Đề cương ôn tập cuối học kỳ I môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Địa lý Lớp 4 - Năm học 2011-2012

Đề cương ôn tập cuối học kỳ I môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Địa lý Lớp 4 - Năm học 2011-2012

Bài 1: Đôi giày ba ta màu xanh. (TV4 , tập 1, trang 80).

Bài 2: Thưa chuyện với mẹ. (TV4 , tập 1, trang 85).

Bài 3: Ông trạng thả diều. (TV4 , tập 1, trang 104).

Bài 4: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (TV4 , tập 1, trang 115).

Bài 5: Văn hay chữ tốt. (TV4 , tập 1, trang 129).

Bài 6: Cánh diều tuổi thơ. (TV4 , tập 1, trang 146).

Bài 7: Chú đất nung. (TV4 , tập 1, trang 134).

Bài 8: Kéo co ( Trang 155 )

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kỳ I môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Địa lý Lớp 4 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( KHỐI 4)
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : TIẾNG VIỆT – TOÁN – KHOA HỌC – ĐỊA LÍ
A/ TIẾNG VIỆT:
I. Đọc thành tiếng:
( Học sinh đọc các bài tập đọc theo chủ điểm đã học)
Bài 1: Đôi giày ba ta màu xanh. (TV4 , tập 1, trang 80).
Bài 2: Thưa chuyện với mẹ. (TV4 , tập 1, trang 85).
Bài 3: Ông trạng thả diều. (TV4 , tập 1, trang 104).
Bài 4: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (TV4 , tập 1, trang 115).
Bài 5: Văn hay chữ tốt. (TV4 , tập 1, trang 129).
Bài 6: Cánh diều tuổi thơ. (TV4 , tập 1, trang 146).
Bài 7: Chú đất nung. (TV4 , tập 1, trang 134).
Bài 8: Kéo co ( Trang 155 )
* Học sinh đọc một đoạn trong bài và trả lời các nội dung chính trong đoạn mà em vừa đọc.
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Bài 1: Ông trạng thả diều
Học sinh đọc thầm bài và khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền:
Vì lúc nhỏ Nguyễn Hiền đã tự làm lấy diều để chơi.
Nguyễn Hiền học đến đâu nhớ ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường.
Vừa học, vừa chơi thả diều.
Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên.
2/ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
Sách là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở.
Cả ba ý trên.
3/ Nguyễn Hiền ham thích trò chơi gì?
Trò chơi điện tử.
Trò chơi đá bóng.
Trò chơi thả diều.
Trò chơi kéo co.
4/ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”.
Vì chú bé thích chơi thả diều.
Vì chú bé biết làm diều.
Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13.
Vì chú bé làm diều đẹp.
5/ Chủ ngữ trong câu : “ Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên”?
Chú bé.
Chú bé thả diều.
Đỗ trạng nguyên.
Thả diều đỗ trạng nguyên.
Bài 2: “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
Học sinh đọc thầm bài sau đó khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ. Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Bạch Thái Bưởi đi đánh cá.
Bạch Thái Bưởi đi lái ô tô.
Bạch Thái Bưởi làm thư kí , buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.
Bạch Thái Bưởi đi dạy học.
2/ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Con nhà quý tộc.
Con chủ một hãng buôn lớn.
Con chủ một công ty .
Mồ côi cha, theo mẹ bán hàng rong.
3/ Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
Nhờ có ý chí vươn lên.
Biết khơi dậy lòng tự hào của dân tộc của dân tộc.
Biết tổ chức công việc kinh doanh.
Cả ba ý trên.
4/ Em hiểu người cùng thời là gì?
Là những người đi trước.
Là những người đi sau.
Là những người sống cùng thời với ông.
Là bậc cao niên.
 Bài 3: Văn hay chữ tốt.
Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ xấu.
Cáo Bá Quát bị điểm kém thường không thuộc bài.
Cao Bá Quát bị điểm kém vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.
2/ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
Nhờ ông viết thư.
Nhờ ông vẽ một bức tranh.
Nhờ ông viết đơn kêu oan.
3/ Thái độ của ông sau khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
Lo lắng.
Vui vẻ.
Buồn bực.
4/ Trong câu : “ Cao Bá Quát viết chữ rất xấu” bộ phận nào làm chủ ngữ?
Cao Bá Quát.
Viết chữ rất xấu.
Cao Bá Quát viết chữ.
5/ Trong các từ sau đây từ nào là động từ:
A. Luyện viết, viết mẫu B. Kiên trì, ân cần C. Nhờ, xấu
Bài 4: Cánh diều tuổi thơ.
Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Cánh diều tuổi thơ đẹp như thế nào?
Cánh diều là kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
Sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
2/ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào ?
Hò hét nhau thả diều thi.
Sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
Cả hai ý trên.
3/ Chủ ngữ trong câu “ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi” là những từ nào?
Chiều chiều, trên bãi thả.
Đám trẻ mục đồng chúng tôi.
Hò hét nhau thả diều thi.
4/ Trong bày văn có mấy từ láy?
6 từ.
5 từ.
4 từ.
Bài 5: Thưa chuyện với mẹ.
Đọc thầm và khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Cương xin mẹ đi học nghề để làm gì?
Cương học nghề để giúp đỡ mẹ.
Cương học nghề để tự kiếm sống.
Cả 2 ý trên.
2/ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang.
Nhà ta đã khá giả con không phải đi làm.
Nghề thợ rèn là một nghề vất vả.
3/ Cương thuyết phục mẹ như thế nào?
Ai cũng phải tự đi làm để kiếm sống.
Người ta ai cũng phải có nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau.
Làm thợ rèn rất là vui.
4/ Bài văn trên có mấy nghề?
Ba nghề.
Bốn nghề.
Năm nghề.
Bài 6: Chú Đất nung.
Khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1/ Cu Chắt có những đồ chơi gì?
Búp bê và gấu bông.
Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
Một chiếc xe ô tô bằng nhựa.
2/ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
Vì chú bé sợ hãi.
Vì ông Hòn Rấm chê.
Vì chơi một mình buồn nên chú nhớ quê.
3/ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
Vì chú sợ làm bẩn hai người bột.
4/ Chủ ngữ trong câu “ Cu Chắt cất đồ chơi vào cái tráp hỏng” là những từ nào?
Cu Chắt.
Cu Chắt cất đồ chơi.
Cái tráp hỏng.
Bài 7: Kéo co
Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp là:
A. Phân biệt hai đội nam và nữ B. Cả nam và nữ làm thành một đội. C. Cả hai ý trên.
2. Kéo co là trò chơi :
A. Thể hiện phong tục tạp quán. B. Thể hiện tinh thần thượng võ. C. Không phân thắng bại.
3. Bài kéo co giới thiệu trò chơi của làng : 
A. Làng Hữu Trấp. B. Làng Tích Sơn. C. Cả 2 đều đúng.
4. Chủ ngữ trong câu : « Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng » là :
A. Sau cuộc thi dân làng. B. Sau cuộc thi. C. Dân làng nổi trống mừng bên thắng.
D. Dân làng.
III/ Chính Tả:
Bài 1: Người chiến sĩ giàu nghị lực
Bài tập: Điền vào chỗ chấm tr hay ch ?
Người xưa, ở .ung Quốc có một cụ già .ín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai .ái núi Thái Hàng và Vương Ốc .ắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hàng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi.
Bài 2: 
a/ Văn hay chữ tốt.
( Viết từ đầu ..đến đuổi bà ra khỏi huyện đường.)
b/ Luyện tập: Tìm các tính từ:
1/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
	M: sung sướng, xấu.
2/ Chứa tiếng có vần âc hoặc ât.
M: Lấc láo, chân thật,..
Bài 3: 
a/ Cánh diều tuổi thơ (Từ đầu ..những vì sao sớm)
b/ Luyện tập: Tìm tiếng có chứa thanh ngã và thanh hỏi trong đoạn vừa viết:....................................
Bài 4: 
a/ Ông trạng thả diều ( từ đầu ..đến đứng ngoài lớp nghe thầy giảng nhờ).
b/ Luyện tập:
	Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hay n.
Cồng chiêng là một ..nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong .hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêngtiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.
IV. Tập Làm Văn:
Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
Đề 2: Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
Đề 3 Tả chiếc cặp sách của em.
Đề 4: Tả đồ chơi mà em yêu thích.
Đề 5: Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
B/ TOÁN:
Bài 1: 
Thực hiện phép tính có đặt tính:
a/ 386259 + 260837	 762485 – 452936	 57385 + 76567 435260 – 29753 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 75645 + 35475 	 	 9385 – 2876 20 145 x 24 	 278157 : 3 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b/ 312345 x 14 475908 : 5 	 36768 x 35 	 	 288:24	...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 567 x 125 	 469 : 67 	 450 x 105 	 17826 : 48 2120 : 424
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ố dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000 ?
	A. 93574 	B. 29687	C. 17932	D. 80296
g/ Phép cộng:
24675
 + 
45327
	có kết quả là:
	A. 699912	B. 69902	C. 70002	D. 60002
h/ Phép trừ:
86342
 - 
30594
	có kết quả là:
	A. 55848	B. 56572	C. 55748	D. 57648
k/ Thương của phép chia 67200 : 80 là số có mấy chữ số?
	A. 5 chữ số 	B. 4 chữ số	C. 3 chữ số 	D. 2 chữ số
l/ Một sân bóng đá hình chữ nhật có diện tích 7140 m2, chiều dài là 105m. chu vi của sân bóng đá là:
	A. 173 m	B. 346 m	C. 436 m	D. 364 m
n/ Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng 30 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Diện tích của tấm kính đó là:
A. 1500cm2 	B. 1600 cm2 	C. 1700 cm2	D. 1800cm2
MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH CƠ BẢN
* Công thức tính chu vi hình chữ nhật: P = ( a + b ) x 2
* Công thức tính diện tích hình chữ nhật: S = a x b 
* Công thức tính chu vi hình vuông: P = a x 4
* Công thức tính diện tích hình vuông: S = a x a
* Công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu:
- Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
* Các đơn vị đo khối lượng:
- Tấn ; Tạ ; Yến ; Kg ; hg ; dag ; g ( VD: 1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1000 kg ; 1 yến = 10 Kg ). Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần.
* Đơn vị đo độ dài:
- Km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm. ( VD: 1 Km = 10 hm ; 1km = 1000m ) Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần.
* Đơn vị đo diện tích:
- Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2 ( VD: 1 Km2 = 100 hm2 ; 1km2 = 1 000 000 m2 ) Mỗi đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 100 lần.
MÔN: KHOA HỌC
Khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Vì mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau.
Vì không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Giúp ta ăn ngon miệng.
Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Câu 2: Nguyên nhân nào gây bệnh báo phì?
A. Do ăn quá nhiều.
B. Do hoạt động ít.
C. Do mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 3: Nêu một số cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
A. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
B. Cung cấp mình chất đạm.
C. Cung cấp mình chất vi – ta – min A.
D. Cung cấp đủ chất vi – ta – min D.
Câu 4: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên là:
A.Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
C. Nước ngưng tụ thành các đám mây.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
A. Vì không phải là vô tận.
B. Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của.
C. Vì phải tiết kiệm để nhiều người được sử dụng.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 6: Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Trả lời
- Thực hiên ăn sạch, uống sạch ( thức ăn phải rửa sạch, nấu chín; nước uống đã đun sôi,... )
- Rửa tai sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Xử lí phân, rác đúng cách, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đi đại tiểu tiện,...
- Diệt ruồi, diệt gián.
Câu 7: Nêu những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ?
Trả lời
- Xả rác phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt,...
- Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lí, xả thẳng vào sông hồ,...
- Khói, bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,... làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
- Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,... làm ô nhiễm nước biển.
Câu 8: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Trả lời
Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa là: tiêu chảy, tả, lị.
Câu 9: Nước có những tính chất gì?
Trả lời
Trong suốt không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Câu 10: a.Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ? 
	 b. Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta?
Trả lời
Bơm xe, bơm bóng...
Quạt thấy mát.
Câu 11: Không khí gồm những thành phần nào? Thành phần nào duy trì sự cháy, thành phần nào không duy trì sựcháy?
Trả lời
- Khí ô- xi và khí ni- tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
- Khí ô-xi duy trì sự cháy, khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
Câu 12: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp:
 B
 Mắt nhìn kém có thể dẫn đâne mù lòa
Bị còi xương
Bị suy dinh dưỡng
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bướu cổ
A
 Thiếu chất đạm 
Thiếu Vi-ta-min A
Thiếu I-ốt
Thiếu Vi-ta-min D
Câu 13: Nêu 3 điều nên làm để : phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa:
Trả lời
Giữ vệ sinh ăn uống.
Giữ vệ sinh cá nhân.
Giữ vệ sinh môi trường.
Câu 14: Nêu 3 điều nên làm để : phòng tránh tai nạn đuối nước:
Trả lời
Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, nước.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ.
MÔN : ĐỊA LÍ
Khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu:
	A. Nóng quanh năm.
	B. Lạnh quanh năm.
	C. Mát mẻ quanh năm.
Câu 2: Các nghề thủ công truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
	A. Khai thác thủy sản, thêu, đan lát.
	B. Dệt , may, thêu, đan lát, rèn đúc.
	C. Chăn nuôi, trồng trọt.
	D. Rèn , đúc, trồng cây công nghiệp.
Câu 3: Ruộng bậc thang thường được làm ở:
	A. Đỉnh núi.
	B. Sườn núi.
	C. Dưới thung lũng.
Câu 4: Trung du Bắc Bộ là một vùng:
	A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
B.Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải 
C.Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
D.Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
Câu 5: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
	A. Sông Hồng.
	B. Sông Thái Bình.
	C. Cả hai sông trên.
Câu 6: Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta?
Trả lời
Hà Nội là Thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta.
Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện àng đầu nước ta.
Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,
Câu 7: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm từng mùa?
	Trả lời
Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
Đặc điểm: Mùa mưa thường có những ngày kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở
Câu 8: Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Trả lời
Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước là:
Nhờ có đất phù sa màu mỡ.
Nguồn nước dồi dào.
Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
Câu 9 : Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ?
Trả lời
Nhờ có không khí trong lành mát mẻ.
Nhiều phong cảnh đẹp.
Nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch.
MÔN LỊCH SỬ
Khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
Thi Sách ( chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại.
Hai bà Trưng nổi dậy khỏi nghĩa để đền nợ nước , trả thù nhà.
Hai bà Trưng căm thù quân xâm lược.
Câu 2: Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua vì:
Đinh Toàn lên ngôi mới 6 tuổi.
Loạn 12 sứ quân.
Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân lê Hoàn.
Câu 3: Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã làm gì?
Xây dựng nhiều lâu đài.
Xây dựng nhiều nhà máy , xí nghiệp.
Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa.
Tạo nên nhiều phố phường nhộn nhịp.
Câu 4: Thực hiện chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt, quân và dân nhà Lý đã:
Khiêu khích, nhử quân Tống rồi đem quân ra đánh.
Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược rồi đem quan ra đánh.
Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quan Lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về.
Câu 5: Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh:
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.
Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn.
Lý Chiêu Hoàng mhường ngôi cho Trần Cảnh.
Câu 6: Nhân dân ta đắp đê để:
Chống hạn.
Ngăn nước mặn.
Phòng chống lũ lụt.
Làm đường giao thông.
Câu 7: Trước khi vào xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên đã:
Tung hoành khắp Châu Á.
Tung hoành khắp Châu Âu.
Cả 2 đều đúng.
Cả 2 đều sai.
Câu 8: Để thống trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì?
Câu 9 : Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả ra sao?
Câu 10 : Đinh Bộ Lỉnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
Câu 11 : Vì sao Lý Thái Tổ lại chọn Đại La làm kinh đô?
Câu 12: Nhà Trần đã làm gì để thu được kết quả trong việc đắp đê?
Câu 13: Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
MÔN : ĐỊA LÍ
Khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu:
	A. Nóng quanh năm.
	B. Lạnh quanh năm.
	C. Mát mẻ quanh năm.
Câu 2: Các nghề thủ công truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
	A. Khai thác thủy sản, thêu, đan lát.
	B. Dệt , may, thêu, đan lát, rèn đúc.
	C. Chăn nuôi, trồng trọt.
	D. Rèn , đúc, trồng cây công nghiệp.
Câu 3: Ruộng bậc thang thường được làm ở:
	A. Đỉnh núi.
	B. Sườn núi.
	C. Dưới thung lũng.
Câu 4: Trung du Bắc Bộ là một vùng:
	A. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
B.Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
C.Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
D.Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 5: Tây Nguyên là sứ sở của các:
Núi cao và khe sâu.
Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.
Đồi với những đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 6: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
	A. Sông Hồng.
	B. Sông Thái Bình.
	C. Cả hai sông trên.
Câu 7: 
	Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những cây gì?
Câu 8: 
	Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm từng màu?
Câu 9: 
	Nhà Rông ở Tây Nguyên dùng để làm gì?
Câu 10 : 
	Tại sao Đà lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh?
Câu 11:
	 Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 12:
	Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 13: 
	Kể tên một số nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
------------Hết---------

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG HOC KI I NAM HOC 20112012.doc