Tiết 1:Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I -Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện
- Hiểu các từ : Bồng bềnh, long lanh, quà tặng kì diệu.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước.
II -Đồ dùng học tập
GV :Tranh minh họa, bảng phụ
HS : Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Đọc bài Con sẻ
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Tuần 29 Ngày soạn 4/4/2008 Ngày giảng : Thứ 2/7/4/2008 Tiết 1:Tập đọc đường đi sa pa I -Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Hiểu các từ : Bồng bềnh, long lanh, quà tặng kì diệu. - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước. II -Đồ dùng học tập GV :Tranh minh họa, bảng phụ HS : Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Đọc bài Con sẻ 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh mở SGK HS đọc nối tiếp 3 lần - Bài chia mấy đoạn? -Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ GV yêu cầu nhận xét cách đọc *Giáo viên đọc mẫu -Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK Mỗi đoạn văn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ? Những bức tranh bằng lời trong bài văn thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết cụ thể thể hiện sự quan sát tinh tế đấy ? Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng của thiên nhiên ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? *Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm -Tìm giọng đọc hay ?Vì sao? - Nhận xét về giọng đọc của bạn ? - Nhận xét - Ghi điểm - Học sinh nêu ý nghĩa và viết vào vở 1- Luyện đọc 1 học sinh đọc bài Đọc nối tiếp 3 lần 2-Tìm hiểu bài Đoạn 1: Đường lên Sa Pa đẹp như con đường lên động tiên mà em đọc được trong câu chuyện cổ tích...thú vị vô cùng Đoạn 2: Cảnh phố huyện vui mắt và rực rỡ ...tím nhạt Đoạn 3: Phong cảnh Sa Pa thật huyền diệu. Thoắt cái ......quí hiếm - Bức tranh bằng lời trong bài văn....tinh tế... - Vì phong cảnh ở Sa Pa đẹp quá, quá huyền dịu. - Bài văn thể hiện sự yêu thích, hứng thú, ngưỡng mộ của tác giả trước món quà kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước ta. 3- Đọc diễn cảm Đọc nối tiếp diễn cảm Đọc đoạn 2 Đọc theo nhóm 2 Thi đọc diễn cảm (thuộc lòng) * ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước. 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau . &---------------------------------------------------------------------& Tiết 2: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố kĩ năng tìm tỉ số, cách tính tổng và tỉ số của hai số - áp dụng giải bài tập chính xác II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1-ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung HS đọc yêu cầu và thực hiện bài 1 Thực hiện trên bảng con Nhận xét chữa bài HS lên bảng giải bài 2 HS làm vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Học sinh lên bảng giải Đọc bài 3 Nêu yêu cầu của bài? Tự giải vào vở Nhận xét thống nhất kếtquả Bài 4 cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? 1 em lên bảng giải Lớp giải vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 5 Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật bằng cách nào ? Học sinh lên bảng giải Lớp giải vào vở Bài 1 (tr 149) Viết tỉ số của a và b, biết Bài 2 (tr 149) Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 3 (149) Bài giải Tổng số phần bằng nhau 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là 1080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945 Bài 4 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m Bài 5 Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là 64 : 2 = 32 (m) Chiều dài hình chữ nhật là (32 + 8) : 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là 32 - 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài : 20 m Chiều rộng : 12 m 4-Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà giải các bài tập trong VBTT 4 &---------------------------------------------------------& Tiết 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Du lịch thám hiểm I - Mục tiêu - Mở rộng vốn từ : Du lịch thám hiểm. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi : Du lịch trên sông. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') GV kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc bài 1 - Bài yêu cầu gì? Thảo luận theo cặp tìm ý đúng Bài 2 có mấy yêu cầu ? Tìm câu trả lời đúng nhất ? Đọc bài tập 3 Câu tục ngữ đó có ý nghĩa thế nào ? Học sinh thực hiện vào vở Đọc bài 4 Nêu yêu cầu của bài ? Cả lớp thực hiện bài 4 bằng trò chơi : Du lịch trên sông GV nêu luật chơi, cách chơi Nhận xét - Tuyên dương *Bài 1(tr 105) ý b : Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh *Bài 2( tr 105) ý c : Thăm dò tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm *Bài tập 3 (tr 105) ''Đi một ngày đàng, học một sàng khôn'' nghĩa là ai đi được nhiều nơi hơn sẽ rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan và trưởng thành hơn. *Bài tập 4 (tr 105) a) Sông Hồng b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu d) Sông Lam đ) Sông Mã e) Sông Đáy g) Sông Tiền h) Sông Hậu 4-Củng cố dặn dò (3') -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài sau &------------------------------------------------------------------------------------& Tiết 4: Kĩ thuật Giáo viên dạy chuyên Ngày soạn: 5/4/ 2008 Ngày dạy Thứ 3/8/4/2008 Tiết 1: Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I- Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách giải bài toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn tính toán nhanh, chính xác. II- Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập HS: Bảng con III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') Nêu cách hai phân số khác mẫu số ? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b ) Nội dung Đọc bài toán 1 Hiệu của hai số là bao nhiêu ? Tỉ số của hai số đó là mấy phần Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ rồi tính số lớn, số bé ? Đọc và nêu yêu cầu bài 2? Hình chữ nhật có chiều dài là bao nhiêu ? Tỉ số giữa chiều dài, chiều rộng là mấy phần ? Nêu cách tính chiều dài, chiều rộng ? Đọc bài tập 1 Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Tính số bé, số lớn bằng cách nào ? Học sinh lên bảng giải Lớp giải vào vở - Bài 2 yêu cầu gì ? Tính như thế nào Học sinh giải vào phiếu bài tập Nhận xét chốt kết quả đúng Đọc bài 3 Nêu yêu cầu bài 3? Số bé nhất có hai chữ số là số nào ? Giải vào vở Thống nhất kết quả *Bài toán 1 Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé : 36 Số lớn : 60 *Bài toán 2 Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài 28 m Chiều rộng : 12 m *Bài 1 (tr 151) Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 5 - 2 = 3 (phần) Số bé là 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là 123 + 82 = 205 Đáp số : Số bé : 82 Số lớn : 205 *Bài 2 (tr 151) Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là 25 + 10 = 35 (tuổi) Đáp số: Con 10 tuổi Mẹ 35 tuổi *Bài 3 (151) Bài giải Hiệu của hai số bé nhất có ba chữ số là 100. Do đó hiệu của hai số là 100 Hiệu số phần bằng nhau là 9 - 5 = 4 (phần) Số lớn là 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là 225 - 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225 Số bé : 125 4- Củng cố dặn dò (3') -Nhận xét tiết học - Giải các bài tập còn lại &------------------------------------------------------& Tiết 2: Chính tả -Nghe viết Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3...? I - Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3...? - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu, dấu thanh dễ lẫn như tr/ch II - Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') Viết bảng: Long lanh, lung linh, lấp lánh 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV đọc mẫu đoạn văn - Đoạn văn nói về điều gì ? *Luyện viết (bảng con ) *Viết chính tả GV đọc cho học sinh viết bài Đọc cho học sinh soát lỗi - kiểm lỗi *Thu chấm - Nhận xét Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh trao đổi tìm lời giải đúng - Nhận xét - Thống nhất kết quả * Học sinh theo dõi trong sách ả Rập, Bát Đa, ấn Độ - Học sinh viết bài - Đổi vở soát bài cho nhau * Bài tập 2(a) Tr : Trại Hè tới, lớp em sẽ đi cắm trại Tr : Trảm, tràn Ch : Chậu, chặng Cái chậu rửa tay... 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Về nhà giải bài tập trong vở BTTV &------------------------------------------------------------------------------------& Tiết 3 : Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I - Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học trong tuần 24, 25 - Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2 - Kiểm tra bài cũ (4') Nêu ghi nhớ tiết trước ? 3- Dạy bài mới ( 27') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc bài tập 1 Bài có mấy yêu cầu ? Yêu cầu em làm gì ? Học sinh thực hiện vào vở Nhận xét thống nhất kết quả Đọc bài 2 Bài yêu cầu gì ? Hướng dẫn học sinh thực hiện vào vở Đọc bài 3 Em hãy đọc một tin trên báo Nhi Đồng hoặc báo Thiếu Niên Tiền Phong và tóm tắt tin đó bằng một vài câu ? Bài 1 (tr 109)a)Tại Vat-te-rát Thụy Điển khách du lịch muốn được ăn uống, nghỉ ngơi .... b)Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quí súc vật, một phụ nữ người Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên, đáp ứng được cho các vị du khách du lịch muốn rắt theo một hoặc vài con vật Bài 2 (tr 109) Học sinh trả lời miệng a)Khách sạn trên cây sồi (Khách sạn treo) b)Nhà nghỉ cho khách du lịch...bốn chân. (Khách sạn đáp ứng cho khách du lịch yêu súc vật) Bài 3 (Tr 109) Học sinh giải vào vở Ví dụ: ... nước trong đời sống. II- Đồ dùng học tập GV : Phiếu học tập HS: Đồ dùng học tập. III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') Nêu vai trò của thực vật đối với đời sống trên Trái đất ? 3- Dạy bài mới (28 ') a) Giới thiệu bài b ) Nội dung *Hoạt động 1 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng GV nêu luật chơi, cách chơi * Hoạt động 2: Cá nhân Yêu cầu học sinh lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi trong SGK *Hoạt động 3 : Thực hành Các nhóm hoạt động *Hoạt động 4: Trò chơi thi nói về vai trò của không khí và nước đối với đời sống GV nêu luật chơi, cách chơi Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc Học sinh thực hiện trò chơi trong sách giáo khoa trang 138 Các nhóm cử đại diện lên trình bày Câu hỏi 1, 2 (tr 139) Học sinh điền vào phiếu Bảng thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min Học sinh chơi trò chơi 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị kiểm tra học kì II Ngày soạn : 18/5/2008 Ngày giảng : Thứ 4/21/5/2008 Tiết 1: Tập đọc ôn tập tiết 5 I - Mục tiêu -Tiếp tục lấy điểm tập đọc-học thuộc lòng Nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả bài thơ: Nói với em II - Đồ dùng học tập GV : Bảng phụ HS: Đọc trước bài III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3- Dạy bài mới ( 31') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc Trả lời một vài câu hỏi trong mỗi bài *GV đọc bài Nói với em Đọc cho học sinh viết bài Đọc cho học sinh chép bài Đọc soát lỗi Thu chấm 5 bài Nhận xét - Ghi điểm Bài 1: Vương quốc vắng nụ cười Bài 2: Con chim chiền chiện Bài 3: Tiếng cười là liều thuốc bổ *Viết đúng: Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya vất vả Học sinh tự chữa bài vào vở (bằng chì) 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau &-----------------------------------------------------------------------& Tiết 2: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu Giúp học sinh - Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số, cộng, trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số, giải toán hợp - Rèn tính nhanh, chính xác II - Đồ dùng học tập GV : Phiếu bài tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Nêu yêu cầu bài 1? Đọc các số đó như thế nào ? Học sinh thực hiện miệng -Bài 2 yêu cầu em làm gì ? Nêu cách thực hiện ? Học sinh lên bảng giải Học sinh thực hiện vào vở Đọc bài 3 Yêu cầu của bài là gì ? Học sinh lên bảng giải Lớp giải vào vở Thống nhất kết quả đúng Đọc bài 4 Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Tính diện tích thửa ruộng đó bằng cách nào ? Nêu cách tính số thóc thu được trên mỗi thửa ruộng đó ? Đọc bài 5 Bài có mấy yêu cầu ? Hướng dẫn học sinh thay các chữ số * Bài 1 (tr 177) Đọc các số sau 975 368 (Chín trăm bảy mươi năm nghìn ba trăm sáu tám) 6 020 975 (Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy năm) 94 351 708 (Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám) * Bài 2(tr 177) Đặt tính rồi tính a) 24579 82604 + - 43867 35246 68446 47358 b) 235 101 598 287 1549 354 325 1148 1175 00 470 705 76375 * Bài 3 (Điền >, < =) * Bài 4 Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là (m) Diện tích của thửa ruộng là 120 x 80 = 9600 (m2) Số thóc thu được trên mỗi thửa ruộng là 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800 kg = 48 (tạ) Đáp số: 48 tạ * Bài 5 Thay các chữ a, b bằng chữ số thích hợp a) ab0 230 b) ab0 680 - - + + ab 23 ab 68 207 207 748 748 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà giải bài tập vào vở BTT &--------------------------------------------------------------------& Tiết 3: Thể dục Giáo viên dạy chuyên &--------------------------------------------------------------------& Tiết 4: Kể chuyện ôn tập tiết 6 I - Mục tiêu -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc-học thuộc lòng - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật II - Đồ dùng học tập GV: Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1 - ổn định tổ chức ( 1') 2 - Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3- Dạy bài mới ( 31') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc Trả lời câu hỏi mỗi bài Đọc đoạn văn trong SGK trang 167 Dựa vào đoạn văn viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu Bài 1 : Vương quốc vắng nụ cười Bài 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ Bài 3: Ăn ''Mầm đá'' Học sinh viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II &---------------------------------------------------------------------& Tiêt 5: Lịch sử Kiểm tra định kì lịch sử lần II (Đề bài và đáp án nhà trường ra ) Ngày soạn : 19/5/2008 Ngày giảng : Thứ 5/22/5/2008 Tiết 1 : Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối năm học I- Mục tiêu - Củng có kiến thức đã học từ bài 9-14 - Giáo dục học sinh thông qua các bài học. II -Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Vì sao phải bảo vệ môi trường ? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 Nêu ví dụ về người lao động ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? Nêu một số câu tục ngữ, ca dao thể hiện sự kính trọng, biết ơn lịch sự với mọi người ? Tại sao phải giữ gìn công trình công cộng ? Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? *Hoạt động 2: Trò chơi : Thi kể chuyện Nêu luật chơi, cách chơi Nhận xét tuyên dương Nông dân, kĩ sư, giáo viên, bộ đội... Người lao động làm ra của cải... Học ăn, học nói, học gói, học mở Nói lời phải biết giữ lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, cần phải giữ gìn và bảo vệ Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông Thi kể về hoạt động nhằm bảo vệ môi trường 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau &---------------------------------------------------------------------& Tiết 2 : Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu Giúp học sinh - Củng cố về cách đọc, viết số có nhiều chữ số, đơn vị đo khối lượng, giải toán hợp. - Rèn tính nhanh, chính xác. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Học sinh lên bảng giải bài tập giao về nhà 3 -Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc bài 1 Nêu yêu cầu bài 1 Học sinh lên bảng viết Nêu yêu cầu bài 2 ? Học sinh lên bảng giải Nhận xét thống nhất kết quả - Học sinh đọc bài 3 - Học sinh giải vào vở nháp - Học sinh lên bảng thực hiện - Nhận xét - Chữa bài Đọc bài 4 Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Nêu cách tính số học sinh gái của lớp ? Đọc bài 5 Bài có mấy yêu cầu ? Dựa vào đặc điểm các hình đã học để trả lời Nhận xét thống nhất kết quả * Bài 1 (Tr 178) Viết các số a)365 847 b)16 530464 c)105 072 009 * Bài 2 (Tr 178) Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg b)5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000 kg 2 tấn 800 kg = 2800 kg * Bài 3 Tính * Bài 4 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái của lớp là 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh gái * Bài 5 a)Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm - Có 4 góc vuông - Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau - Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau b)Hình chữ nhật và hình bình hành : Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 4- Củng cố dặn dò(3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau &-------------------------------------------------------& Tiết 3 : Luyện từ và câu Kiểm tra định kì (đọc) (Đề bài, đáp án phòng GD ) &-------------------------------------------------------& Tiết 4 : Khoa học Kiểm tra học kì II (Đề bài, đáp án nhà trường) &--------------------------------------------------------------------------& Tiết 5: Âm nhạc Giáo viên dạy chuyên Ngày soạn 19/5/2008 Ngày dạy :Thứ 6 /23/5/2008 Tiết 1: Thể dục Giáo viên dạy chuyên &----------------------------------------------------------------------------& Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra định kì (viết) (Đề bài, đáp án phòng GD) &--------------------------------------------------------------------------& Tiết 3: Toán Kiểm tra học kì II (Đề bài, đáp án phòng GD) &-------------------------------------------------------------------------------& Tiết 4: Địa lí Kiểm tra học kì II (Đề bài, đáp án nhà trường ra) &---------------------------------------------------------------------------& Tiết 5 Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập II - Đồ dùng dạy học GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên HS: Tự kiểm điểm bản thân III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức 2- Nhận xét tuần a) Đạo đức - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức, luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Không có hiện tượng chơi trò chơi cấm, vi phạm đạo đức. b) Văn hóa - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt như Thanh, Duyên, Luyện, Mai, Nhung, Hùng - Duy trì tốt nề nếp học tập c)Các hoạt động khác - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh. - Ca múa hát tập thể có chất lượng - Phát huy tốt ''Thư viện thân thiện " - Lao động chăm chỉ, có hiệu quả cao. - Giữ vững mọi hoạt động Đội 3 - Phương hướng tuần - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt. - Thi kì II đạt kết quả cao - Bình xét thi đua kì II khách quan - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội. - Lập nhiều thành tích chào mừng đợt thi đua thứ tư : Mừng ngày sinh nhật Bác 19/5
Tài liệu đính kèm: