Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Tiết 1: TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA

 Theo Nguyễn Phan Hách

I. Mục tiêu :

- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

- Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.

II. Đồ dùng :

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Ổn định

2. Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs

- Nhận xét, điểm.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài + ghi đề

b. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :

Luyện đọc:

- Gọi 1 hs

-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn

-H.dẫn L.đọc từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,

-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2

-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/4/2010
Ngày dạy : 5/3/2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I. Mục tiêu :
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
- Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Đồ dùng : 
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định
2. Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài + ghi đề
b. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc: 
- Gọi 1 hs 
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc 
-H.dẫn nh.xét
-Nh.xét,biểu dương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài: Y/cầu hs
-Nh.xét,chốt + ghi bảng 1 số từ NDbài
 - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
 -Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên ?
-Bài văn thể hiện tình cảm của tácgiả đối với cảnh đẹpSa Pa như thế nào ?
- Nêu ND của bài ?
H.dẫn đọc diễn cảm : 
-Y/cầu 3 hs
- GV h.dẫn HS tìm đúng giọng đọc : Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng,nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm,sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, 
 -Đính bảng phụ đoạn : “ Xe chúng tôi leo chênh vênh..lướt thướt liễu rủ.
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
-H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp 
- Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm 
-H.dẫn nh.xét, bình chọn 
-Nh.xét, điểm
Củng cố :
 Hỏi + chốt lại bài
-Liên hệ + giáo dục yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “
 Trăng ơi từ đâu đến? ”.sgk- trang 107
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Hát: Cò lả
-2 em đọc bài : Con sẻ và trả lời câu hỏi 
- Lớp th.dõi, nh.xét
-Quan sát tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Đọc cá nhân :chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk 
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc
-Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời 
-Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung +biểu dương
 - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây , giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những bông hoa chuối rực lênNhững con ngựa lướt thướt liễu rủ “
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe  núi tím nhạt 
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng. “
-Những đám mây trắng nhỏ sà xuốngcửa ô kính..mây trời
-Những bông hoa chuối rực ... như ngọn lửa
-Nắng phố huyện vàng hoe. -Sương núi tím nhạt.- Sự thay đổi mùa ở Sa Pa..
-Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm có,
- Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. 
-Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
 -3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi +xácđịnh giọng đọc từng đoạn
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
–L.đọc cặp (2’) đoạn : Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của những con đường xuyên tỉnh.Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo..
- Vài cặp thi đọc diễn cảm 
 -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
-Th.dõi,biểu dương 
-Th.dõi, trả lời 
- Liên hệ ,trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
	- Luyện tập tỉ số,bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
	- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị :, 
- Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 Hs lên làm BT1
- Nx, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghiđề
b. H.dẫn làm luyện tập :
Bài 1a,b :Gọi hs 
-Lưu ý :Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
-H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét, điểm 
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
-Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Bài 3 : Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
Bài 4 : Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT5
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Dặn dò :Chbị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Nhận xét tiết học,biểu dương 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc Hs về nhà làm lại bài.
- Kiểm tra vệ sinh Hs
- 2Hs lên làm, lớp nháp+nhận xét.
-Th.dõi 
-Đọc đề ,thầm - Vài hs nêu lại cách viết tỉ số
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
a,
3
;
b,
5
;
c,
12
=
4
;
d
6
=
3
4
7
 3
8
4
*HS khá, giỏi làm thêm BT2
- Đọc đề, phân tích đề + nêu cách làm
-Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải: 
Tổng số phần bằng nhau là :1 + 7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: số thứ 1:135 ; Số thứ hai : 945	
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải 
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài HCN là :125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng HCN 50m
 Chiều dài HCN 75 m
 *HS khá, giỏi làm thêm BT5
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
 -Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 	 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 3: Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
I Mục tiêu: Giúp HS biết :
 	- Dựa vào biểu đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mồng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mồng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
 	- Gd HS cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .
II.Chuẩn bị :
GV: Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . PHT của HS 
HS: SGK
III.Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. KTBC :
 - Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?
 -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài.
 b.Phát triển bài :
 - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .
 *Hoạt động nhóm 4:
 - GV phát PHT có ghi các mốc thời gian 
 + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
 + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) 
 + Mờ sáng ngày mồng 5 
 - GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
 - Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
 - GV nhận xét .
 *Hoạt động cả lớp :
 - GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi, Đống Đa ).
 - GV gợi ý: 
 + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
 + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ?
 + Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ ?
 + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ?
 - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
 - GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
 - GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố :
 - GV cho vài HS đọc khung bài học .
 - Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa .
 - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?
5. Dặn dò:
 * Đỉnh cao của sự nghiệp anh hùng của vua Quang Trung chính là ở những chiến thắng vang dội như Hà Hồi, Ngọc Hồi,Đống Đa Cũng từ đây sau khi đánh thắng nhà Thanh, Quang Trung đã thực hiện nhi ... 
- Xác định tỉ số .
- Vẽ sơ đồ .
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm mỗi số .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : HS khá, giỏi
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm số túi gạo cả hai loại 
- Tìm số gạo mỗi trong túi .
- Tìm số gạo mỗi loại 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng 
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
- Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Trò chơi: Trồng nụ, trồng hoa
- 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài :
* Giải : 
- Hiệu số phần bằng nhau là : 6 - 1 = 5 ( phần )
- Số cây cam là : 170 : 5 = 34 ( cây )
- Số cây dứa là : 170 + 34 = 204 ( cây )
 Đáp số : Cây cam : 34 cây
 Cây dứa : 204 cây 
+ Nhận xét bài bạn .
+ 2 HS đứng tại chỗ trả lời .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- Suy nghĩ tự làm vào vở . 
- 1 HS làm bài trên bảng .
Hiệu hai số 
Tỉ số của hai số 
Số bé 
Số lớn 
15
30
45
36
12
48
- Nhận xét bài bạn .
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
 Giải :
- Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
- Sơ đồ : ?
Số thứ II: 
 738 
 Số thứ I :
 ?
+ Hiệu số phần bằng nhau là : 
 10 - 1 = 9 ( phần )
+ Số thứ hai là :
 738 : 9 = 82 
 + Số thứ nhất là : 
 738 + 82 = 820 
 Đáp số : Số thứ nhất : 820 
 Số thứ hai : 82 
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
+ Giải : 
+ Số túi gạo cả hai loại là :
 10 + 12 = 22 ( túi ) 
+ Số ki - lô - gam gạo trong mỗi túi là :
 220 : 22 = 10 ( kg )
 + Số ki - lô - gam gạo nếp là : 
 10 x 10 = 100 ( kg )
+ Số ki - lô - gam gạo tẻ :
 220 - 100 = 120 ( kg ) 
 Đáp số : Gạo nếp: 100 kg
 Gạo tẻ : 120kg.
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Quan sát sơ đồ.
+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở .
- 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài .
* Giải: 
- Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần )
- Đoạn đường từ nhà An đến trường là : 
 840 : 8 x 3 = 315 ( m )
- Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 
 840 - 315 = 525 ( m )
Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m
 Đoạn đường sau : 525 m
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 	- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
 	- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) 
 	- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật .
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ một số loại con vật. Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn, ...) 
 Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT phần luyện tập)
- HS: SGK, vở, sưu tầm một số tranh con vật nuôi trong nhà.
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong (BT3, tiết TLV Luyện tập tóm tắt tin tức)
- Nhận xét chung.
+ Ghi điểm từng học sinh .
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài : GV ghi tựa
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Con mèo hung " 
+ Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
c/ Phần ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập .
- Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt .
- Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết.
+ Dàn ý cần phải chi tiết, tham khảo bài văn mẫu con mèo hung để biết cách tìm ý của tác giả .
- Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn .
+ GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS 
 + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt .
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát: Em yêu hòa bình
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 4 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
 Đoạn 
Đoạn1: dòng đầu 
Đoạn 2 : Chà nó có bộ lông mới đẹp làm sao ... đến Mèo hung trông thật đáng yêu .
Đoạn 3 : Có một hôm ... đến nằm ngay trong vuốt của nó .
Đoạn 4 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu về con mèo sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc con mèo . 
+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
Nêu cảm nghĩ về con mèo
* Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả .
2. Thân bài : 
a) Tả hình dáng .
b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật .
3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật 
+ 3- 4 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả .
+ Lắng nghe .
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn, khi làm xong mang dán bài lên bảng . 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả : 
- Ví dụ :Dàn ý bài văn miêu tả con mèo .
* Mở bài :
Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh , thời gian )
* Thân bài :
1. Ngoại hình của con mèo 
a) Bộ lông b) Cái đầu . c) Hai tai 
d) Bốn chân . e) Cái đuôi g) Đôi mắt 
 h) Bộ ria 
2. Hoạt động chính của con mèo .
a) Hoạt động bắt chuột 
- Động tác rình 
- Động tác vồ 
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo 
* Kết bài 
Cảm nghĩ chung về con mèo .
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- HS cả lớp .
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Tôn trọng luật lệ giao thông (t2).
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
 	- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
 	- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
 	- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. 
 	- HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
 	- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: SGK Đạo đức 4, một số biển báo giao thông. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
 	- HS: SGK, nội dung đóng vai
III.Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu ghi nhớ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b) Giảng bài mới: 
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
 - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
* Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
* Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: Bảo vệ môi trường.
- Hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
SHCN
Tuần 29
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T29 CKTKN.doc