1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
Yêucầu h.s nêu hình dung của các em khi đọc đoạn 1.
-Yêu cầu đọc đoạn 2
Nói điều hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhotreen đường đi Sa Pa.
+ Nêu một chi tiết nhỏ thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
Vì sao Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
tuần 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 Chào cờ:Tập trung dưới cờ .............................................................. Tập đọc: đường đi sa pa I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Đọc diễn cảm bài thể hiện sự háo hức , sự ngưỡng mộ và niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đươgn lên Sa Pa. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,thể hiện tình yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảch đẹp của đất nước. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 Yêucầu h.s nêu hình dung của các em khi đọc đoạn 1. -Yêu cầu đọc đoạn 2 Nói điều hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhotreen đường đi Sa Pa. + Nêu một chi tiết nhỏ thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Vì sao Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dãn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung +Du khách đến Sa Pa có cảm giác như đi trong mây bồng bềnh huyền ảo,... -Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. +Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ màu sắc... -Một em đọc to đoạncòn lại +Những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa,... +Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp cũng như sự đổi mua trong một ngày ở đây rất lạ lùng hiếm có. Học sinh nêu. -H/S đọc diễn cảm đoạn2. -Thi đọc diễn cảm đoạn2. -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn -H/s chuẩn bị tiết học sau. ..................................................................... Toán: luyên tập chung I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: -Thực hiện được các bài toán về hách viết tỉ số của hai số. Rèn kĩ năng giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Bài: 2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. Nhận xét ,đánh giá. Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa. a. 3/4 b. 5/7 c. 12/3 = 4 d. 6/8 = 3/4. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số: Số thư nhất: 135 Số thứ hai: 945 H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số: Chều rộng: 50 m Chiều dài: 75 m H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số: Chiều dài : 20 m Chiều rộng:12 m - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ......................................................................................... Đạo đức: tôn trọng luật giao thông ( tiếp) I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. Học sinh co thái độ tôn trọng luật giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện luật an toàn giao thông. - Học sinh biết tham gia giao thông an toàn. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian Kiểm tra : + Vì sao chúng ta cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông? -Nhận xét ,đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1;Tìm hiểu về biển báo giao thông. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của biển báo giao thông. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét sửa chữa *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ( BT3 ) Mục tiêu: Qua một số tình huống h.s biết được một số luậtgiao thông. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: Tóm tắt nội dung Đánh giá tiết học Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau. -Học sinh trả lời -Nhận xét –bổ sung Học sinh thảo luận chơi trò chơi. Quan sát biển báo giao thông và nêu ý nghíâc nhóm biển báo. Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét ,bổ sung Học sinh thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét ,bổ sung .................................................................................................... Lịch sử: quang trung đại phá quân thanh( năm 1789) I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Dựa vào lược đồ và gợi ý thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Thấy được tài trí của Nguyễn Huểtong việc đánh lại quân xâm lược nhà Thanh. - Giáo dục học sinh có ý thức -tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II. Chuẩn bị: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: -Y nghĩa của quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1. Quân Thanh xâm lược nước ta. - Yêu cầu h/s đọc SGK +Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? 2.Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Yêu cầu h/s đọc và trả lời + Nêu lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân Thanh? - Giáo viên kết luận 3. Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của vua Quang trung. +Hành quân từ đâu về Thăng Long để đánh giặc? Thời điểm chọn để đánh giặc là vào thời điểm nào? Vì sao quan ta đánh thắng được hơn 29 vạn quân Thanh? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc SGK -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + + Nhà vua phải cho quân từ Nam ra Bắcđể đánh giặc,... +Nhà vua chọn đúng tết kỉ dậu để đánh giặc. +Quân ta đoàn kết một lòngđánh giặc , lại có vua sáng suốt chỉ huy.. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ........................................................................................................................................... Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm2007 Mỹ thuật: vẽ tranh : đề tài an toàn giao thông (Giáo viên chuyên trách dạy) ...................................................... Thể dục: môn thể thao tự chọn - nhảy dây I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Ôn và học một số nội dung tự chọn . Yêu cầ học cơ bản đúng nội dungôn tập mới. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và chân trước chân sau.Nhằm tập đúng và nâng cao thành tích. - Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo. II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi, bóng .dây, cầu. III.Hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp tỏ chức 1.Phần mở đầu: 2.Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn * Nhảy dây 3.Phần kết thúc: 5 phút 12-14 6-8 3 - Tập trung,điểm số, báo cáo - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học - Học sinh khởi động các khớp. - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh: Đá cầu- ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, ném bóng - Ôn một số động tác bổ trợ cho việc ném bóng vào đích. - Lớp trưởng đièu khiển lớp tập . - Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s - G/v chia tỏ nhóm h/s - H/s tập theo tổ nhóm - Thi tập giữa các tổ với nhau. - G/v quan sát nhận xét - G/v nêuvà hướng dẫn nhảy dâykiểu chụm chân , chân trước chân sau. - Cho h/s tập H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên Nhắc lại nội dung bài. -H/s thả lỏng các khớp. - G/v nhận xét, đánh giá tiết học. -Chuẩn bị tiết học sau. .................................................................................. Tập đọc: trăng ơi.... từ đâu đến? I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Biết đọc bài thơ với giọng tha thiết, ngạc nhiên , thân ái ,dịu dàng thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với trăng. