TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó".
- Bài tập cần làm: bài 1 ( a, b ), bài 3, bài 4
- HS khá giỏi làm bài 2, bài 5 và các bài còn lại của bài 1.
II. Chuẩn bị : GV : SGK. HS : SGK.
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập.
Nêu các bước khi giải bài toán về “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
H sửa toán nhà.
GV chấm vở, nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
Luyện tập chung.
® GV ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: “Tỉ số”.
Bài 1:
HS đọc đề, tự làm.
Bài 2: ( Dnh cho HS kh giỏi )
Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số đó.
GV cho tổ sửa bài, mỗi H sửa bài bằng cách 1 HS đọc lời giải, phép tính.
Bài 3: HS nêu đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy tìm tỉ số của hai số đó
GV nhận xét tuyên dương
Bài 4: Toán đố.
GV y/c HS đọc đề và tự làm bài
Chiều rộng:
Chiều dài:
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Y/c HS làm bài
Chiều rộng:
Chiều dài
GV chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
GV nêu đề toán lên bảng: Tổng của 2 số là số bé nhất có 3 chữ số, tìm 2 số đó?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
Nhận xét tiết học.
TO¸N LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó". - Bài tập cần làm: bài 1 ( a, b ), bài 3, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 2, bài 5 và các bài còn lại của bài 1. II. Chuaån bò : GV : SGK. HS : SGK. III. Noäi dung : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Khôûi ñoäng : 2. Baøi cuõ : Luyeän taäp. Neâu caùc böôùc khi giaûi baøi toaùn veà “ Tìm 2 soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa 2 soá ñoù? Haùt taäp theå. HS neâu. H söûa toaùn nhaø. GV chaám vôû, nhaän xeùt. 3. Giôùi thieäu baøi : Luyeän taäp chung. ® GV ghi baûng. 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng 1: “Tæ soá”. Baøi 1: HS ñoïc ñeà, töï laøm. Baøi 2: ( Dành cho HS khá giỏi ) Ñoïc ñeà, tìm toång cuûa 2 soá, tæ soá cuûa 2 soá ñoù.. GV cho toå söûa baøi, moãi H söûa baøi baèng caùch 1 HS ñoïc lôøi giaûi, pheùp tính. Baøi 3: HS neâu ñeà baøi - Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì? - Toång cuûa hai soá laø bao nhieâu ? - Haõy tìm tæ soá cuûa hai soá ñoù GV nhaän xeùt tuyeân döông Baøi 4: Toaùn ñoá. GV y/c HS đọc đề và tự làm bài 125 m ? m Chiều rộng: Chiều dài: Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó - Y/c HS làm bài ? m 8 m 32 m Chiều rộng: Chiều dài GV chaám vôû, nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá. GV neâu ñeà toaùn leân baûng: Toång cuûa 2 soá laø soá beù nhaát coù 3 chöõ soá, tìm 2 soá ñoù? 5. Toång keát – Daën doø : Chuaån bò: “Tìm 2 soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa 2 soá ñoù”. Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp. a / TS: ; b/ TS: c / TS: ; d/ TS: Hoïat ñoäng lôùp, caù nhaân. Toång hai soá 72 120 45 Tæ Soá cuûa 2 soá Soá beù 12 15 18 Soá lôùn 60 105 27 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: 135,945 - HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài HCN là 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: 50 m,75 m - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét Bài giải: Chiều rộng HCN là (32 – 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài HCN là 32 – 12 = 30 (m) Đáp số: 12m,30m TAÄP ÑOÏC ÑÖÔØNG ÑI SA PA Theo Nguyeãn Phan Haùch I. Muïc tieâu : - Ñoïc raønh maïch , troâi chaûy .bieát ñoïc dieãn caûm moät ñoaïn trong baøi vôùi gioïng, nheï nhaøng , tình caûm, böôùc ñaàu bieát nhaán gioïng caùc töø ngöõ gôûi taû. - Hieåu ND : Ca ngôïi veû ñeïp ñoäc ñaùo cuûa Sa Pa , theå hieän tình caûm yeâu meán thieát tha cuûa taùc giaû ñoái vôùi caûnh ñeïp cuûa ñaát nöôùc ,. ( traû lôøi ñöôïc caâu hoûi trong SGKù) thuoäc 2 ñoaïn cuoái baøi - Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , yeâu con ngöôøi Vieät Nam. II. Chuaån bò : - AÛnh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK , tranh aûnh veà caûnh Sa Pa hoaëc ñöôøng leân Sa Pa ( neáu coù ) - Baûng phuï vieát saün caùc caâu trong baøi caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc dieãn caûm III. Noääi dung : Hoaït ñoäïng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 – Khôûi ñoäng 2 – Baøi cuõ : Traêng ôi . . . töø ñaâu tôùi ? - 2 , 3 HS ñoïc thuoäc loøng vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa baøi thô. 3 – Baøi môùi a – Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi - Ñaát nuôùc ta coù nhieàu phong caûnh ñeïp . Moät trong ñòa danh ñeïp noåi tieáng ôû mieàn Baéc laø Sa Pa. Sa Pa laø moät ñòa ñieåm du lòch vaø nghæ maùt . Baøi ñoïc Ñöôøng ñi Sa Pa hoâm nay seõ giuùp caùc em hình dung ñöôïc veû ñeïp ñaëc bieät cuûa ñöôøng ñi Sa Pa vaø phong caûnh sa Pa. b – Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS luyeän ñoïc - GV nghe vaø nhaän xeùt vaø söûa loãi luyeän ñoïc cho HS. - Höôùng daãn HS giaûi nghóa töø khoù. - Ñoïc dieãn caûm caû baøi. c – Hoaït ñoäng 3 : Tìm hieåu baøi - Moãi ñoaïn trong baøi laø moät böùc tranh phong caûnh ñeïp . Haõy mieâu taû nhöõng ñieàu em hình dung ñöôïc veà moãi böùc tranh aáy ? + Noùi ñieàu em hình dung ñöôïc khi ñoïc ñoaïn 1 ? + Noùi ñieàu em hình dung ñöôïc khi ñoïc ñoaïn vaên taû caûnh moät thò traán nhoû treân ñöôøng ñi Sa Pa ? + Mieâu taû ñieàu em hình dung ñöôïc veà caûnh ñeïp cuûa Sa Pa ? - Nhöõng böùc tranh phong caûnh baèng lôøi trong baøi theå hieän söï quan saùt tinh teá cuûa taùc giaû . Haõy neâu moät chi tieát theå hieän söï quan saùt tinh teá aáy ? - Tìm nhöõng töø ngöõ , hình aûnh theå hieän tình caûm yeâu meán thieát tha cuûa taùc giaû ñoái vôùi caûnh ñeïp queâ höông ? – Hoaït ñoäng 4 : Ñoïc dieãn caûm - GV ñoïc dieãn caûm toaøn baøi . Gioïng ñoïc suy töôûng , nheï nhaøng , nhaán gioïng caùc töø ngöõ mieâu taû. 4 – Cuûng coá – Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông HS hoïc toát. - Veà nhaø tieáp tuïc luyeän ñoïc dieãn caûm baøi vaên , hoïc thuoäc ñoaïn 1 . - Chuaån bò : Doøng soâng maëc aùo. - HS ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi. - HS khaù gioûi ñoïc toaøn baøi . - HS noái tieáp nhau ñoïc trôn töøng ñoaïn. - 1,2 HS ñoïc caû baøi . - HS ñoïc thaàm phaàn chuù giaûi töø môùi. - HS ñoïc thaàm – thaûo luaän nhoùm traû lôøi caâu hoûi . - Ñoaïn 1 : Ngöôøi du lòch ñi leân Sa Pa coù caûm giaùc ñi trong nhöõng ñaùm maây traéng boàng beành , huyeàn aûo , ñi giöõa röøng caây , hóa nhöõng caûnh vaät röïc rôõ maøu saéc : “ Nhöõng ñaùm maây traéng . . . löôùt thöôùt lieãu ruõ. “ - Ñoaïn 2 : Caûnh phoá huyeän raát vui maét , röïc rôõ saéc maøu : “ naéng vaøng hoe nuùi tím nhaït “ - Ñoaïn 3 : Moät ngaøy coù ñeán maáy muøa , taïo neân böùc tranh phong caûnh raát laï “Thoaét caùi haây haåy noàng naøng. “ + HS traû lôøi theo yù cuûa mình. - Caùc töø ngöõ , nhöõng lôøi taû cuûa taùc giaû trong baøi ñaõ töï noùi leân tình caûm yeâu meán , ngöôõng moä cuûa taùc giaû vôùi caûnh ñeïp queâ höông . Caâu keát baøi : “ Sa Pa quaû laø ñaát nöôùc ta. “ caøng theå hieän roõ tình caûm ñoù . - HS luyeän ñoïc dieãn caûm. - Ñaïi dieän nhoùm thi ñoïc dieãn caûm baøi vaên. Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II.Chuẩn bị : -SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận. -GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. ï Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. -HS tham gia trò chơi. -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -Lắng nghe. -2HS nhắc lại. -Đại diện từng nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. Chính tả: (Nghe – Viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,? I.Mục tiêu: -Nghe và viết lại đúng CT bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. -Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/êch. II.Chuẩn bị : -Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3. III. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả một lượt. -Cho HS đọc thầm lại bài CT. -Cho HS luyện các từ ngữ sau: A- Rập, Bát -đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. b). GV đọc cho HS viết chính tả: -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. -GV đọc lại một lần cho HS soát bài. c). Chấm, chữa bài: -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Ghép các âm tr/ch với vần -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Âm tr có ghép được với tất cả các vần đã cho. +Âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho. -GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng. b). Ghép vần êt, êch với âm đầu. -Cách làm như câu a. -Lời giải đúng: +Vần êt có thể kết hợp được với tất cả các âm đầu đã cho. +Vần êch không kết hợp với âm đầu d, kết hợp được với các âm đầu còn lại. -GV khẳng định các câu HS đọc đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho người thân nghe. -HS lắng nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. TOAÙN TÌM ... g dưới nước. -Lắng nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. +Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. -Đại diện của hai nhóm trình bày. -Lắng nghe. -Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có tể chết rất nhanh +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe. -Làm việc cá nhân. -HS trình bày -HS trả lời. Khoa học NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu : Giúp HS: -Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. -Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn. -Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt. II.Chuẩn bị : -HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. -Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK. -Giấy khổ to và bút dạ. III.Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: +Thực vật cần gì để sống ? +Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau -Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS. -Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. -GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. +Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ? -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK. -GV kết luận. *Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi. +Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? +Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ? +Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ? +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ? -GV kết luận. *Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà” -GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia. -GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm. -Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống. -Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. 3.Củng cố: -Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK. -Nhận xét tiết học. -HS lên trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. -HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. -Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước. -Lắng nghe. -Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt. +Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước. Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên. Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn. Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa +Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây. -Lắng nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS đọc -HS thực hiện Kĩ thuật LẮP XE NÔI ( tiết1 ) I. Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn chuyển động được. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Chuẩn bị: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi: +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? -GV lắp theo các bước trong SGK. -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ? -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe. c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. -Gọi 1-2 HS lên lắp . d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. HS d ba -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS trả lời. -HS lên lắp. -2 HS lên lắp. -Cả lớp. Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789 I.Mục tiêu : - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn . II.Chuẩn bị : -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . -PHT của HS . III.Nội dung : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ? -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -GV nhận xét ,ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : -GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHTcó ghi các mốc thời gian: +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789).. +Mờ sáng ngày mồng 5 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. -GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ). -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét và kết luận . 3.Củng cố : - GV cho vài HS đọc khung bài học. -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. -Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ? -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. -Nhận xét tiết học. -HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS nhận PHT. -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm. -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung .. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thi nhau kể. -3 HS đọc. -HS trả lời câu hỏi. -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: