Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 3 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 3 cột đẹp)

I. Mục tiêu :

 - KT:Luyện tập tỉ số,bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

 - KN :Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .

 Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

-TĐ : Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác.

II.Chuẩn bị :, Bảng phụ BT2

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Bản 3 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 29
Ngaøy daïy
Tieát
Moân
Teân baøi daïy
GDBV MT
Thöù hai
05/04/2010
1
2
3
4
Taäp ñoïc
Toaùn
Lòch söû
Aâm nhaïc 
Đường đi Sa Pa
Luyeän taäp chung
Thaønh thò ôû theá kæ XVI – XVII 
Coù giaùo vieân chuyeân
Thöù ba
06/04/2010
1
2
3
4
5
LT&C
Theå duïc 
Toaùn
Ñòa lí
Ñaïo ñöùc
MRVT: Du lịch – Thám hiểm
Coù giaùo vieân chuyeân
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
Người dân và hđsx ở ĐB duyeân haûi mieàn Trung
Toân trọng luật giao thông (T2)
GDMT
Thöù tö
07/04/2010
1
2
3
4
5
Taäp ñoïc
Chính taû
Toaùn
Khoa hoïc
Kó thuaät
Trăng ơi  từ đâu đến?
Ai ñaõ nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,?
Luyện tập
Thöïc vaät caàn gì ñeå soáng?
Laép caùi noâi (T1)
Thöù naêm
08/04/2010
1
2
3
4
5
TLV
LT&C
Toaùn
Khoa hoïc
Mó thuaät
Luyeän taäp toùm taét tin töùc
Giöõ pheùp loch söï khi baøy toû yeâu caàu, ñeà nghò.
Luyeän taäp
Nhu caàu nöôùc cuûa thöïc vaät
Coù giaùo vieân chuyeân
Thöù saùu
09/04/2010
1
2
3
4
5
TLV
Theå duïc 
Toaùn
Keå chuyeän
SHTT
Caáu taïo cuûa baøi vaên mieâu taû con vaät
Coù giaùo vieân chuyeân
Luyeän taäp chung
Ñoâi caùnh cuûa ngöïa traéng
Sinh hoaït cuoái tuaàn 29
GDMT
Thöùø hai, ngaøy 05 thaùng 04 naêm 2010
TẬP ĐỌC : 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I. Mục tiêu :
- KT: Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- TĐ : Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Đồ dùng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
 9-10’
9-10’
10-11’
2-3’
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 hs 
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc 
-H.dẫn nh.xét
-Nh.xét,biểu dương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs
-Nh.xét,chốt + ghi bảng 1 số từ NDbài
 - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
 -Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên ?
-Bài văn thể hiện tình cảm của tácgiả đối với cảnh đẹpSa Pa như thế nào ?
- Nêu ND của bài ?
c) H.dẫn đọc diễn cảm : 
-Y/cầu 3 hs
- GV h.dẫn HS tìm đúng giọng đọc : Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng,nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm,sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, 
 -Đính bảng phụ đoạn : “ Xe chúng tôi leo chênh vênh..lướt thướt liễu rủ.
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
-H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp 
- Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm 
-H.dẫn nh.xét, bình chọn 
-Nh.xét, điểm
3.Hoạt động nối tiếp
 Hỏi + chốt lại bài
-Liên hệ + giáo dục yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “
 Trăng ơi từ đâu đến? ”.sgk- trang 107
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-2 em đọc bài : Con sẻ và trả lời câu hỏi 
- Lớp th.dõi, nh.xét
-Quan sát tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Đọc cá nhân :chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk 
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc
-Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời 
-Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung +biểu dương
 - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây , giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những bông hoa chuối rực lênNhững con ngựa lướt thướt liễu rủ “
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe  núi tím nhạt 
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng. “
-Những đám mây trắng nhỏ sà xuốngcửa ô kính..mây trời
-Những bông hoa chuối rực ... như ngọn lửa
-Nắng phố huyện vàng hoe. -Sương núi tím nhạt.- Sự thay đổi mùa ở Sa Pa..
-Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm có,
- Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. 
-Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
 -3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi +xácđịnh giọng đọc từng đoạn
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
–L.đọc cặp (2’) đoạn : Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của những con đường xuyên tỉnh.Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo..
- Vài cặp thi đọc diễn cảm 
 -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
-Th.dõi,biểu dương 
-Th.dõi, trả lời 
- Liên hệ ,trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
 - KT:Luyện tập tỉ số,bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
 - KN :Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
 Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-TĐ : Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị :, Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
6-7’
6-7’
8-9’
8-9’
5-6’
 1’
 1.Giới thiệu bài, ghiđề
2.H.dẫn làm luyện tập :
Bài 1a,b :Gọi hs 
-Lưu ý :Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
-H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét, điểm 
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
-Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Bài 3 : Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
Bài 4 : Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT5
- Nh.xét,chữa bài, điểm
3.Hoạt động nối tiếp
Chbị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Nhận xét tiết học,biểu dương 
 -Th.dõi 
-Đọc đề ,thầm - Vài hs nêu lại cách viết tỉ số
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
a,
3
;
b,
5
;
c,
12
=
4
;
d
6
=
3
4
7
 3
8
4
*HS khá, giỏi làm thêm BT2
- Đọc đề, phân tích đề + nêu cách làm
-Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải: 
Tổng số phần bằng nhau là :1 + 7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: số thứ 1:135 ; Số thứ hai : 945	
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải 
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài HCN là :125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng HCN 50m
 Chiều dài HCN 75 m
 *HS khá, giỏi làm thêm BT5
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
 -Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 	 
LỊCH SỬ:
QUANG TRUNG ĐẠI PHAÙ QUAÂN THANH NĂM 1789
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
 + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.
 + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. 
 - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .
II. Đồ dùng dạy học:
 -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .
 -PHT của HS .
III. Hoạt động daỵ - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC :
 -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?
 -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
 -GV nhận xét ,ghi điểm. 
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài.
 b.Phát triển bài :
 -GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .
 *Hoạt động nhóm :
 -GV phát PHTcó ghi các mốc thời gian:
 +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
 +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)..
 +Mờ sáng ngày mồng 5 
 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
 -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
 -GV nhận xét .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ).
 -GV gợi ý: 
 +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
 +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ?
 +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ?
 - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
 -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
 -GV nhận xét và kết luận .
3.Hoạt động nối tiếp
 - GV cho vài HS đọc khung bài học.
 -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
 -Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đ ... t biểu- Lớp nhận xét, bổ sung
. Bài văn có 4 đoạn :
+ Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo.+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo.
- Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận.
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm+ đọc thuộc lòng -Nh.xét, biểu duơng
- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh
-Nêu tên côn vật định tả
-Theo dõi hướng dẫn
-Theo dõi ,trả lời
-.lông, đầu, chân, đuôi.
-.bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ.
- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài –Vài hs trình bày
-Lớp th.dõi + Chọn dàn ý chi tiết nhất và hay nhất.- Nhận xét, phân tích dàn ý
Dàn ý của bài văn tả con Mèo.
- Mở bài:
- Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian).
- Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lông
b) Cái đầu
c) Chân
d) Đuôi
2. Hoạt động chính của mèo.
a) Hoạt động bắt chuột
Động tác rình
Động tác vồ chuột
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
-Liên hệ +trả lời
-Vài hs nêu lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Toán : 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
-KT : Ltập giải bài toánTìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó - KN: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó 
 -TĐ :Yêu môn học, tích cực, cẩn thận, chính xác
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ BT1
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
6-7’
9-10’
7-8’
 11-12’
2’
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.H.dẫn hs làm luyện tập :
Bài 1(HS khá, giỏi ): Y/ cầu hs + H.dẫn phân tích tỉ số -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 2 : Y/ cầu hs + H.dẫn phân tích đề
-Nhắc lại các bước giải
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm 
Y.cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3
- Y/ cầu hs + H.dẫn phân tích đề
 -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 4 : Y/ cầu hs + H.dẫn phân tích đề
-Nhắc lại các bước giải
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm 
3.Hoạt động nối tiếp
Xem lại bài.Chbị bài : Luyện tập chung-sgk,trang 153
-Nh.xét tiết học, biểu dương
-Th.dõi, lắng nghe
-Đọc đề, ph tích tỉ số +nêu cách tìm sốbé( lớn)
- 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét
(Hàng1)Số bé: 15 x 2=30; Số lớn : 15 x 3=45
-Đọc đề, ph tích -vẽ sơ đồ +nêu các bước giải
- 1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét
Giải : Coi số bé là 1 phần bằng nhau thì số lớn bằng 10 phần như thế
-Hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9 (phần)
Số bé là: 738 : 9 = 82; Số lớn là :738+82 = 820
 Đáp số: số bé 82 ; số lớn 820
*HS khá, giỏi làm thêm BT 3 
-Đọc đề+ phân tích đề + nêu cách giải 
- 1 hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét
Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi )
Số kg gạo trong mỗi túi là: 220 : 22=10 (kg )
Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg )
Số kg gạo tẻ là : 220-110 = 120 (kg )
 Đáp số : Gạo nếp :100 kg ; Gạo tẻ:120 kg 
-Đọc đề, ph tích -vẽ sơ đồ +nêu các bước giải
- 1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét
Giải : 
Tổng số phần bằng nhau là: 3+5 = 8 (phần)
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu:315m
Đoạn đường sau:525m
-Th.dõi, thực hiện
KỂ CHUYỆN:
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng một cách rõ ràng, đủ ý, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.: Ngựa là loài động vật quý hiện nay chúng là một trong những laòi động vật hoang dã chúng ta cần chung tay để bảo vệ loài vật này.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
 -GV giới thiệu.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a). GV kể lần 1:
 -GV kể lần 1 (không chỉ tranh).
 b). GV kể lần 2:
 -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.
 c). Bài tập:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 - Cho HS kể chuyện theo nhóm.
 - Cho HS thi kể.
GDBVMT: Ngựa là loài động vật quý hiện nay chúng là một trong những laòi động vật hoang dã chúng ta cần chung tay để bảo vệ loài vật này.
 -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
 -GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
3.Hoạt động nối tiếp
 * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng ?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe GV kể.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm.
-5 HS lên thi kể từng đoạn.
-2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
* Có thể sử dụng câu tục ngữ:
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 29:
 I.Mục tiêu : Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs 
III.Hoạt động dạy-học :
T.G
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
32-33’
5-6’
Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc
-H.dẫn hs dựa vào để nhận xét đánh giá:
 -Chuyên cần,đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,múa hát sân trường.
Thực hiện tốt A.T.G.T 
-Làm bài cũ,chuẩn bị bài mới
-Phát biểu xây dựng bài 
 -Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt
 -Tiến bộ 
-Chưa tiến bộ
B.Một số việc tuần tới :
 -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
Trực văn phòng, vệ sinh lớp, sân trường.
-Thực hiện vệ sinh phòng học, cá nhân 
-Thực hiện an toàn trong đời sống.
- Th.dõi
-Th.dõi +thầm
- Hs ngồi theo tổ
-*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổviên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình
- Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ 
.Lớp phó học tập 
 - .Lớp phó lao động
.Lớp phó V-T – M 
 -.Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
 -Theo dõi tiếp thu
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu:
 -HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm và là thành phố du lịch.
 -HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ. Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và du lịch phát triển.
 -Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
-GV giới thiệu
b. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ 
Hoạt động1: GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Huế thuộc tỉnh nào?
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông?
ð Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua
Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
- Huế được chọn làm kinh đô của nước ta thời kì nào?
-Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế?
Kinh thành: Nơi ở và làm việc của các vua chúa
Lăng: nơi an nghỉ của các vua sau khi chết
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
Cố đô: thủ đô cũ, được xây từ lâu
- Vì sao cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới?
ð Kết luận: Huế là thủ đô của nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm, . . .
c.Huế – thành phố du lịch 
Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận:
- Quan sát hình 1, Nếu đi thuyền xuôi dòng sông Hương, ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào?
- Quan sát các ảnh trong bài, mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế?
- Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có những gì hấp dẫn khách du lịch?
Mở rộng: Ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho Vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể)
ð Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung
3.Củng cố – dặn dò:
- Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện yêu cầu
-Lắng nghe
- HS quan sát bản đồ 
- Thừa Thiên - Huế
- Sông Hương
-Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
-Quan sát ,Thảo luận nhóm đôi
-Đọc bảng phụ
-Thời nhà Nguyễn, cách đây hơn 200 năm
- Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, . . .
- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm 
- Vì nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị
- HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm đôi. Sau đó cử đại diện trình bày. - từ thượng nguồn sông Hương ra biển: điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lưu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu.
Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
- Thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi Ngự Bình; Các nhà vườn; các món ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế
-Nhận xét, bổ sung
-Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_ban_3_cot_dep.doc