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Sự yêu mến, gần giũ của nhà thơ với trăng.Bài thơ khám phá sự độc đáo của nhà thơ về trăng cũng như những suy nghĩ của tác giả về trăng. - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Đường đi Sa- Pa. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc hai khổ thơ đầu. +Trăng được so sánh với những gì? +Vì sao tác giả nghĩ đến trăng từ cánh đồng xa,từ biển xanh? -Yêu cầu đọc 4 khổ thơ tiếp theo. +Vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể đó là gì? những ai? +Bài thơ thể hiện tình cảm với quê hương, đất nước như thế nào? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dãn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh ... tay cần và thành ghế sau. + Vị trí các vòng hãm. Hoàn thiện sản phẩm và kiểm tra sự chuyển động. Trưng bày sản phẩm Đánh giá sản phẩm. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Khoa học: thực vật cần gì để sống? I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng: - Biết làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nắm được những điều kiện cần để cây sống và phát triển. - Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: thí nghiệm như sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1: Trình bày thí nghiệm thực vật cần gì để sống. Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. : - Giáo viên kết luận. -Hoạt động 2: Dự đoán kê quả thí nghiệm . Mục tiêu: Nắm được những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. - Yêu cầu học sinh thảo luận , làm vào phiếu. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa H.s đọc mục quan sát để tìm hiểu cách làm thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Nêu các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? +Nêu lí do tại sao những cây không phát triển bình thường? -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ........................................................................................................ Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm2007 Toán: luyện tập chung I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: -Thực hiện được ác bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó, và tìm hai số kjh biết tổng và tỉ của hai số . - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữamiệng,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số: : Số thứ nhất:820 Số thứ hai: 82 H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số:Gạo nếp; 100 kg Gạo tẻ:120 kg H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Đáp số: Đoạn đường đầu:315 m Đoạn đường sau: 525 m - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ............................................................................ Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: - Hiểu thế nào là lời nói yêu cầu đề nghị lịch sự. Biết dùng các từ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lich sự củalời yêu cầu. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bi: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Bài:2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng.. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1+2+3 - Nhận xét ,đánh giá. - Chốt lời giải đúng +Thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s làm Yêu cầu h.s đọc các câu khiến , lựa chọn cách nói lịch sự. - Nhận xét ,đánh giá. Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm tương tự bài 1 - Nhận xét ,đánh giá. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. Bài số4 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 +2+3 H.s đọc thầm đoạn văn. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung câu nêu yêu cầu lời của ai nhận xét Bơm cho bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ rồi. Vậy cho mượn cái bơm tôi bơm lấy vậy. Bác ơi! cho cháu mượn cái bơm nhé. Lời của Hùng Hùng Hoa Yêu cầu bất lịch sự Yêu cầu bất lịch sự Yêu cầu lịch sự - H/S rút ra nhận xét. +Lời yêu cầu lịch sựlà lời yêu cầu phù hợp với quan hệ của người nóivới người nghe,cách xưng hô phù hợp. -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Cách b,c là những cách nói lịch sự. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Cách : b,c,d là những cách nói lịch sự. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S đọc và so sánh từng cặp câu khiếnvề tính lịch sự H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. -H.s đặt câu khiến, yêu cầu lịch sự. Nhận xét sửa chữa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. .................................................................. Khoa học: Nhu cầu nước của thực vật I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: -Trình bày nhu cầu nước của thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó vào trong cuộc sống trồng trọt. - Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau. Mục tiêu:Phân loại nhóm cây theo nhu cầu về nước. - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. + Nêu một số cây sống ở nơi khô cạn ,nơi ẩm ướt, sống dưới nước. - Giáo viên kết luận. -Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của mỗi caay ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. Mục tiêu:Nêu một số ví dụ cùng một cây trong từng giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sgk và thảo luận - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước cũng khác nhau,có cây ưa chịu ẩm ,có cây chịu được khô hạn . - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? +Đối với cây ăn quả cần lượng nước như thế nào? + -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. Biết vận dụng những kiến thức trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Tranh minh họa III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thời gian 1.Kiểm tra: - Bài: - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 H.s đọc bài văn mẫu,xác định nội dung chính và nêu cấu tạo - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn h/s lập dàn ý. -Yêu cầu học sinh làm vào vở +Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào? +Khi tả hoạt động , tác giả chọn những động tác , hoạt động nào? - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Bài văn có ba phần , bốn đoạn . Mở bài ( đoạn 1) Thân bài ( đoạn 2,3) Kết bài ( đoạn 4) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làmvở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ....................................................................... Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 29 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiẻm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ;
Tài liệu đính kèm: