm đúng, chấp hành luật giao thông.
 Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3.
* Mục tiêu: Hs dự đoán được các tình huống xảy ra trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs trao đổi theo N2? ( Tình huống do Gv giao)
- Trình bày:
- Gv nx, chốt ý đúng:
+ Những việc làm trong các tình huống là nhứng việc làm dễ gây tai nạn giao thông, sức khẻo và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40.
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lần lượt trả lời, lớp nx, bổ sung.
- N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo một tình huống.
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo một tình huống.
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
4.Củng cố. 
	- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
	- Chuẩn bị bài tập 4.
 *************************************************************
Toán
Tiết 137: giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. BT1 ; BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ví dụ.
* Ví dụ 1:
- Gọi HS nêu ví dụ.
* GV: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ minh họa bài toán
+ Gọi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần
- GV vẽ sơ đồ lên bảng chỉ vào sơ đồ giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là: 5 : 7 hay đọc là năm phần bẩy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tổ chức cho HS nhắc lại.
- Tỉ số của xe khách và số xe tải là.
7 : 5 hay .
- Đọc: bảy phần năm
- Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
- HS nêu lại
* Ví dụ 2:
- Treo bảng phụ
- Hỏi để HS nêu GV viết vào bảng.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 147 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 147 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 147) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 ( 145 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở
- Gọi 1 số HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu ví dụ
 xe tải 
xe khách
- Số xe tải bằng 5 phần
- Số xe khách 7 phần
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Đáp án: ; 
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 11 bạn; ; 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
- Đáp án: 5 con.
- HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
+ Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm ntn?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
 *************************************************************
Luyện từ và câu.
ÔN tập ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- - Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. 
II. Đồ dùng:
- Ghi sẵn các bài tập đọc, HTL
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra trong giờ ôn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xém bài 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu.
3. Viết chính tả
- GV đọc bài: Cô tấm của mẹ
- Gọi HS đọc bài
+ Cô tấm của mẹ là ai? làm những việc gì?
- Hướng dẫn viết từ khó: xuống trần, nết na.
- Đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- HS lên bảng bốc thăm
- HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru.., Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá.
- HS đọc bài
- Là bé; xâu kim, nấu nước, bế em.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:
+ Nhắc lại một số bài TĐ đã học thuộc vẻ đẹp muôn màu? ...  = 60 
Số bé là
72 - 60 = 12 
 Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 4 = 5 ( phần )
Số l dầu ở thùng thứ nhất là
180 : 5 = 36 ( l )
Số l dầu ở thùng thứ hai là
180 - 36 = 144 ( l )
 Đáp số: Thùng 1: 36l
 Thùng 2: 144l
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
*************************************************************
Tập làm văn
ÔN tập ( Tiết 8 )
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng đẹp bài Đoàn thuyền đánh cá ( 3 khổ thơ đầu ).
- Biết tả một cây bóng mát hoặc cây hoa, cây ăn quả mà em yêu thích.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ: 
- Không kiểm tra.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Viết chính tả.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV đọc bài cho HS viết
- GV quan sát uốn nắn.
- GV đọc lại bài.
2. Tập làm văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài.
- Thu bài.
- HS đọc bài viết.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- HS viết bài.
4. Củng cố:
Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
*************************************************************
Thể dục
Bài 56: Môn tự chọn - Trò chơi "Trao tín gậy"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn:. Trò chơi: "Trao tín gậy"
 	2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTH 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Thi nhảy dây
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
- ĐHTL 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân.
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Ôn cách cầm bóng: Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
b. Trò chơi vận động: "Trao tín gậy"
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
* ĐHTL:
 T1 T2 T3
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * 
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi.
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
*************************************************************
Sinh Hoạt lớp – Tuần 28
I. Sơ kết tuần 28
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Hiên, Hiếu, Lý.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: D.Linh, Uyên, Mai, Quyên, Thành. 
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: N.Linh, Nhung, Mạnh. 
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt.
-Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh có tinh thần trách nhiệm.
-Duy trì việc tưới cây mới trồng.
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 29:
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
-Duy trì hoạt động sao đỏ.
-Luyện tập đòng diễn tham gia ĐHVHTT.
2. Học tập:
- Tổ 2 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì Nhóm bạn cùng tiến.
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.`
*************************************************************
Soạn: Thứ tư ngày 243/2010
Giảng:Chiều thứ sáu ngày 26/3/2010.
 Kĩ thuật.
lắp cái đu
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận,làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Nêu các chi tiết lắp cái đu? ( 4 cộc đu, 4 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu, thành sau của ghế đu)
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu.
- Cho HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- GV quan sát hướng dẫn
b. Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
+ Vị trí các vòng hãm
c. Lắp giáp cái đu.
- Nhắc HS quan sát H1 SGK kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
- GV quan sát, giúp đỡ.
2. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
a .Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đưa tiêu chuẩn đánh giá
+ Lắp đu đúng mẫu , đúng quy trình
+ Đu lắp chắc chắn không bị xô lệch
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng
+ HS tự đánh giá sản phẩm
* GV nhận xét, đánh giá kết quả HS
- Tuyến dương những em lắp nhanh, đẹp
- Nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào hộp
- HS nêu phần ghi nhớ
- HS quan sát mẫu
- HS chọn chi tiết
- HS lắp từng bộ phận cái đu
- Lắp giáp từng bộ phận thành cái đu
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá theo tiêu chí
4. Củng cố:
+ Để lắp được cái đu phải lắp những bộ phận nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
*************************************************************
 Khoa học.
 Bài 55,56: Ôn tập: vật chất và năng lượng( Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng các kĩ năng quan sát và thí nghiệm.
- Củng cố các kĩ năng và bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nêu tính chất của nước? Nước tồn tại ở những thể nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Triển lãm: Sử dụng nước, ánh sáng, các nguồn nhiệt.
- Phát phiếu khổ to cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh của nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết minh giới thiệu về nội dung tranh.
2. Thực hành.
- Cho HS quan sát hình SGK/112
+ Vì sao bóng của chiếc cọc lại thay đổi?
- Quan sát các hình 4,5,6 SGK cho biết thí nghiệm được thể hiện trong các hình nhằm chứng minh điều gì?
- HS làm việc theo nhóm
- HS giới thiệu nội dung tranh đã sưu tầm được.
- Buổi sáng bóng cọc dài ngả về phía tây vì mặt trời chiếu từ phía đông
- Buổi trưa bóng cọc ngắn lại ở ngay dưới chân cọc vì mặt trời lên đến đỉnh
- Buổi chiều bóng cọc dài ngả về phía đông vì mặt trời chiếu từ phía tây.
- Hình 4 không khí bị nén lại
- Hình 5,6: Không khí có ở trong nước.
 4. Củng cố:
+ Nêu các nguồn nhiệt em đã được học? Nêu cách tiết kiệm nhiệt?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau *************************************************************
Hướng dẫn tự học :
Hoàn thành bài trong ngày. BD- PĐ : Môn toán
I.Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Mở rộng kiến thức về môn toán.
- Rèn ý thức tự giác và kĩ năng giải toán cho HS.
II.Các hạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
*Hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành bài trong ngày: 
Vở bài tập toán, bài tập tiếng việt.
Củng cố lại kiến thức môn toán. 
Kiến thức môn Tiếng việt. 
* Mở rộng và nâng cao kiến thức môn toán:
HS yếu- kém
HS khá- giỏi
* Bài tập 1: 
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
3 + 8 = 11 ( phần )
Số bé là
198 : 11 x 3 = 54 
Số lớn là
198 - 54 = 144
 Đáp số: Số bé: 54
 Số lớn: 144
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 ( phần )
Số cam là
280 : 7 x 2 = 80 ( quả ) 
Số quýt là
280 - 80 = 200 ( quả )
 Đáp số: cam: 80 quả
 quýt: 200 quả
- HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài tập 1: ( 149) HS khá- giỏi.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 4 = 5 ( phần )
Số l dầu ở thùng thứ nhất là
180 : 5 = 36 ( l )
Số l dầu ở thùng thứ hai là
180 - 36 = 144 ( l )
 Đáp số: Thùng 1: 36l
 Thùng 2: 144l
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải
Số HS của cả hai lớp là
34 + 32 = 66( HS )
Số cây mỗi HS trồng là
330 : 66 = 5 ( cây ) 
Lớp 4 A trồng được số cây là
5 x 34 = 170 ( cây )
Lớp 4 B trồng được số cây là
5 x 32 = 160 ( cây )
 Đáp số: 4A: 170 cây
 4 B: 160 cây
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 
 - HS nêu lại nội dung ôn tập
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
************************************************************* 
Tiết 4: Khoa học:
Bài 55,56 Ôn tập: vật chất và năng lượng.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng các kĩ năng quan sát và thí nghiệm.
- Củng cố các kĩ năng và bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho HS hoàn thành các bài tập trong SGK, 1 HS làm bảng phụ. 
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ vòng tuần hoàn của nước
4. Củng cố:
+ Nêu tính chất của nước?
+ ở nhiệt độ nào nước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Nước ở thể lỏng không mùi, không vị, không hình dạng, nhìn thấy bằng mắt thường
- Nước ở thể khí không mùi, không vị, không hình dạng, nhìn thấy bằng mắt thường
- Nước ở thể răn không mùi, không vị, có hình dạng, nhìn thấy bằng mắt thường
- Hơi nước - Nước ở thể lỏng - Nước ở thể rắn - Nước ở thể lỏng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_tong_hop.doc