Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2007-2008

I, Mục tiêu:

1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: / / 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Chào cờ:
 Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Tập đọc:
 Đường đi Sa Pa.
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;
 a, Luyện đọc;
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu . Liễu rủ.
+ Đoạn 2 : Tiếp  tím nhạt.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nội dung bài nói nên điều gì?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs nêu:
+ Những đám mây trắng nhỏ
+ Những bông hoa chuối
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
Giúp hs:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số.
- Yêu cầu hs viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết tỉ số của a và b:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
số lớn
60
105
27
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 ( phần )
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 945
Số thứ hai: 135.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu các bước giải bài toán.
Bài giải:
Tổng số phần bàng nhau là:
2 + 3 = 5( phần)
Chiếu rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 – 50 = 75 ( m)
Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
Chiều dài: 75 m.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs giải bài toán.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 ( m )
Ta có sơ đồ sau:
Chiều rộng:
 Chiều dài:
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m)
Chiều rộng hìmh chữ nhật là:
32 – 20 = 12 ( m)
Đáp số: Chiều dài: 20 m.
Chiều rộng: 12 m.
Tiết 4: Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
- Quân Quang trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nghĩa quaanTaay Sơn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789)
- Phiếu học tập của hs.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(2’)
 2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long?
-Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
3. Bài mới(30’)
 A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
- Gv trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta.
- Vì sao quân thanh sanh xâm lược nước ta ?
b. Hoạt động 2 : Diễn biến trận Quang Trunh đại phá quân Thanh.
- Tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập
+ Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ đã làm gì ?
+ Vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ?
+ Vua Quang Trung tiến quân vào Tam Điệp khi nào ? ở đây ông làm gì ? Việc làm đó có ý nghĩa gì ?
+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân ?
+ hãy thuật lại trận đánh ở ngọc hồi ?
c. Hoạt động 3: Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Thời điểm nhà vua chọn để đánh là thời điểm nào?
- Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs nêu.
- Hs chú ý nghe.
- Hs làm việc với phiếu học tập.
- Phonh kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân thanh kéo sang xâm lược nước ta.
- Một vài hs nêu lại toàn bộ nội dung phiếu đã hoàn chỉnh.
- Nguyễn Huệ liền nên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và lập tức kéo quân ra Bắc đấnh quân Thanh .
+ Việc nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có ngừơi đứng dầu lãnh đạo nhân dân , chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ này.
+ Vào ngày 20 tháng chạp năm kỉ dậu ( 1789) tại đây ông cho quân ăn tết trước sau đó ông chia 5 đạo quân đánh vào Thăng Long . Việc ăn tết trước khiến lòng dân phấn khởi , quyết tâm đánh giặc.
- HS nêu.
- Hs thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Hs nêu nhận xét của mình.
- Nhà vua chọn đúng tết kỉ dậu để đánh giặc, ông cho quân sĩ ăn tết trước để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc.
- Quân ta có tinh thần đoàn kết, nhà vua mưu trí, sáng suốt.
- Hs có thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này.
Tiết 5: Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây.
I, Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m
- Hs tập cá nhân theo đội hình vòng tròn.
- Hs các tổ thi đua.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
b. Nhảy dây.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
ĐHNL:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X
.
ĐHTL:
X X X X X X
X X X X X X
X
ĐHKT
X X X X X X
X X X X X X
 X
Ngày soạn: – – 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ số của hai số đó.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a, Bài toán 1:
- Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề.
- Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán.
C. Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu lại các bước giải bài toán.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs giải bài toán.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hs viết.
- Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề.
- Hs giải bài toán theo hướng dẫn:
Số bé:
Số lớn:
 5 -3 = 2
 24 : 2 = 12
 12 x 3 = 36 
 36 + 24 = 60.
- Hs nêu: Hiệu hai số là 24; tỉ số giữa hai số là: .
- Hs đọc đề toán.
- Hs giải bài toán:
Hiệu số phần bằng nhau là: 
 7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 + 12 = 40 (m)
 Đáp số: Chiều dài: 40 m
 Chiều rộng: 28 m.
- Hs nêu khái quát lại các bước giải.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số.
- Hs giải bài toán: 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau:
5 – 2 = 3 ( phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp số: số lớn: 205
 Số bé: 82
- Hs đọc đề, xác định dạng toán.
- Hs giải bài toán.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 2 = 5 ( phần)
Tuổi của con là:
25 : 5 x 2  ... ng bộ phận:
+ Lắp tay kéo:
- Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào?
- Gv thao tác mẫu.
+ Lắp trục bánh xe.
+ Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe:
- Gv hớng dẫm thao tác.
+ Lắp thành xe với mui xe.
+ Lắp trục bánh xe.
c, Lắp ráp xe nôi:
- Gv hướng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết:
- Hớng dẫn HS tháo các chi tiết theo tứ tự ngợc lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- HS chọn các chi tiết như sgk.
- HS quan sát gv thao tác mẫu.
- HS thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận.
- HS kiểm tra sự chuyển động của xe.
Ngày soạn: – – 2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Tiết 1: Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,
đề nghị.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3 - Nhận xét.
- Phiếu bài tập 4.
III, Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30’)
A. giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét:
- Đoạn văn.
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng:
+ Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
+Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự
Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
C. Ghi nhớ sgk:
- Lấy ví dụ về một yêu cầu đề nghị lịch sự.
D. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho các câu khiến.
- Lựa chọn cách yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: b,c.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Nhận xét.
Bài 3:
-Tổ chức cho hs đọc đúng ngữ điệu câukhiến
- Nhận xét.
Bài 4:
- Gv: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịchsự
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xư hô phù hợp.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ về lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp.
- Hs chọn cách nói lịch sự.
-
Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự; b,c,d.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu.
- Hs so sánh các cặp câu khiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu.
- Hs nối tiếp đọc câu khiến đã đặt.
Tiết 2: Toán :
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS rền kĩ năng giải bài toán ô  Giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đo ằ Và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể :
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30’)
A. giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số đó
Số bé
Số lớn.
15
30
45
36
12
48
Bài 2 :
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
Tóm tắt và giải :
Bài 3 :
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
Tóm tắt và giải :
Bài 4 :
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
Tóm tắt và giải :
4. Củng cố – Dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau là :
10 – 1= 9 ( phần)
Số thứ hai là :
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là :
738 + 82 = 820
Đ/ s : Số thứ nhất : 820
Số thứ hai : 82
Bài giải :
Số túi cả hai loại gạo là :
10 + 1 2= 22 ( túi)
Số kg gạo trong mỗi túi là :
220 : 22 = 10 ( kg )
Số gạo nếp là :
10 x 11 = 100 (kg)
Số gạo tẻ là
220 – 100 = 120 ( kg)
Đ/s : gạo tẻ : 120
gạo nếp : 100
Bài giải :
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 ( phần)
Đoạn đường từ nhà An đến HS là :
840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ HS đến trường là :
840 – 315 = 525(m)
Đ/s :
Tiết 3: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Nhận xét:
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn?
- Nhận xét.
C. Ghi nhớ sgk:
D. Luyện tập:
- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi.
- Hướng dẫn hs quan sát kĩ 
- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó.
- Nhận xét.
4. Củng cố ,dặn dò(5’)
- Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.
+ Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo.
+ Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát tranh.
- Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Hs đọc dàn ý của mình.
Tiết 4: Âm Nhạc
Ôn bài hát : Thiếu nhi thế giới liên 
hoan. tđn số 8.
I, Mục tiêu:
- Hs trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
- Hs đọc đúng nốt nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8. (Trích bài Bầu trời xanh)
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu: (6’)
- Gv giới thiệu nội dung bài hát.
2, Phần hoạt động: (28’)
a. Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
* Ôn bài hát:
- Tập hát đối đáp.
- Tập hát lĩnh xướng.
- Gv chỉ định 1-2 hs hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1,2, tất cả cùng hát.
- Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc.
* Tập động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Gv hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ.
b. TĐN số 8:
- Gv giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý.
- Tập đọc tên các nốt nhạc.
- TĐN kết hợp ghép lời ca.
3, Phần kết thúc: (2’)
- Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát ôn bài hát theo hướng dẫn.
- Hs chú ý các động tác phụ hoạ gv gợi ý.
- Hs hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
- Hs hát bài hát Bầu trời xanh ( nếu có em thuộc).
- Hs tập đọc tên các nốt nhạc.
- Hs đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
- Hs các nhóm trình bày bài hát.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần Qua
I. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
VI. Thể dục- Vệ sinh: 
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
VI. phương hướng tuần sau:
- Khắc phục những tồn tại trong tuần trước .
- Phát huy những gì đã làm được.
Kĩ thuật:
Tiết 58: Lắp xe đẩy hàng. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành: (30’)
2.1, Yêu cầu thực hành:
- Tổ chức cho hs thực hành chọn và lắp một số bộ phận của xe đẩy hàng.
2.2, Hs thực hành:
a, Chọn các chi tiết:
- Gv quan sát nhắc nhở hs chọn các chi tiết đúng, đủ, xếp gọn vào nắp hộp.
b, Lắp các bộ phận của xe đẩy hàng:
- Nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng?
- Yêu cầu hs lắp các bộ phận đúng theo thứ tự đã hướng dẫn.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs chú ý yêu cầu thực hành.
- Hs thực hành chọn các chi tiết.
- Hs nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng.
- Hs thực hành lắp các bộ phận.
Kĩ thuật
Tiết 57: Lắp xe đẩy hàng.
I, Mục tiêu:
- Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: (30’)
2.1, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv cho hs quan sát xe đẩy hàng.
- Để lắp được xe đẩy hàng cần có mấy bộ phận?
- Tác dụng của xe đẩy hàng?
2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Chọn các chi tiết:
- Nêu tên các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng?
- Hướng dẫn hs chọn các chi tiết.
b, Hướng dẫn lắp các bộ phận:
+ Giá đỡ trục bánh xe:
+ Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
+ Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
c, Hướng dẫn thao tác lắp ráp xe đẩy hàng:
- Gv hướng dẫn thao tác mẫu lắp ráp các bộ phận của xe đẩy hàng.
- Thử chuyển động của xe.
d, Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết:
- Lưu ý: quy trình tháo các chi tiết đi ngược lại quy trình lắp.
- Sau khi tháo cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát mẫu xe đẩy hàng.
- Có 5 bộ phận:
- Hs nêu tác dụng của xe đẩy hàng.
- Hs nêu tên các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng.
- Hs theo dõi gv hướng dẫn.
- 1 vài hs thao tác thử chọn các chi tiết.
- Hs theo dõi các thao tác hướng dẫn của gv.
- Sau khi gv lắp được một bộ phận, hs thử lắp lại bộ phận đó.
- Hs quan sát thao tác mẫu.
- Hs thử thực hiện lắp các bộ phận tạo thành xe đẩy hàng.
- Hs chú ý quy trình tháo rời các bộ phận.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc