TẬP ĐỌC
Đường đi Sa Pa
I Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
TuÇn 29 Thứ Hai, ngày 28 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC Đường đi Sa Pa I Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chú ý sửa lỗi phát âm. -Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Đọc mẫu. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu trao đổi cặp. +Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa? -KL: Ghi ý chính của từng đoạn. +Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? +Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào? -Em hãy nêu ý chính của bài văn? -KL: Ghi ý chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Treo bảng phụ có đoạn văn. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại. -3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn baì. -Theo dõi GV đọc mẫu. -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa -Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa. -Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa. -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết. +Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo +Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có. +Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. -Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo.. -1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài. -Đọc bài tìm cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3-4 HS thi đọc. -2-3 HS nhắc lại. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ( phiếu bài tập ) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1(a,b): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm -Nhận xét sửa bài của HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Nêu tỉ số của bài? -Em nêu cách giải bài toán? -Gọi 1 em lên bảng tóm tắy và giải . -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét cho điểm. Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầuHS làm vở-Nhận xét chấm một số bài. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -Viết tỉ số của a và b, biết: a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg b = 4 b = 7m b=3kg -Lần lượt HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào bảng con. a/ -1HS đọc yêu cầu của bài. -Là : -2 -3 em nêu các bước giải . -1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (Phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là 1080- 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất là 135 Số thứ hai là: 945 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -2 HS nêu. -HS tự làm vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 ( m) Đáp số :Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. ĐẠO ĐỨC Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan đến hs). -Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau: +Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua. +Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng xe lại, không cố vượt qua rào chắn. -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. HĐ 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông. -GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau: +Biển báo đường 1 chiều. +Biển báo có đường sắt. +Biển báo có HS đi qua. +Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. -GV lần lượt giơ biển và đố HS. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Giúp HS nhận xét về các loại biển báo giao thông. -GV giơ biển báo. -GV nói ý nghĩa của biển báo. -Nhận xét câu trả lời của HS. HĐ 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông. -GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi. -GV phổ biến luật chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử. -GV tổ chức cho HS chơi -Nhận xét HS chơi. HĐ 4: Thi lái xe giỏi. -GV chuẩn bị sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đường đi trên nền đất. +Sơ đồ GV tham khảo sách thiết kế. -GV phổ biến luật chơi. + Cả lớp chia làm 4 nhóm- là 4 đội . +Sau lượt chơi GV có thể thay đổi vị trí của các đèn giao thông. -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho HS chơi. -GV cùng HS nhận xét . -GV khen thưởng những đội chơi chiến thắng và khuyến khích, nhắc nhở những đội chơi đi chưa đúng luật. 3.Củng cố – dặn dò: -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới, sau đó ghi ghép lại. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? -2 -3 HS nhắc lại . -Tiến hành thảo luận nhóm -Đaị diện các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả lời đúng. -Sai vì nếu làm như vậy có thể bác Minh sẽ gây ra tai nạn hoặc sẽ không an toàn khi vượt qua ngã tư. -Đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân mình. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -HS quan sát và trả lời câu hỏi theo đúng sự hiểu biết. -HS dưới lớp nghe, nhận xét. -HS nói lại ý nghĩa của biển báo. -HS lên chọn và giơ biển. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi. -HS chơi thử. -HS chơi. -Mỗi lần chơi, mỗi đội sẽ được 30 giây thảo luận. -Cử đại diện lên trình diễn. -HS chơi thử -HS chơi. -2-3 HS đọc ghi nhớ. -Thực hiện theo yêu cầu. Thø Ba ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 CHÍNH TẢ Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. -Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập). II.Chuẩn bị: -Bài tập 2a III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết. -Gọi HS đọc bài văn. +Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ? +Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? +Mẩu chuyện có nội dung là gì? HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải. -Nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn cách trình bày bài viết. HĐ 3: Hướng dẫn làm baì tập Bài 2a: -Gọi HS đọc lại đoạn viết . -Đọc cho HS viết bài vào vở . -Đọc từng câu cho HS soát lỗi . -Thu một số vở ghi điểm . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai . -Nhận xét sửa sai. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầuHS xác định nội dung chính câu hỏi . -Yêu cầu cả lớp làm vở. Phát phiếu khổ lớn cho 1- 2 em làm. -Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng. KQ: Ví dụ :trai, trải , trái , trại / Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại ./ . 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc -1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. -2-3 HS nhắc la ... bị. Thứ Ba, ngày 3 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC Bài 57 I.Mục tiêu: -Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, bước đầu biết cách thực hiện chuyền câu bằng mu bàn chân. -Bước đầu biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). -Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. II.Địa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn. III.Nội dung và Phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn. B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn: *Đá cầu: +Chuyền cầu bằng mu bàn chân, má trong bàn chân: -Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m. Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện. Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. -GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai. *Ném bóng: -Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang. -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai. -Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. -Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. -Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trước khi tập -Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bị, lấy đà, ném (tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất. -Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn. Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. b)Nhảy dây: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn. Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. C.Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều và hát. -Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. THỂ DỤC Bài 58 I.Mục tiêu: -Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, bước đầu biết cách thực hiện chuyền câu bằng mu bàn chân. -Bước đầu biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). -Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. II.Địa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn. III.Nội dung và Phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn. B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn: *Đá cầu: +Chuyền cầu bằng mu bàn chân, má trong bàn chân: -Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m. Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện. Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. -GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai. *Ném bóng: -Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang. -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai. -Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. -Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. -Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bị, lấy đà, ném (tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất. -Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn. Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. b)Nhảy dây: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn. Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. C.Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều và hát. -Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. ĐỊA LÍ Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo) I.Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung: +Hoạt động kinh tế du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. +Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính việt nam. -Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền trung. -Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Có nhận xét gì về dân cư của vùng ĐBDHMT? -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Du lịch ở ĐBDHMT. -Treo lược đồ ĐBDHMT, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: +Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí náoo với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch ? -Giảng thêm:ở vị trí sát biển vùng DHMT có nhiều bãi biển đẹp -Treo tranh hình 9:Bãi biển Nha trang và giới thiệu -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe tên của những bãi biển mà mình đã từng đến hoặc được nhìn thấy, nghe thấy, đọc SGK -Gọi đại diện cặp lên kể: -Kết hợp ghi tên các bãi biển lên bảng -Yêu cầu HS đọc sách để tìm thêm những cảnh đẹp của ĐBDHMT. HĐ 2: Phát triển công nghiệp. -Ở vị trí ven biển ĐBDHMT có thể phát triển loại đương giao thông nào? -Việc đi lại nhiều bằng tàu thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nào? -Đưa hình 10 để giới thiệu về xưởng sửa chữa tàu thuyền. -GT:ĐBDHMT còn phát triển ngành mía đường. -Kể tên các sản phẩm hàng hóa làm bằng mía đường. -Giảng thêm. -Yêu cầu HS quan sát hình 11 và cho biết các công việc để sản xuất đường từ mía. HĐ 3: Lễ hội ở DHMT. -Yêu cầu HS lên bảng xếp các hình ảnh giống trong SGK. -Giới thiệu Lễ hội Cá Ôâng. -Yêu cầu HS đocï mục 3, quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp bà. -Nhận xét, tuyên dương . 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS độc lại phần in đậm SGK -Nhận xét tiết học. -Dặn HSvề ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -1-2HS trả lời:Dân cư của vùng đồng bằng DHMTkhá đông đúc, chủ yếu là dân tộc kinh, dân tộc Chăm và một số dân tộc khác sống hòa thuận. -Nhận xét. -Nháéc lại tên bài học. -Quan sát và trả lời. +Các dải ĐBDHMT nằm ở sát biển. +Ở vị trí này các dải ĐBDHMTcó nhiều bãibiển đẹp, thu hút khách du lịch. -HS lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe -HS thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe tên của những bãi biển mà mình đã từng đến hoặc được nhìn thấy, nghe thấy , đọc SGK -Đại diện một số cặp kể tên trước lớp: bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) -HS lên giới thiệu với cả lớp về bãi biển trong tranh ảnh mà mình sưu tầm được. -HS đọc sách. -Giao thông đường biển. -Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. -Theo dõi, lắng nghe -Bánh kẹo, sữa, nước ngọt -Quan sát sau đó mỗi HS nêu tên một công việc. -5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp một bức tranh -Đọc đoạn văn về Lễ hội tại khu di tích thác bà ở Nha Trang. -Quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp bà. -2 – 3 HS nhắc lại. -3 -4 em đọc to. -Vêà chuẩn bị. LUYỆN VIẾT Đôi cánh của ngựa trắng I.Mục tiêu: -Rèn luyện kỉ năng viết và cách trình bày cho hs. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh HĐ 1:Luyện viết. -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu HS luyện viết những từ khó. -GV đọc bài. HĐ 2: Chấm bài, nhận xét. -Chấm một số bài của hs. -Nhận xét bài viết. 3.Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện viết thêm. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. -HS viết vào vở nháp. -HS viết bài vào vở. Soát lại bài viết của mình. -Đổi vở kiểm tra chéo. -Về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: